Giáo án Ngữ văn 8 - Soạn tuần 24

Giáo án Ngữ văn 8 - Soạn tuần 24

Tuần 24 Ngày soạn:

Tiết 85 Ngày dạy:

 NGẮM TRĂNG

 Hồ Chí Minh

I. môc tiªu :

 Giúp HS :

 - Nâng cao năng lực đọc – hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.

 -Thấy được tình yêu nhiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

 1. Kiến thức

 -Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

 - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí minh trong hoàn cảnh ngục tù.

 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

 2. Kĩ năng

 - Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.

 - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Giáo án, chân dung HCM và tập thơ – Nhật ký trong tù (nếu có).

 - HS : Soạn bài.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Soạn tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn:
Tiết 85 Ngày dạy:
 NGẮM TRĂNG
 Hồ Chí Minh
I. môc tiªu :
 Giúp HS :
 - Nâng cao năng lực đọc – hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.
 -Thấy được tình yêu nhiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
 1. Kiến thức
 -Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
 - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí minh trong hoàn cảnh ngục tù.
 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
 2. Kĩ năng
 - Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
 - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Giáo án, chân dung HCM và tập thơ – Nhật ký trong tù (nếu có).
 - HS : Soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
-Gọi HS đọc
-Nêu vài nét về Bác và xuất xứ văn bản ?
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó.
Hoạt động 2
-Hãy đọc kĩ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ để chỉ ra sự hạn chế của bản dịch thơ ?
Hoạt động 3
-Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? Vì sao ngắm trăng Bác nhắc đến rượu, hoa ?
-Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Có tác dụng gì?
-Trước hoàn cảnh đó tâm trạng của Bác ntn?
Hoạt động 4
-Hãy chỉ ra biện pháp đăng đối? Biện pháp đăng đối có tác dụng gì? 
-Câu thơ còn sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng gì?
-Em cảm nhận tâm trạng của Bác ntn?
- Văn bản có ý nghĩa gì ?
-GV chốt lại bằng ghi nhớ.
-Lắng nghe
-Đọc
-Dựa vào chú thích *SGK
-Chú ý từ khó SGK
-HS thảo luận:
+ Mất đi sự xốn xang, bối rối (bình thản,dửng dưng, chưa rung cảm)
+Mất đi cấu trúc đăng đối làm giảm đi tính truyền cảm.
-HS trao đổi
+Bác bị giam trong tù ngục, đọa đày, cực khổ, sinh hoạt nhà tù dã man, tàn bạo
+Người xưa ngắm trăng phải có rượu, hoa mới thú vị, lãng mạng.
-HS trao đổi : Điệp từ “vô”: sự thiếu thốn mọi thứ về vật chất
-HS trao đổi: Tâm trạng xốn xang, bối rối,say mê, rung động mãnh liệt => yêu thiên nhiên.
-HS trao đổi: Trăng- người là một, hòa quyện vào nhau. Song sắt của nhà tù chỉ giam cầm thể xác còn tinh thần vượt khỏi sự đọa đày .
- Nhân hóa: trăng là bạn, tri kỉ, biết chia sẻ tâm sự với Bác.
-HS trao đổi: lạc quan, ung dung, yêu thiên nhiên mãnh liệt.
- Suy nghĩ trả lời
-Đọc
I. Đọc- tìm hiểu chung :
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu
- Bị giam cầm, đọa đày, cực khổ.
- Điệp từ : “ Vô ” => thiếu thốn về vật chất.
=> xốn xang, bối rối, say mê rung động mãnh liệt.
2. Hai câu thơ cuối 
- Đăng đối : trăng – người, đã giao hòa, hòa quyện vào nhau xóa bỏ bức cản của tù ngục
- Nhân hóa : trăng trở thành tri kỷ, bạn thăm giao của người tù.
=> lạc quan, ung dung, yêu thiên nhiên mãnh liệt
3.Ý nghĩa
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
* Ghi nhớ ( SGK ) 
Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc lòng bài thơ dịch.
- Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa để nhận xét một vài điểm khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch của bài thơ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
-------------------------------------------------
Tiết 85
ĐI ĐƯỜNG
 Hồ Chí Minh
I. môc tiªu :
 1. Kiến thức
 -Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong htais HCM trong hoàn cảnh thử thách trên đường.
