Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 24

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 24

Tiết 1 Bài 1

TÔI ĐI HỌC

 ( Thanh Tịnh)

1. Mục tiêu

 a. Kiến thức:

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

 b. Kỹ năng:

 - Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 c. Thái độ

- Học sinh yêu thích học tập

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a: chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK

b: chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 

doc 66 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 1 Bài 1
TÔI ĐI HỌC
 ( Thanh Tịnh)
1. Mục tiêu 
 a. Kiến thức:
	- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 b. Kỹ năng:
	- Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 c. Thái độ
- Học sinh yêu thích học tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a: chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK
b: chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
b. Bài mới: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- YC HS đọc chú thích( *) trong SGK
 ? Hãy cho biết vài nét về tác giả ?
 ? Truyện ngăn "Tôi đi học" được in và xuất bản năm nào ?
- đọc
- dựa vào SGk trả lời
- trả lời
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
- Thanh Tịnh (1911-1978) tên khai sinh là Trần Văn Ninh ở ngoại ô TP Huế từ năm 1933 dạy học, viêt văn, làm thơ.
2. Tác phẩm.
- VB "Tôi đi học" được in trong tập "Quê mẹ" xuất bản năm 1941.
*Hoạt động2: HD HS đọc và tìm hiểu chú thích.
- GV HD HS cách đọc- GV đọc mẫu.
- YC HS đọc văn bản.
- KT việc tìm hiểu chú thích của học sinh.
- GV giải nghĩa 1 số từ khó.
 ? văn bản thuộc thể loại nào ?
? Văn bản được chia làm mấy đoạn ?
? Hãy nêu nội dung của từng đoạn ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- nghe
- đọc
- nhận xét
- chú ý nghe
- suy nghĩ trả lời
- trao đổi trả lời
- nhận xét
- ghi vở
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại và bố cục.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Thể loại.
- Văn biểu cảm
4. Bố cục.
 Chia 5 đoạn.
- Đoạn 1: từ đầu - > "rộn rã"
=> Khởi nguồn nỗi nhớ.
- Đoạn 2: tiếp - > "ngọn núi"
=> Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường.
- Đoạn 3: tiếp - > "các lớp" 
=> Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường nhìn mọi người và các bạn.
- Đoạn 4: tiếp -> "nào hết" 
=> Tâm trạng tôi khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp.
- Đoạn 5: Phần còn lại.
=> Tâm trạng tôi khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên.
*Hoạt động3: HD HS tìm hiểu văn bản.
 ? Những kỉ niệm gì gợi lên trong lòng 'tôi" về buổi tựu trường đầu tiên ?
 ? Ngoài những cảnh sắc thiên nhiên, những hình ảnh nào gợi lên trong lòng nhân vật "tôi' về buổi tựu trường ? 
 ? Những từ ngữ thể hiện tâm trạng khi nhớ lại buổi tựu trường ?
 ? Nêu nhận xét của em về các từ ngữ đó ? Thứ tự tả tâm trạng của nhận vật của tác giả là gì ? 
 ? Em hãy tìm những chi tiết. hình ảnh chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật 'Tôi" ?
- YC HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét bổ sung.
(-tôi cảm thấy......
- cẩn thận, nâng niu....
- sân trường dày đăc......
- ngôi trường vừa xinh xắn...
- mấy người học trò.....
- nv "tôi" đâm ra lo sợ vẩn vơ..)
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật "tôi" qua các chi tiết trên ? 
- GV nhận xét bổ sung.
- suy nghĩ trả lời
- trả lời
- trả lời
- trao đổi trả lời
- nhận xét
- ghi vở
- thảo luận nhóm
-đại diện nhóm trình bày
- chú ý nghe
- trả lời
- nhận xét
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Trình tự diễn tả kỉ niệm của nhà văn.
