Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 19 - Trường THCS Chiềng Phung

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 19 - Trường THCS Chiềng Phung

NGỮ VĂN: BÀI 1: TIẾT 1:

 VĂN BẢN :

TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh)

A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm văn học

3. Giáo dục:

- Giáo dục HS có tình cảm tha thiết đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trường quê hương.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài.

- Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK

B. Phần thể hiện khi lên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ:(5)

Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS

II. Bài mới:(1)Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Thanh Tịnh đã có mặt trên khá nhiều lĩnh vực: Truỵên ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học Song có lẽ ông thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ. Hôm nay cô trò ta sẽ cùng hiểu thêm một truyện ngắn của ông. Đó là truyện ngắn “Tôi đi học”

 

doc 102 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 19 - Trường THCS Chiềng Phung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Bài 1
Kết quả cần đạt:
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh.
- Phân biệt được cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ.
- Bước đầu biết cácch viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : 
Tôi đi học
(Thanh Tịnh)
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm văn học
3. Giáo dục: 
- Giáo dục HS có tình cảm tha thiết đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trường quê hương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Thanh Tịnh đã có mặt trên khá nhiều lĩnh vực: Truỵên ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học Song có lẽ ông thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ. Hôm nay cô trò ta sẽ cùng hiểu thêm một truyện ngắn của ông. Đó là truyện ngắn “Tôi đi học”
H
?
?
G
G
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
H
?
?
?
?
H
?
?
?
?
?
?
?
?
H
?
?
?
?
?
H
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đọc chú thích trong SGK
Nêu một vài nét cơ bản về tác giả?
Truyện ngắn “Tôi đi học” được rút trong tập truyện nào?
Hướng dẫn đọc.
Nhận xét.
Lưu ý chú thích SGK
Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của “Tôi” được kể theo thứ tự nào?
Dựa vào trình tự đó, hãy tìm bố cục văn bản?
Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được tác giả khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao?
Khi nhớ lại những kỉ niệm đó, nhân vật tôi có cảm xúc như thế nào?
Tác giả dùng nghệ thuật naqò để diễn tả cảm xúc đó? Tác dụng?
Mỗi khi nhớ lại những kỉ niệm đó lòng “tôi lại thấy như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?
Qua phân tích em có nhận xét gì về cảm xúc của tác giả ở đoạn 1?
Tâm trạng và cảm xúc cuả tác giả được kể theo trình tự không gian nào?
Con đường và cảnh vật trong buổi đầu tiên tới trường được tác giả cảm nhận như thế nào? Tại sao?
Đưa bảng phụ.
Theo em chi tiết này có ý nghĩa gì?
Hôm nay khi cùng mẹ tới trường tôi cảm thấy thế nào?
Đọc đoạn văn: “Hai quyển vở mới...cầm nổi thước bút” Lưu ý HS 2 chi tiết
Có thể hiểu gì về nhân vật “Tôi” qua 2 chi tiết trên?
Khi mẹ bảo: “Để mẹ cầm cũng được” nhân vật tôi có ý nghĩ gì?
ý nghĩ ấy diễn ra như thế nào?
Tác giả dùng nghệ thuật nào ở câu văn trên? í nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?
Hết tiết 1-> tiết 2
Đọc từ “ Trước sân trường làng Mĩ Lí-> “Trong các lớp”
Trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bất?
Cảnh tượng được nhớ lại ấy có ý nghĩa gì?
Cảm nhận của nhân vật tôi có gì khác trước về ngôi trường?
Thủ pháp nghệ thuật gì được tác giả tiếp tục sử dụng ở đây?
Tại sao tác giả lại không so sánh với một ngôi biệt thự?
Từ đó tâm trạng “Tôi” có tâm trạng như thế nào?
Tác giả miêu tả như thế nào về những cậu học trò đứng xung quanh mình?
Tác giả dùng hình ảnh so sánh nào?
Hình ảnh so sánh ấy có ý nghĩa gì?
Đọc từ “ Ông đốc -> Hết.
Lúc xếp hàng nghe gọi tên “ tôi’ cảm thấy như thế nào?
Khi chuẩn bị bước vào lớp “Tôi” có hành động gì?
Tại sao? Theo em đây có phải là giọt nước mắt thể hiện sự yếu đuối của “ Tôi”?
Tâm trạng của em ngày đầu tiên đến trường có giống như thế không?
Qua đó em thấy nhân vật “Tôi” la người như thế nào?
Theo dõi phần cuối của văn bản.
Vì sao trong khi xếp hàng, đi vào lớp “ Tôi” lại cảm thấy “ Trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ thôi như lần này?
Những cảm nhận của “ Tôi” khi bước vào lớp là gì?
Lạm nhận? 
Em có thể hiểu như thế nào về cảm giác của tôi lúc này?
Đưa 2 chi tiết cuối.
Các chi tiết cuối thể hiện tâm trạng nào trong lòng tác giả?
Dòng chữ “ Tôi đi học” cuối truyện có ý nghĩa như thế nào?
Qua phân tích, trong ngày đầu tiên tới trường nhân vật tôi mang tâm trạng cảm xúc như thế nào?
Ngoài nhân vật “Tôi” truyện còn có những nhân vật nào?
Em cảm nhận như thế nào về các buổi phụ huynh trong buổi tựu trường?
Khi đón học sinh tới trường ông đốc có cử chỉ, thái độ ra sao?
Em thấy ông đốc là người như thế nào?
Em có nhận xét gì về thầy giáo trẻ? Tìm chi tiết?
Qua những cử chỉ hoạt động của người lớn, ta nhận thấy điều gì?
Ở lớp 7 các em được học văn bản nào nói về ngày đến trường của học sinh có sự lo lắng, yêu thương của cha mẹ?
Nét đặc sắc về bố cục của tác phẩm? Tác giả dùng những phương thức biểu đạt nào?
Ngoài ra còn có yếu tố nào tạo nên sự cuốn hút của tác phẩm?
Bằng các nét nghệ thuật đó, tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta điều gì?
Phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong truyện?
I. Đọc và tìm hiểu chung:(10’)
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Thanh Tịnh(1911- 1988) quê ở Huế. Sáng tác của ông đậm chất trữ tình, tình cảm trong trẻo êm dịu.
- “ Tôi đi học” in trong tập “QUê mẹ” (1941)
2. Đọc:
GVđọc, HS đọc tiếp.
- Văn bản biểu cảm. Toàn truyện là cảm xúc nhân vật tôi rong buổi tựu trường đầu tiên.
- Không gian và thời gian.
3. Bố cục:
- Đ1: Từ đầu -> rộn rã (Cảm xúc khơi nguồn kỉ niệm)
- Đ2: Buổi mai-> ngọn núi (Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật tôi trên đường tới trường
- Đ3: Trước sân-> các lớp (Tâm trạng và cảm xúc của tôi khi đứng giữa sân trường)
- Đ4: Ông đốc-> chút nào hết( Tâm trạng của nhân vật tôi khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp)
- Đ5: Phần còn lại( Tâm trạng của tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên)
II. Phân tích:
1. Cảm xúc khơi nguồn kỉ niệm:
- Thời điểm gợi nhớ: cuối thu( đầu T9) thời điểm khai trường. Thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc. Con người: mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường-> gần gũi, quen thuộc.
- Tôi quên... bầu trời quang đãng.
- Nghệ thuật: So sánh.
- Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.
- Từ láy.. Nhằm diễn tả một cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thật của “Tôi” khi ấy. Các từ láy đó đã góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện đã xảy ra bao năm rồi mà như mới vừa xảy ra hôm qua, hôm kia
=> Là những cảm xúc chân thực, rất ngọt ngào và trong sáng.
2. Tâm trạng và cảmm xúc của tác giả trong ngày đầu tiên đi học:
* Trên đường tới trường:(17’)
- Con đường: tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật đều thay đổi.
Hôm nay tôi đi học -> Dờu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé ngày đầu tới trường: Tự nhiên thấy mình lớn lên, con đường làng không dài và rộng như trước nữa. 
- Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ta đồng nô đùa như thằng Sơn nữa.
- Báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức của bản thân, cậu bé tự thấy mình lớn lên. Cho thấy nhận thức của cậu bé về tính chất nghiêm túc của sự học hành.
- Tôi thấy mình trang trọng và đứng đắn.
- Tôi bặm tay ghì thật chặt
- Muốn thử sức mình.
- Muốn tự mình đảm nhận việc học tập, muốn được chữgn chạc như bạn, không thua kém gì bạn.
- Chắc chỉ người lớn mới cầm được thước bút.
- ý nghĩ ấy thoáng quanhư một làn mây lướt trên ngọn núi.
- Nghệ thuật: so sánh.
í nghĩ non nớt, thơ ngây không đọng lại lâu. Diễn tả cảm xúc thật đẹp, thật cao siêu, thật dịu dàng, trong sáng.Thể hiện một khát vọng vươn tới của 1 tâm hồn trẻ thơ
* Trên sân trường:(19’)
- Sân trường dày đặc cả người. Người nào cũng quân áo sạch sẽ, gương mặt tươi vui và sáng sủa.
- Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường thường thấy ở nước ta. Đồng thời thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta.
- Trường xinh xắn oai nghiêm như cái đình làng Hoà ấp.
- Nghệ thuật: so sánh.
- So sánh lớp học với đình làng- nơi thờ cúng tế lễ, nơi thiêng liêng, cất giấu những điều bí ẩn-> Diễn tả cảm xúc thiêng liêng của tác giả veef mái trường, đề cao trí thức của con người trong trường học.
- Tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
- Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
- Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng thể hiện sự non nớt, thơ ngây của những cậu học trò lần đầu tiên đến trường. Đồng thời thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả đối với trường học.
- Tim như ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau, giật mình và lúng túng.
- Bất giác quay lưng lại, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo.
“Tôi” khóc một phần vì phải xa mẹ vì nước mắt hay lâythấy các bạn khác khóc cũng khóc theo. Và khóc một phần vì lo sợ( do phải tách khỏi người thân để bước vào môi trường hoàn toàn mới lạ). Một phần vì sung sướng( lần đầu tiên được tự mình tự học tập). Nhưng đây là những giọt nước mắt báo hiệu sự trưởng thành, những giọt nước mắt ngoan chứ không phải giọt nước mắt vòi vĩnh như trước nữa.
- Bài hát: ngày đầu tiên đi học
- Là người rất giàu tình cảm, với trường lớp và người thân. Có những dấu hiệu nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học.
* Trong lớp học:(13’)
- “ Tôi” bắt đầu cảm nhận được sự độc lập của mình khi đi học. “Tôi” cảm thấy bước vào lớp học là bứơc vào thế giưới riêng của jmình, phải tự mình làm tất cả, không còn có mẹ ở bên cạnh như khi ở nhà...
- Mùi hương lạ xông lên.
- Trông hình gì... cũng thấy lạ và hay hay.
- Nhìn bàn ghế lạm nhận là vật riêng của mình.
- Nhìn người bạn không cảm thấy xa lạ chút nào.
- Quyến luyến
- Nhận những gì không phải là của mình.
- Cảm giác vừa gần gũi vừa xa lạ. Lạ vì lần đầu tiến được vào một lớp học, một môi trường sạch sẽ ngay ngắn.
- Chi tiết: 
+ Một con chim non thèm thuồng nhìn theo cánh chim.
+ Những tiếng phấn của thầy đánh vần đọc.
- Một chút luyến tiếc khi phải từ giã tuổi thơ, từ giã những trò chơi cũ của mình để bước vào giai đoạn mới của cụôc đời. Tự tin bước vào giờ học, bắt đầu trưởng thành trong nhận thức và việc học tập của bản thân, tập làm người lớn.
- Vừa khép lại bài văn vừa mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới,một giai đoạn mới trong cuộoc đời đứa trẻ. Dòng chữ chậm chập và chập chững xuất hiện lần đầu tiến trên tráng giấy trắng tinh, thơm tho, tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiên và trong sáng của”Tôi” và của lòng ta khi nhớ laị tuổi thiếu thời. Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này.
=> Hồi hộp, bỡ ngỡ,lo sợ và cuối cùng là tự tin đón nhận giờ học đầu tiên.
3. Cảm nhận và cử chỉ thái độ của người lớn:(9’)
- Phụ huynh: chăm lo, chuẩn bị chu đáo.
- Ông đốc: 
+ Nói sẽ.
+ Cặp mắt hiền từ, cảm động.
+ Tươi cười, nhẫn nại, chờ...
-> Từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo trẻ: Vui tính, yêu thương học trò.
=> Trách nhiệm, tấm lòng của gia đình và nhà ... coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo giúp. Một hôm lão xin Binh tư bả chó là để giết con chó hay đến vườn làm thịt rủ Binh tư cùng uống rượu.
Bài tập 2:
Nhân vật chính trong đoạn trích tức nước vỡ bờ là chị Dậu.
- Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu căm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu.
- Anh Dậu đang ốm nặng về nhà chưa húp được bát cháo nào thì cai lệ và người nhà lí trưởng đã tới quát tháo om sòm. Tên cai lệ không động lòng trước lời van xin của chị Dậu mà ngược lại hắn văng ra lời nói sỉ nhục. Chị Dậu cố gắng nín nhịn nhưng khi chúng cố tình hành hạ chị và chồng chị chị đã cự lại và vùng lên quyết liệt. Cuộc chiến đấu không cân sức . Một bên người đàn bà lực điền và hai tên đàn ông. Cuối cùng phần thắng nghiêng về chị Dậu.
Bài tập 3:
- Đúng mặc dù là hai TP tự sự nhưng rất gàu chất thơ, ít sự việc, các tg chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên khó tóm tắt.
- Một hôm cô tôi gọi tôi đến và hỏi răng tôi có muốn vào chơi và thăm mẹ ở Thanh Hoá. Khi tôi trả lời là không thì cô tôi dỗ dành, tôi vào để mẹ tôi may vá và thăm em bé. Cô còn kể mẹ tôi ăn mặc rách rưới, cô khuyên đánh giấy gọi mẹ về. Tôi đau đớn buồn tủi, vừa thương mẹ vừa phẫn nộ trước cổ tục PK tàn ác. Ngày giỗ đầu thầy tôi mẹ đã về.
III, Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà.
Ôn lại lí thuyết và cách tóm tắt VB tự sự.
 Hoàn chỉnh bài tập, thử tóm tắt VB tôi đi học.
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 1: Tiết 1:
 Văn bản : Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
2. Kĩ năng:
3. Giáo dục:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
II. Bài mới:(1’)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8.doc