 -Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó.
 -Vẻ đẹp của HCM ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.
 - Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch bài thơ ( biết được giữa hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ đượcbổ sung sau này).
 2. Kĩ năng
 - Đọc diễn cảm bản dịch của bài thơ.
 - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
II. chuÈn BỊ:
 - GV : Gi¸o ¸n, ch©n dung HCM vµ tËp th¬ NhËt kÝ trong tù.
 - HS : Soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ : không
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
-Gọi HS đọc
-GV hướng dẫn tìm hiểu những chú thích khó
Hoạt động 2
-Hãy đọc kỹ phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ để chỉ ra sự hạn chế của dịch thơ ?
Hoạt động 3
-Câu thơ nêu bật lên khung cảnh gì ? nó như thế nào? 
?Hãy chỉ ra biệt pháp tu từ và tác dụng của chúng ?
-Vượt qua mọi khó khăn, người tù luôn đạt được điều gì ? tâm trạng như thề nào ?
- Qua bài, bác muốn gửi gắm chúng ta điều gì ?
- nêu ý nghĩa của văn bản?
-GV chốt lại
-Chú ý
-Đọc
-Chú ý chú thích
-Thảo luận :
+ Ưu : giữ được ý mềm mại
+ Hạn : chưa trung thành với phiên âm, mất điệp ngữ ở câu 2
-Trao đổi :Khung cảnh chuyển lao đầy gian khổ bị xiềng xích, leo núi 
+ Điệp từ : khó khăn chồng chất, vất vả, nguy hiểm
-Trao đổi : ước muốn được toại nguyện, làm chủ, tự do => hân hoan, thoải mái
-Trao đổi : biết vượt qua mọi gian khổ, khó khăn sẽ thu lấy những thắng lợi
- Suy nghĩ trả lời
- Nghe, đọc ghi nhớ
I. Đọc – tìm hiểu chung :
 (SGK)
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Hai câu thơ đầu:
 Khung cảnh chuyển lao vất vả, khó khăn và nguy hiểm
2. Hai câu cuối :
 Vượt qua khó khăn vất vả cuối cùng sẽ thắng lợi.
3. Ý nghĩa
Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
* Ghi nhớ : (SGK )
4. Củng cố (2’)
	- Nhắc lại nội dung chính của hai bài thơ?
	- Trình bày giá trị nghệ thuật của bài thơ.
5. Hướng dẫn (1’)
- Học thuộc lòng bản dịch thơ.
- Tìm đọc một bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập Nhật kí trong tù.
- Soạn bài: Câu cảm thán.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 86
CÂU CẢM THÁN
I. MỤC TIÊU
 - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
 - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 1. Kiến thức
 - Đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
 - Chức năng của câu cảm thán.
 2. Kĩ năng
 - Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.
 - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, soạn bài. 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’) 
- Thế nào là câu cầu khiến? Cho ví dụ.
	- Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1 (1’)
 - Giới thiệu bài
- HS nghe, ghi tên bài
CÂU CẢM THÁN
Hoạt động 2 (15’)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
- Cho HS đọc đoạn trích tr 43 (trên bảng phụ). Cho HS xác định câu cảm thán?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
? Câu cảm thán dùng để làm gì?
- Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả 1 bài toán có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 44.
- HS đọc và xác định câu cảm thán.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trao đổi và trả lời.
- HS đọc 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng 
* Ví dụ
a. Hỡi ơi lão Hạc !
b. Than ôi!
- Có từ cảm thán và kết thúc bằng dấu chấm than.
- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết). Người nói, người viết có thểt bộc lộ cảm xúc bằng nhiều kiểu câu khác (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật) nhưng trong câu cảm thán, cảm xúc của người nói, người viết được biểu thị bằng phương tiện đặc thù: TN cảm thán.
- Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng(ngôn ngữ trong VB hành chính, công vụ) và ngôn ngữ để trình bày kết quả giải một bài toán (ngôn ngữ trong VB KH) là ngôn ngữ “duy lí”, ngôn ngữ của tư duy lô-gic, nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc.
* Ghi nhớ: SGK tr 44
Hoạt động 3 (20’)
- Hướng dẫn HS làm BT luyện tập trên bảng phụ. 