- Sự chuyển biến của trời đất cuối thu (là rụng nhiêu)
- Hình ảnh; nhiều em nhỏ núp dưới nón mẹ.... ngôi trường ngày giảng.. mọi người...
- Đó là những cảm giác nảy nở trong lòng.
- Trình tự diễn tả trong văn bản theo thời gian.
2. Những chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi
- Sự chuyển biến rất hợp lí với quy luật tâm lí.
+ Từ háo hức -> lo sợ - > bỡ ngỡ - > thèm thuồng. 
*Hoạt động4: HD HS luyện tập.
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về tâm trạng của nhân vật tôi khi đến trường ?
- YC HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét bổ sung.
- thảo luận nhóm
- đại diện nhòm trình bày
IV. Luyện tập.
 c. Củng cố, luyện tập 
 Hệ thống lại nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Học bài, chuẩn bị phần tiếp.	
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 2 Bài 1
TÔI ĐI HỌC
 (tiếp) Thanh Tịnh
1. Mục tiêu
 a. Kiến thức:
	- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhơr tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
 b. Kỹ năng:
	- Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
 c. Thái độ
 - Học sinh yêu thích học tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK
b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ
	? Trình tự cảm xúc của nhận vật tôi là gì ?
b. Bài mới 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung 
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu văn bản
- GV nhắc lại nội dung bài cũ.
 ? Hình ảnh các bậc đối với các em bé ntn ?
(chuẩn bị chu đáo cho con, trân trọng tham dự ngày lễ quan trọng lo lắng cùng con em mình..)
 ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cử chi của ông đốc với các em bé ?
 ? Nhận xét thái độ, cử chỉ của ông đốc qua các chi tiết tìm được ?
 ? Em có nhận xét gì về H/ả thầy giáo trẻ ?
 ? Nêu cảm nhận của em về H/ả người lớn đối với các em bé như thế nào ?
(nhận ra trách nhiệm của gia đình, nhà trường với thế hệ trẻ là nguồn nuôi dưỡng sự trưởng thành)
 ? Hãy tìm những hình ảnh so sánh được vận dụng trong truyện ?
 ? Nhận xét về các hình ảnh so sánh ?
 ? Hãy nêu nghệ thuật của truyện ?
-? Nêu cảm nhận của em về nội dung của truyện ?
- YC HS đọc mục ghi nhớ.
- chú ý nghe
- trả lời
- nhận xét
- nghe
- trao đổi trả lời
- trả lời
- trả lời
- nhận xét, bổ sung
- ghi vở
- suy nghĩ trả lời
- trả lời
- trả lời
- nhận xét, bổ sung
- đọc
III.Tìm hiểu văn bản.
1. Trình tự diễn tả kỉ niệm của nhà văn.
2. Những chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi
3. Thái độ cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học.
* Hình ảnh các bậc phụ huynh
- Chuẩn bị chu đáo cho các con em 
*Ông đốc và thầy giáo trẻ.
- Là 1 người thầy, 1 người lãnh đạo rất từ tốn, bao dung.
- Dạy học lớp mới là người vui tính giàu tình yêu thương.
= > Chăm lo, ân cần, tươi cười , khuyến khích, động viên là tầm lòng nhân hâu, yêu thương tất cả vì con và học trò vì thế hệ trẻ.
4. Những hình ảnh so sánh được vận dụng trong truyện.
- H/ả so sánh xuất hiện ở các thời điểm khác nhau đều diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật "tôi", giàu hình ảnh , sức gợi cảm.
5.Tổng kết.
- Nghệ thuật: Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo thứ tự thời gian . Sự kết hợp hài hoà giữa kể - miêu tả , bộc lộ cảm xúc.
- Nội dung: Chứa đựng cảm xúc thiết tha, tình cảm ấm áp, hình ảnh, từ ngữ giàu sức biểu cảm.
*Ghi nhớ: SGK
*Hoạt động2: HD HS luyện tập.
- YC HS đọc bài tập trong SGK
- HD HS làm bài tập
- YC HS trình bày
- đọc
- làm bài theo sự HD của GV
IV. Luyện tập:
Bài tập1:
 SGK
 c. Củng cố, luyện tập 
- HT lại nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Học bài, chuẩn bị bài mới
 ------------------------------------------------------------------ 
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 3 Bài 1
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
(Tự học có hướng dẫn)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
b. Kỹ năng: 
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ.
c. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức dùng từ ngữ đúng nghĩa khi viết.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. chuẩn bị của giáo viên: SGK,Giáo án, SGV, TLTK.
b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy :
 a. Kiểm tra bài cũ : không
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp.
- Treo bảng phụ
 ?Từ động vật có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn từ thú,chim,cá?vì sao.
 ?Từ thú có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn từ voi,hươu
 ?Từ chim có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn từ tu hú,sáo
 ?Từ cá có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn cá rô,cá thu
 ?Nghĩa của từ thú,chim,cá rộng hơn nghĩa của từ nào?Đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ?
- GV: nhận xét - chốt ý
?Theo em thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
 ?Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng hơn
 ?Thế nào là từ ngữ được coi là nghĩa hẹp hơn
- GV: rút ra kết luận
- GV tổng hợp sơ đồ vòng tròn HS quan sát sơ đồ 
 ?Tìm nghĩa hẹp hơn trong cụm từ sau: Đồ dùng học tập
bút chì thước sách vở
- YC HS đọc mục ghi nhớ
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát
- Làm bt
- đọc
I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
1. Bài tập :
 SGK
2. Nhận xét
- Từ động vật có nghĩa rộng hơn từ thú,chim,cá.Vì từ động vật có nghĩa bao hàm thú,chim,cá.
- Từ thú có nghĩa rộng hơn từ voi và hươu.
- Từ chim có nghĩa rộng hơn từ tu hú và sáo.
- Từ cá có nghĩa rộng hơn bao quát hơn từ cá rô,cáthu
- Thú,chim,cá rộng hơn các từ voi,tu hú,cá rô, cá thu.
- Hẹp hơn nghĩa từ động vật
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt đông2: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi HS đọc y/c bài tập 1
 ?Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ sau
- Gọi HS đọc y/c bài tập 2
- GV gợi ý làm bài tập
- NX chữa bài tập HS
- Gọi đọc y/c bài tập 3
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em 2 ý
- NX chữa bài HS
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 4
- Đọc
- Làm bt
- Đọc
- Làm bt
- Đọc
- Làm bt
- Đọc
- Làm bt
II. Luyện tập
Bài tập 1:
a. y phục
Quần Áo
quần đùi,dài áo dài,sơ mi
b. vũ khí
Súng Bom
đại bác, bi
súng trường ba càng
Bài tập 2/11
a. Chất đốt
b. Nghệ thuật
c. Thức ăn 
d. Nhìn
e. Đánh
Bài tập 3/11
a. Xe cộ: ô tô,xe máy,xe đạp
b. Kim loại: sắt,đồng,nhôm
c.Hoa quả:
chanh,cam,chuối,xoài
d.Họ hàng:nội,ngoại,bác,chú,gì
e. Mang:xách,vác,khiêng,ghánh
Bài tập 4/11
a.Thuốc chữa bệnh
b.Giáo viên
c.Bút để viết
d.Hoa thực vật
 c. Củng cố, luyện tập
 - HT nội dung bài
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
 - Học bài, chuẩn bị bài:"Tính thống nhất về chủ đề ....."
--------------------------------------------------------
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 4 Bài 1
TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CHỦ ĐỀ VĂN BẢN
1. Mục tiêu
a. kiến thức: 
- Học sinh nắm được chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
b. kỹ năng:
- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản nói viết thống nhất vê chủ đề.
c. thái độ: 
- Giáo dục ý thức tạo lập văn bản, trình bày vấn đề phải có tính thống nhất.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 ... rả lời.
- suy nghĩ trả lời.
- nhận xét.
- chú ý nghe.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm:
- Lần 1: Ngồi trước lò sưởi.
- Lần 2: Bàn ăn, khăn trải bàn, ngỗng quay.
- Lần 3: Cây thông Nô-En, hàng ngàn ngọn nến sáng rực.
- Lần 4: Bà nội hiện về mỉm cười với em.
- Lần 5: Hai bà chau bay lên cao chẳng còn đói rét, đau buồn đe doạ họ nữa.
- Diêm tăt: Những mộng tưởng biến mất, thực tế bi thảm trở lại.
=> Mổng tưởng phù hợp với tâm lí lứa tuổi, hoàn cảnh của em bé.
- Mộng tưởng gắn với thực tế : Lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-En.
- Thuần tuý chỉ là mộng tưởng.
- Thuần tuý chỉ là mộng tưởng: Ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, hai bà cháu vụt bay lên trời.
3. Một cảnh thương tâm:
- Tư thế chết: Ngồi giữa những que diêm, bao diêm.
- Đôi má ửng hồng, đôi môi mỉm cười.
+ Xã hội thiếu tình thương, lạnh lùng.
+ Tác giả thông cảm, yêu thương những em bé bất hạnh trong xã hội.
*Hoạt động2: HD HS tổng kết.
 ? Văn bản "cô bé bán diêm" sử dụng nghệ thuật gì để làm bật nội dung ?
 ? Nội dung chủ đạo của bài là gì ?
- YC HS đọc mục ghi nhớ.
- trao đổi trả lời.
- nhận xét, bổ sung.
- đọc
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Tương phản H/ả xen kẽ giữa mổng tưởng và hiện thực.
- Tình tiết diễn biến hợp lí.
2. Nội dung:
- Lòng thương cảm sâu sắc đối với 1 em bé bất hạnh.
*Ghi nhớ:
 (SGK)
*Hoạt động3: HD HS luyện tập.
? Hãy phát biểu cảm nghĩ về truyện "cô bé bán diêm" ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung.
- thảo luận nhóm.
- đại diện nhóm trình bày.
V. Luyện tập:
 Phát biểu cảm nghĩ về truyện "Em bé bán diêm"
 c. Củng cố, luyện tập
	 - HT lại nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	 - Học bài, chuẩn bị bài "Trợ từ, thán từ"
 --------------------------------------------------------------------
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 23 Bài 6
TRỢ TỪ THÁN TỪ
1. Mục tiêu
a. Kiến thức :
Khái niệm từ từ, thán từ .
Đặc điểm và cách sử dụng từ từ, thán từ .
b. Kỹ năng :
 - Dùng trợ từ, thán từ phù hợp trong nói và viết .
c. Thái độ:
 - Có ý thức hơn trong việc sử dụng trợ tư, thán từ khi giao tiếp, viết văn.
2. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.
	- Ra quyết định: Lựa chọn sử dụng trợ từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
	- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng trợ từ.
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. chuẩn bị của giáo viên
	 SGK, SGV, Giáo án, Bảng phụ, phiếu học tập.
b. Chuẩn bị của học sinh 
	Sgk, Vở ghi, Chuẩn bị bài.
4. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
	 ? Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? Cách sử dụng hai loại từ này ?
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu về trợ từ.
- GV treo bảng phụ có ghi VD trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc VD ghi trên bảng phụ.
 ? Nghĩa của các câu đã cho có gì khác nhau ?
? Vì sao có sự khác nhau đó ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung.
? Các từ "nhưng" "có" biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc ?
- GV nhận xét, bổ sung.
? Vậy thế nào là trợ từ ?
- Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ.
- quan sát.
- đọc
- thảo luận nhóm.
- đại diện nhóm trình bày.
- suy nghĩ trả lời.
-đọc 
I. Trợ từ.
1. Ví dụ:
 (SGK)
2. Nhận xét:
- Câu 1: Nhận định sự việc.
- Câu 2: Nhấn mạnh sự việc.
- Câu 3: Đánh giá sự việc.
- Thêm từ "nhưng, có" biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá của người nói đối với sự việc
=> Trợ từ.
*Ghi nhớ:
 (SGK)
*Hoạt động2: HD HS tìm hiểu thán từ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK.
 ? Các từ : này, a, vâng biểu thị điều gì ?
- GV nhận xét, bổ sung.
? Các từ: này, a, vâng thường đừng ở vị trí nào trong câu ?
- GV giảng giải.
? Hãy đưa ra nhận xét về cách dùng từ: này, vâng, a ?
(chọn ý: a, d)
 ? Qua việc tìm hiểu VD theo em thán từ gồm mấy loại chính ?
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- đọc
- trao đổi trả lời.
- nhận xét, bổ sung.
- nghe
- ghi vở
- suy nghĩ trả lời.
- trả lời
- đọc
II. Thán từ:
1. Ví dụ:
 (SGK)
2. Nhận xét:
- Này: Gây sự chú ý của ông giáo
- A: Biểu thị thái độ sự tức giận khi nhận ra điều gì không tốt.
- Vâng: Đáp lại lời người khác 1 cách lễ phép, tỏ ý nghe theo.
- Cách dùng: 
+ Có thể tách ra thành 1 câu đặc biệt.
+ Làm thành phần biệt lập của câu.
- Gồm 2 loại chính:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm: a, ái, ối.
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, ừ.
*Ghi nhớ:
 (SGK)
*Hoạt động3: HD HS luyện tập.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV quan sát HD HS thảo luận.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm bài tập ra nháp. Yêu cầu HS lên trình bày,
- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung.
- GV nêu Yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo sự HD của GV.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- đọc
- thảo luận nhóm.
- đại diện nhóm trình bày.
- đọc
- làm bài tập ra nháp.
- trình bày.
- chú ý nghe
- làm bài tập theo sự HD của GV
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 (SGK)
- Trợ từ: a, c, g, i.
- Thán từ: b, d, e, h.
2. Bài tập 2:
 (SGK)
- Lấy: Khẳng định (không có lần nào, không 1 chút nào)
- Nguyên, đến: nhấn mạnh là quá nhiều so với khả năng.
- Cả: Nhấn mạnh đến việc ăn nhiều của cậu Vàng.
3. Bài tập 3:
 (SGK)
a. Này, a.
b. ấy.
c. Vâng.
d. Chao ôi.
e. Hỡi ôi.
 c. Củng cố, luyện tập
	 - HT lại nội dung bài học.
 d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	 - Học bài, làm bài tập 4,5.
 - Chuẩn bị bài "Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự"
 --------------------------------------------------------------------
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy: / / 2012
Tổng số: 30
Vắng:
Lớp dạy 8B
Tiêt (theo TKB)
Ngày dạy: / /2012
Tổng số: 27
Vắng:
Tiết 24 Bài 6
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Mục tiêu
a. Kiến thức :
Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự .
Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự .
Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự .
b. Kỹ năng :
 - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự .
 - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự .
c. Thái độ:
 - Có ý thức hơn trong việc sử dụng trợ tư, thán từ khi giao tiếp, viết văn.
2. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài
	- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng; trao đổi để xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự 
- Ra quyết định: Sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm để nâng cao hiệu quả làm văn tự sự .
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: 
	 Sgk, SGV, giáo Án , TLTK.
b. Chuẩn bị của học sinh
	Sgk, vở ghi, chuẩn bị bài. 
4. tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố kể, tả và và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự:
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích trong SGK.
 ? Đoạn trích kể về những sự việc gì ?
(Cuộc gặp gỡ cảm động của nhân vật tôi với mẹ)
 ? Em hãy tìm ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn ?
(Tả: tập trung chỉ ra T/C, mầu sắc, mức độ của sự việc, sự vật, hoạt động)
- GV nhận xét, bổ sung.
 ? Hãy chỉ ra các yếu tổ biểu cảm trong đoạn văn ?
(Thể hiện những chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc, nhân vật, hoạt động)
 ? Hãy chỉ ra các yếu tố kể trong đoạn văn ?
- GV nhận xét, bổ sung.
? Em có nhận xét gì về các yếu tố miêu tả, kể, biểu cảm trong đoạn văn ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- ? Hãy thử bỏ các yếu tố miêu tả, kể, biểu cảm - viết thành đoạn văn ?
? Hãy so sánh đoạn văn vừa viết với đoạn văn của Nguyên Hồng ?
(Đoạn văn của Nguyên Hồng sống động hơn)
? Vậy các yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì trong việc kể truyện ?
- GV nhận xét, bổ sung.
 ? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì cho việc thể hiện ý nghĩa của truyện ?
- GV nhận xét, kêt luận.
- YC HS đọc mục ghi nhớ.
- đọc
- trao đổi trả lời.
- nhận xét, bổ sung.
- nghe
- suy nghĩ trả lời.
- chú ý nghe
- trả lời.
- ghi vở.
- trao đổi trả lời.
- trả lời.
- nhận xét, bổ sung.
- suy nghĩ trả lời.
- trả lời.
- ghi vở
- đọc
I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự:
1. Đọc đoạn văn:
 (SGK)
2. Nhận xét:
- Yếu tố miêu tả:
+ Tôi thở hồng hộc, trán đầm mố hôi, ríu cả chân lại.
+ Mẹ tôi không còm cõi, gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
- Yếu tố biểu cảm:
+ Hay tại sự sung sướng .sung túc.
+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp .. thơm tho lạ thường (Bé Hồng cảm nhận)
- Yếu tố kể:
+ Mẹ tôi vẫy tôi.. tôi vừa đuổi kịp.
+ Mẹ vừa kéo tôi lên xe vừa xoa đầu.
+ Tôi oà lên khóc.
+ Mẹ cũng sụt sùi theo.
+ Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.
=> Các yếu tố kể, tả, biểu cảm không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau -> để tạo nên 1 mạch văn nhất quán.
=> Nhờ có các yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn trở nên hấp dẫn, sinh động cụ thể giúp người viết thể hiện rõ tình mẫu tử sâu nặng, làm cho người đọc xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự việc và nhân vật.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho ý nghĩa của truyện thêm sâu sắc. Nó giúp cho tác giả thể hiện được thái độ trân trọng, tình cảm yêu mến đối với nhân vật và sự việc.
*Ghi nhớ:
 (SGK)
*Hoạt động2: HD HS luyện tập.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1.
- GV quan sát, theo dõi và HD HS làm bài tập.
- Yêu cầu trình bày
- yêu cầu các nhóm nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2 trong SGK.
? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn kể lại giây phút đầu tiên khi gặp lại người thân sau 1 thời gian xa cách ?
(Chú ý các yếu tố miêu tả, biểu cảm)
- đọc
- thảo luận nhóm.
- đại diện nhóm trình bày.
- nhận xét, bổ sung.
- đọc
- làm bài tập theo sự HD của GV.
- trình bày.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 (SGK)
a. VB: "Tôi đi học"
+ Yếu tố miêu tả: "sau một hồi trống thúc .. trong các lớp. sau một hồi trống thuc .. sắp hàng .. đi vào lớp
- Không đi .. không đứng lại co một chân . duỗi mạnh như đá một
+ Yếu tố biểu cảm: 
- Vang dội cả lòng tôi cảm thấy mình bơ vơ vụng về, lúng túng theo nhịp bước rộn ràng trong lớp học.
b. Văn bản : "Lão Hạc"
+ Yếu tố miêu tả:
- Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng tôi giúp ngầm Lão Hạc , lão từ chối tất cả những gì tôi cho, Lão cứ xa tôi dần dần.
+ Yếu tố biểu cảm:
- Này, a, ấy.
- Chao ôi.
2. Bài tập 2:
 (SGK)
 c. Củng cố, luyện tập:
	 - HT lại nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	 - Học bài, chuẩn bị bài "Đánh nhau với cối xay gió"
 ------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8 chuan luon ne chi biet tai ve in(1).doc