- Cho HS lên bảng làm bài tập 1 theo yêu cầu.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cho HS trao đổi nhóm yêu cầu bài tập 2.
+ HS phân tích được tác dụng của câu cảm thán => giúp HS tránh được cách hiểu câu cảm thán là câu bộc lộ cảm xúc.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cho HS thi làm nhanh theo tổ.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi lớp, phát biểu, lớp bổ sung.
- HS thi làm nhanh theo tổ.
II. Luyện tập 
Bài tập 1
 - Không phải 
- Chỉ có các câu cảm thán sau
+ Than ôi!
+ Lo thay! 
+ Nguy thay! 
+ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
+ Chao ôi, .thôi.
- Vì chỉ các câu ấy mới có từ cảm thán. 
Bài tập 2: Tất cả các câu trong phần này đều là những câu bộc lộ cảm xúc.
a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ PK.
b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước CM tháng Tám).
d. Sự ân hận của DM trước cái chết thảm thương oan ức của DC.
=> Tuy đều bộc lộ cảm xúc, tình cảm nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này.
Bài tập 3: 
- HS tự đặt 
- VD: Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!
4. Củng cố
	- Thế nào là câu cảm thán?
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
- Câu cảm thán dùng để làm gì?
- Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả một bài toán có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao?
5. Hướng dẫn 
 - Tìm và chỉ rõ tác dụng của câu cảm thán trong một vài văn bản đã học.
- Học bài, hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị viết bài TLV số 5.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 87 + 88 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
 (V¨n thuyÕt minh)
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc:
 - Gióp HS cñng cè nhËn thøc lý thuyÕt vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh, vËn dông thùc hµnh t¹o lËp mét v¨n b¶n thuyÕt minh cô thÓ ®¶m b¶o yªu cÇu ®óng kiÓu lo¹i, bè côc m¹ch l¹c, cã c¸c yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m, tù sù, ... nhng ph¶i phôc vô cho môc ®Ých thuyÕt minh.
2. VÒ kÜ n¨ng:
 - RÌn kÜ n¨ng viÕt mét v¨n b¶n thuyÕt minh hoµn chØnh.
3. Thái độ:
 - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c, chñ ®éng tÝch cùc cho HS.
II. CHUẨN BỊ. 
 - GV: §Ò bµi, yªu cÇu, ®¸p ¸n.
 - HS: Ôn tập, giÊy bót.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định :
2. KiÓm tra: 
 	 Sự chuẩn bị của HS	3. Bµi míi: 
 Giíi thiÖu: Trong qua tr×nh häc t¹o lËp v¨n b¶n thuyÕt minh chóng ta ®· ®îc häc phÇn lý thuyÕt. H«m nay c¸c em bươc vµo lµm bµi kiÓm tra hai tiÕt vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh.
A. §Ò bµi:
Thuyết minh về cách làm món ăn : « Cá lóc nấu canh chua »
	B. Yªu cÇu:
- HS n¾m ®ược:
	+ C¸ch viÕt bµi v¨n thuyÕt minh.
	+ C¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh.
- Bµi viÕt cã ®ñ ba phÇn.
	+ Nguyên liệu(cần những gì,số lượng bao nhiêu? Yêu cầu của nguyên liệu như thế nào?) 
	+ Cách làm: Trình bày theo đúng quy trình,việc gì làm trước ,việc gì làm sau,từng loại nguyên liệu ra sao,cách nấu và nêm ntn? 
	+ Yêu cầu thành phẩm: Màu nước ,rau, vịÝ nghĩa ,giá trị món ăn.
- V¨n phong s¸ng sña. Dïng tõ ®óng, c©u ®óng ng÷ ph¸p, diÔn ®¹t tr«i ch¶y,không sai chính tả(1đ)
	 C. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm:
	 1. Néi dung: 
A. Më bµi: (1®)
	Giới thiệu món ăn cá lóc nấu canh chua.
B. Th©n bµi: (7®)
	Thuyếtt minh về cách làm một món ăn .
C. KÕt bµi: (1®)
	Nªu c¶m nghÜ cña m×nh vÒ món ăn và ý nghĩa của nó .
 *ViÕt s¹ch, tr×nh bµy khoa häc, râ rµng, m¹ch l¹c, kh«ng m¾c lçi chinh tả, tÈy xãa.(1đ)
4. Củng cố:
- Gv thu bµi, nhËn xÐt giê viÕt bµi.
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c bước lµm bµi v¨n thuyÕt minh.
5. Hướng dẫn:
- ¤n tËp nh÷ng kiÕn thøc ®· häc.
- ChuÈn bÞ bµi thuyÕt minh cho giê luyÖn nãi.
 + N1: Giíi thiÖu vÒ chïa lµng.
 + N2: Giíi thiÖu vÒ ®×nh lµng.
 + N3: Giíi thiÖu vÒ ®Òn thê Bác
 - ChuÈn tiÕt 92. (Chương tr×nh ®Þa phương phÇn TLV) 
- ChuÈn bÞ bµi sau: “C©u trÇn thuËt”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Kí duyệt tuần 24
Ngày//2012
KiÒu ThÞ Phóc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc