Giáo án Ngữ văn 8 Phần Văn HKII

Giáo án Ngữ văn 8 Phần Văn HKII

* Bài dạy:

 Tiết 73 Nhôù röøng

 (Thế Lữ)

 I. MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp HS:

 1.Kiến thức:

 - Sơ giản về phong trào thơ mới.

 - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

 - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiêug ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

 2.Kỹ năng:

 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

 3.Thái độ: Giáo dục tình yêu tự do.

II- CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của GV:

 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tranh ảnh về tác giả.

 2.Chuẩn bị của HS:

 - Đọc văn bản

 - Trả lời các câu hỏi trong SGK phần Đọc-hiểu văn bản.

III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

docx 73 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Phần Văn HKII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02.01.2012 * Bài dạy:	 
 Tiết 73 Nhôù röøng
 (Thế Lữ)
	 I. MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp HS:
 1.Kiến thức: 
 - Sơ giản về phong trào thơ mới.
 - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
 - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiêug ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
 2.Kỹ năng: 
 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
 3.Thái độ: Giáo dục tình yêu tự do.	
II- CHUẨN BỊ : 
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tranh ảnh về tác giả.
 2.Chuẩn bị của HS:
 - Đọc văn bản
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK phần Đọc-hiểu văn bản.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :	
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 - Nề nếp: ..
 - Chuyên cần: 8A1:, 8A4:, 8A5:
 2. Kiểm tra bài cũ :( Không thực hiện )
 3. Giảng bài mới :
 a.Giới thiệu bài (1’) : Ở Việt Nam khoảng những năm 30 của thế kỷ xx đã xuất hiện phong trào thơ mới rất sôi động, được coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại thi ca. Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạng tư sản (1932 – 1945) gắn liền với tên tuổi của những nhà thơ trẻ nổi tiếng như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh. Thơ mới phân biệt với thơ cũ chủ yếu chỉ những bài thơ Đường luật là ở chổ số tiếng, số câu, vần nhịp trong bài thơ rất tự do, phóng khoáng, không bị gò bó bằng niêm luật chặt chẽ, rắc rối mà chỉ theo dòng cảm xúc của người viết. Các nhà thơ mới cũng có viết những bài thơ lục bát, những bài thơ Đường luật nhưng nội dung cảm xúc, tâm trạng đã khác hẳn, mới hẳn so với các nhà thơ cũ trung đại hay hiện đại đầu thế kỷ XX. Thể thơ khá phổ biến của thơ mới là thể tám tiếng, năm tiếnng, bảy tiếng. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
 b.Tiến trình bài dạy : ( 40’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung :
1/ Tìm hiểu chung :
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả- tác phẩm.
- GV gọi HS đọc chú thích * ở SGK 
- Hỏi: Hãy nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Thế Lữ?
è GV:Phong trào thơ mới mở đầu bằng cuộc tranh luận về thơ mới – thơ cũ diễn ra sôi nỗi, gay gắt trên báo chí và trên nhiều diễn đàn từ Bắc vào Nam. Thế Lữ không bàn về thơ mới, không bênh vực thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, chỉ 
điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ. Thế Lữ cầm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới và cũng là người tiêu biểu cho thơ mới chặng ban đầu.
- Hỏi: Hãy nêu những hiểu biết của em về bài thơ “Nhớ rừng”? (xuất xứ, thể loại,phương thức biểu đạt)
* GV nhận xét và chốt lại:
- “Nhớ rừng”là bài thơ mới đầu tiên của Thế Lữ in trong tập “Mấy vần thơ” (1935).
- Thể loại : Thơ tự do, thể thơ 8 tiếng.
- Phương thức biểu đạt : biểu cảm gián tiếp.
*GV Hướng dẫn HS đọc đúng giọng ở mỗi đoạn:
- Đoạn1:giọng uất ức,xót đau trong nhục nhằn,tù hãm
- Đoạn 2,3:giọng sôi nổi,say sưa,
tràn đầy khát khao,tự do
- Đoạn 4: giọng thể hiện sự khinh bỉ,chế giễu.
- Đoạn 5: giọng nuối tiếc và khao khát
- GV đọc mẫu,gọi 2 HS đọc tiếp nối
- Kiểm tra việc học sinh đọc phần chú thích: Từ Hán Việt, từ cổ.
- Hỏi: Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn?
è GVchốt: Năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm sự tập trung 3 ý lớn:
- Khối căm hờn và niềm uất hận. 
- Nỗi nhớ thời oanh liệt của chúa sơn lâm.
- Khao khát giấc mộng ngàn.
- HS đọc chú thích * SGK/5
* Dự kiến trả lời:
 Thế Lữ (1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ,quê ở Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945)
* Dự kiến trả lời:
- “Nhớ rừng”là bài thơ mới đầu tiên của Thế Lữ in trong tập “Mấy vần thơ” (1935).
- Thể loại : Thơ tự do, thể thơ 8 tiếng.
- Phương thức biểu đạt : biểu cảm gián tiếp.
* HS nghe GV hướng dẫn cách đọc
2 HS đọc tiếp nối theo yêu cầu
của GV -Trả lời các chú thích theo yêu cầu của GV
* Dự kiến trả lời:
- Đoạn 1: Tâm trạng của con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú.
- Đoạn 2 và 3: Cảnh con hổ sống trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó.
- Đoạn 4: Cảnh vườn bách thú lại hiện ra dưới cái nhìn của con hổ.
- Đoạn 5: Nỗi khao khát và nuối tiếc những năm tháng hào hùng của một thời tung hoành, ngự trị.
a. Tác giả, tác phẩm:
*Tác giả : 
Thế Lữ (1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ,quê ở Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới
(1932-1945)
*Tác phẩm : Nhớ rừng
- Là bài thơ mới đầu tiên của Thế Lữ in trong tập “Mấy vần thơ” (1935).
- Thể loại : Thơ tự do, thể thơ 8 tiếng.
- Phương thức biểu đạt : biểu cảm gián tiếp.
b.Đọc văn bản và chú thích:
c. Bố cục:3 phần
Phần 1(đoạn1+4) :Khối căm hờn và niềm uất hận. 
Phần 2(đoạn2+3):Nỗi nhớ thời oanh liệt của chúa sơn lâm.
Phần 3(đoạn5):Khao khát giấc mộng ngàn.
25’
* Hoạt động 2/ Tìm chi tiết:
2/ Tìm chi tiết:
- GV gọi HS đọc đoạn thơ thứ 1. 
- Hỏi: Qua đoạn 1, Tác giả thể hiện điều gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Chủ yếu thể hiện tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú.
- Hỏi: Hổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Nỗi khổ không được hoạt động, bị tù hãm thời gian kéo dài.
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường.
- Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng bọn thấp hèn.
- Hỏi: Nỗi khổ nào có sức biến thành căm hờn, vì sao?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Nỗi nhục à khối căm hờn vì
hổ là chúa sơn lâm, vốn được cả loài người khiếp sợ.
- Hỏi: Em hiểu khối căm hờn này như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Cảm xúc căm hờn kết đọng trong tâm hồn, đè nặng nhức nhối, không có cách nào giải thoát; Thái độ chán ghét cuộc sống tầm thường, tù túng và khát vọng tự do, được sống đúng với phẩm chất của mình
- Hỏi: Chi tiết nào là chi tiết biểu cảm? Giá tri biểu cảm của chi tiết đó?
è GVKL: gặm, khối căm hờn, nằm dài trông
- Lời thơ buồn, ngao ngán, u uất, nhịp, vần => Tâm trạng u uất của con hổ.
-GV gọi HS đọc lại đoạn 4
- Hỏi: Cảnh vườn bách thú được miêu tả qua những chi tiết nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, dãi nước đen giả suối chẳng thông dòng, len dưới nách những mô gò thấp kém.
- Hỏi: Dưới cái nhìn của chúa sơn lâm, có gì đặc biệt trong tính chất của các cảnh tượng ấy?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm đều tầm thường, giả dối, nhỏ bé, thấp hèn,tù túng.
- Hỏi: Tìm chi tiết biểu cảm, em hiểu đoạn thơ bộc lộ cảm xúc gì của hổ?
* GV nhận xét và chốt lại:
“ Ta ôm niềm uất hận ngàn thu”.
à Niềm uất hận:trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi thứ tầm thường, giả dối.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ và các thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Tác giả dùng phép liệt kê, nhịp thơ có lúc dồn dập như kéo dài ra, chán
chường, khinh miệt.
- Hỏi: Từ đoạn 1 và 4, em hiểu gì về tâm sự con hổ ở vườn bách thú. Từ đó là tâm sự gì của người dân Việt Nam đương thời?
è GV chốt và bình ngắn:
- Tâm trạng của con hổ trong đoạn 1,4
- Nghệ thuật biểu hiện giọng thơ, biểu cảm
 è Thực tại xã hội những năm30 của thế kỷ xx.
- Cuộc sống của nhân dân ta, trí thức tiểu tư sản -> Tâm sự của tác giả, của người dân Việt Nam đương thời.
è Giảng chuyển ý: Từ tâm sự chán ngán cảnh nơi vườn bách thú,con hổ nhớ lại một thời nơi chốn sơn lâm như thế nào? Tiết sau ta tìm hiểu tiếp.
- HS đọc đoạn thơ thứ 1. 
* Dự kiến trả lời:
 Chủ yếu thể hiện tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú.
* Dự kiến trả lời:
- Nỗi khổ không được hoạt động, bị tù hãm thời gian kéo dài.
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường.
- Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng bọn thấp hèn.
* Dự kiến trả lời:
Nỗi nhục -> khối căm hờn vì
hổ là chúa sơn lâm, vốn được cả loài người khiếp sợ.
* Dự kiến trả lời:
 Cảm xúc căm hờn kết đọng trong tâm hồn, đè nặng nhức nhối, không có cách nào giải thoát; Thái độ chán ghét cuộc sống tầm thường, tù túng và khát vọng tự do, được sống đúng với phẩm chất của mình
* Dự kiến trả lời:
 Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt, khối căm hờn
- Hình ảnh: Nằm dài trông ngày tháng dần qua.
=> Tâm trạng căm uất,chán nản, ngao ngán không có cách thoát khỏi sự tù túng, tầm thường.
- HS đọc đoạn 4
* Dự kiến trả lời:
- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, dãi nước đen giả suối chẳng thông dòng, len dưới nách những mô gò thấp kém
* Dự kiến trả lời:
 Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm đều tầm thường, giả dối, nhỏ bé, thấp hèn,tù túng.
* Dự kiến trả lời:
 “ Ta ôm niềm uất hận ngàn thu”.
à Niềm uất hận:trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi thứ tầm thường, giả dối.
* Dự kiến trả lời:
 Tác giả dùng phép liệt kê, nhịp thơ có lúc dồn dập như kéo dài ra,chán chường, khinh miệt.
* Dự kiến trả lời:
Tâm sự chán ghét thực tại tù túng, khao khát được sống tự do, chân thật
a.Cảnh vườn bách thú,nơi con hổ bị nhốt:
* Khổ1:
-Tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú:
Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt
Nằm dài trông ngày tháng dần qua.
à Tâm trạng căm uất,chán nản, ngao ngán không có cách thoát khỏi sự tù túng, tầm thường.
* Khổ 4:
- Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, dãi nước đen giả suối chẳng thông dòng, len dưới nách những mô gò thấp kém.
à Trạng thái bực bội, u uất 
kéo dài vì phải chung sống với mọi thứ tầm thường, giả dối
à Giọng giễu nhại,phép liệt kê, ngắt nhịp sinh động .
è Tâm sự chán ghét thực tại tù túng,tầm thường, nhỏ bé, khao khát được sống tự do, chân thật
5’
* Hoạt động 3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
 - GV: gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.
è Nhận xét và bổ sung....
- HS đọc diễn cảm bài thơ...
2’
* Hoạt động 5/ Củng cố bài:
5/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn bộ kiến thức đã cung cấp.
- Kiến thức đã học
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
Bài tập về nhà: 
 - Đọc lại văn bản.
 - Học thuộc lòng và nắm nội dung phân tích đoạn 1 và 4
Chuẩn bị bài mới: Soạn bài phần còn lại của văn bản: Nhớ rừng
 -Tìm hiểu nội dung đoạn 2 , 3 và 5 của bài thơ
 -Trả lời câu hỏi 4 trong phần đọc hiểu văn bản 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 - Nội dung:
 - Phương pháp:..
 - Phương tiện:
 - Tổ chức:..
 - Kết quả:...	
Ngày soạn : 02.01.2012 * Bài dạy:	 
 Tiết 74 Nhôù röøng (Thế Lữ)
 ( Tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU: GV tiếp tục cung cấp cho HS:
 1.Kiến thức: 
 - Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nổi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
 - Thấy được nét đẹp riêng của thơ lãng mạn Việt Nam:m ... sau: Lợi ích của việc đi bộ ngao du.
- Hỏi: Ta có thể thay đổi trật tự của ba luận điểm đó được hay không? Thay đổi như thế nào? Vì sao Ru – xô lại sắp xếp như vậy?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Có thể sắp xếp trật tự của luận điểm theo nhiều cách.
- Nhưng:
+ Đối với Ru – xô: Tự do là mục đích hàng đầu. ( Khi nhỏ bị chủ xưởng chưởi mắng, đánh đập....)
+ Suốt đời ông phải đấu tranh chống lại sự áp bức bất công... Vì vậy luận điểm 1 ôngđề cập đến tự do.
+Thưở nhỏ ông không được học hành. Cho nên ông khao khát đượctrau dồi kiến thức, Bỡi thế luận điểm 2 là Trau dồi kiến thứ ở vị thứ 2.
- Hỏi: Tại sao tác giả lại dùng đại từ
 “ Ta” và “ Tôi” để trình bày vấn đề? Ngoài ra tác giả còn dùng nghệ thuật nào để trình bày vấn đề?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Sử dụng đại từ “ Ta” và “ Tôi” khi lí luận chung.
- Sử dụng đại từ “ Tôi” khi nói về cảm nhận và sự từng trãi của riêng ông. Có lúc cái tôi, cái riêng tư ấy được thể hiện dưới dạng kể chuyện về Ê – min.
- Ngoài ra còn xen kẽ lí luận trừu tượng ( Gắn liền với “ ta) và trãi nghiệm gắn kiền với cá nhân. Làm cho bài văn không khô khan.
- Hỏi: Em hiểu gì về con người và tư tưởng tình cảm của Ru – xô qua văn bản?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Con người giản dị, chân thật khao khát tự do, học hỏi không ngừng.
- Yêu mến thiên nhiên...
* Dự kiến trả lời:
- Trong từng luận điểm, tác giả đi từ cái chung đến cái riêng 
( chi tiết).
- Có thể đặt nhan đềkhác như sau: Lợi ích của việc đi bộ ngao du.
* Dự kiến trả lời:
- Có thể sắp xếp trật tự của luận điểm theo nhiều cách.
- Nhưng:
+ Đối với Ru – xô: Tự do là mục đích hàng đầu. ( Khi nhỏ bị chủ xưởng chưởi mắng, đánh đập....)
+ Suốt đời ông phải đấu tranh chống lại sự áp bức bất công... Vì vậy luận điểm 1 ôngđề cập đến tự do.
+Thưở nhỏ ông không được học hành. Cho nên ông khao khát đượctrau dồi kiến thức, Bỡi thế luận điểm 2 là Trau dồi kiến thứ ở vị thứ 2.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại. 
* Dự kiến trả lời:
Con người giản dị, chân thật khao khát tự do, học hỏi không ngừng.
- Yêu mến thiên nhiên...
b. Trình tự lập luận:
- Trong từng luận điểm, tác giả đi từ cái chung đến cái riêng ( chi tiết).
- Có thể đặt nhan đềkhác như sau: Lợi ích của việc đi bộ ngao du.
- Có thể sắp xếp trật tự của luận điểm theo nhiều cách.
- Nhưng:
+ Đối với Ru – xô: Tự do là mục đích hàng đầu. ( Khi nhỏ bị chủ xưởng chưởi mắng, đánh đập....)
+ Suốt đời ông phải đấu tranh chống lại sự áp bức bất công... Vì vậy luận điểm 1 ôngđề cập đến tự do.
+Thưở nhỏ ông không được học hành. Cho nên ông khao khát đượctrau dồi kiến thức, Bỡi thế luận điểm 2 là Trau dồi kiến thứ ở vị thứ 2.
c. Nghệ thuật:
- Sử dụng đại từ “ Ta” và “ Tôi” khi lí luận chung.
- Sử dụng đại từ “ Tôi” khi nói về cảm nhận và sự từng trãi của riêng ông. Có lúc cái tôi, cái riêng tư ấy được thể hiện dưới dạng kể chuyện về Ê – min.
- Ngoài ra còn xen kẽ lí luận trừu tượng ( Gắn liền với “ ta) và trãi nghiệm gắn kiền với cá nhân. Làm cho bài văn không khô khan.
d.Tình cảm của tác giả:
Con người giản dị, chân thật khao khát tự do, học hỏi không ngừng.
- Yêu mến thiên nhiên...
4’
* Hoạt động 3/ Tổng kết bài
3/ Tổng kết bài
- Hỏi: Trình bày tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Nội dung: Ích lợi của việc đi bộ, Đồng thời thấy được con người giản dị, quý tự do, yêu thiên nhien, ham học hỏi của tác giả.
- Nghệ thuật: Trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng. Cách dùng đại từ nhân xưng linh hoạt có tác dụng cho việc trình bày các luận điểm.
* Dự kiến trả lời:
- Nội dung: Ích lợi của việc đi bộ, Đồng thời thấy được con người giản dị, quý tự do, yêu thiên nhien, ham học hỏi của tác giả.
- Nghệ thuật: Trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng. Cách dùng đại từ nhân xưng linh hoạt có tác dụng cho việc trình bày các luận điểm.
* Ghi nhớ SGK.
6’
* Hoạt động 3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
* Bài tập: Qua văn bản ta thấy bóng dáng của tác giả là một con người như thế nào?
 * GV nhận xét và bổ sung:
 Đó là bóng dáng tinh thần của nhà văn: Ru – xô với ba phẩm chất:
+ Giản dị.
+ Quí trọng tự do.
+ Yêu mến thiên nhiên.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại. 
* Bài tập: Qua văn bản ta thấy bóng dáng của tác giả là một con người như thế nào?
 ( Đáp án bảng phụ)
3’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
- GV củng cố toàn bộ kiến thức đã cung cấp ở đoạn vừa phân tích:
+ Nội dung?
+ Nghệ thuật?
è GV yêu cầu HS vẽ tóm tắt kiến thức đã học qua Sơ đồ từ duy?
è GV: Nhận xét phần trình bày của HS và cung cấp các em sơ đồ dưới đây:
 - HS khắc sâu phần nội dung và nghệ thuật đã học.
è HS vẽ và trình bày
 è Ghi nhớ SGK.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a . Bài tập về nhà:
 + Học bài.
 + Vẽ tóm tắt kiến thức bằng:bản đồ tư duy.
 b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài : Kiểm tra văn 45 phút
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 - Nội dung:
 - Phương pháp:..
 - Phương tiện:
 - Tổ chức:..
 - Kết quả:...	 	
Ngày soạn 17/ 03/ 2012 * Bài dạy: Tiết 113	 Kiểm tra Văn
 I. MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: OÂn taäp vaø cuûng coá toaøn boä kieán thöùc trong phaàn vaên baûn ñaõ hoïc ôû lôùp 8 hoïc kì II 
 2.Kĩ năng: Reøn luyeän kó naêng dieãn ñaït phaàn vaên vaø laøm vaên 
 3.Thái độ: Ý thức tự giác làm bài của HS: nghiêm túc, trật tự. 
II. ĐỀ KIỂM TRA: 
A. MA TRẬN: 
 Mức độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng 
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
- Nhận biết được nội dung ý nghĩa nghệ thuật của bài Nhớ Rừng, Tức cảnh pác pó, Thuế máu
Nhận biết được nội dung của bài Hịch Tướng Sĩ, điền các nội dung còn thiếu vào đoạn văn
- Hiểu được các khái niệm nối được tên thể loại vào các khái niệm
- Hiểu được ý nghĩa của việc dời đô về Đại La.
- Phân tích được nội dung và nghệ thuật trong 2 câu cuối của bài Ngắm trăng
Viết được 1đoạn văn nghị luận nêu được suy nghĩ của em về Ông Đồ. 
Văn bản 
 Số câu
 Số điểm
 Tỷ lệ%
Số câu: 1
Số điểm:1
 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
 20%
Số câu: 1
Số điểm: 4
40 %
Số câu: 6
Số điểm: 10,0
Tỷ lệ: 100%
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
 1
 1 
 1
 1
 1
 1
 1
 1
 1
 2
 1
 4
6 câu
 10,0
100%
 B. ĐỀ KIỂM TRA: 
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) 
 C©u 1: Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng.
 1. NhËn xÐt nµo nãi ®óng nhÊt ý nghÜa cña viÖc x©y dùng hai c¶nh t­îng ®èi lËp nhau trong bµi Nhí rõng (ThÕ L÷)?
 A. §Ó lµm næi bËt h×nh ¶nh con hæ. 
 B. §Ó g©y Ên t­îng víi ng­êi ®äc.
 C. §Ó lµm næi bËt t×nh c¶nh vµ t©m tr¹ng cña con hæ.
 D. §Ó thÓ hiÖn t×nh c¶m cña t¸c gi¶ ®èi víi con hæ.
 2. H×nh ¶nh nµo xuÊt hiÖn hai lÇn trong bµi th¬ Khi con tu hó (Tè H÷u):
 A. Lóa chiêm B. Con tu hó. C.Trêi xanh. D.N¾ng ®µo.
 3. Trong bµi th¬ Tøc c¶nh P¸c Bã, con ng­êi B¸c Hå ®­îc hiÖn lªn:
 A. B×nh tÜnh, tù chñ trong mäi hoµn c¶nh.
 B. QuyÕt ®o¸n, tù tin trong mäi t×nh thÕ cña c¸ch m¹ng.
 C. Ung dung, l¹c quan tr­íc cuéc sèng c¸ch m¹ng ®Çy khã kh¨n.
 D. Yªu n­íc, th­¬ng d©n, s½n sµng cèng hiÕn cho Tæ quèc.
 4.Trong ®o¹n trÝch “ThuÕ m¸u ” NguyÔn Aí Quèc ®· sö dông nh÷ng ph­¬ng thøc biÓu ®¹t nµo?
 A.NghÞ luËn, tù sù , thuyÕt minh. B. NghÞ luËn , tù sù, miªu t¶.
 C. NghÞ luËn , tù sù, biÓu c¶m. D. NghÞ luËn, tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m.
 C©u 2: §iÒn tõ, côm tõ cßn thiÕu vµo chç dÊu... ®Ó thÊy ®­îc nçi lßng cña TrÇn Quèc TuÊn tr­íc hiÖn t×nh ®Êt n­íc.
 "Ta th­êng tíi b÷a quªn ¨n, nöa ®ªm vç gèi; ................., ...................; chØ c¨m tøc ch­a x¶ thÞt lét da, ............... qu©n thï. DÉu cho .............., ngh×n x¸c nµy gãi trong da ngùa, ta còng vui lßng".	
 C©u 3: Nèi tªn thÓ lo¹i ë cét A víi néi dung kh¸i niÖm ë cét B ®Ó cã mét ®Þnh nghÜa hoµn chØnh.
A: Tªn thÓ lo¹i
§¸p ¸n
B: Néi dung kh¸i niÖm
 1/ TÊu
 2/ HÞch
 3/ C¸o
 4/ ChiÕu
a/ lµ thÓ v¨n nghÞ luËn th­êng ®­îc vua chóa, t­íng lÜnh hoÆc thñ lÜnh mét phong trµo dïng ®Ó cæ ®éng, thuyÕt phôc hoÆc kªu gäi ®Êu tranh chèng thï trong giÆc ngoµi.
b/ lµ thÓ v¨n do vua dïng ®Ó ban bè mÖnh lÖnh.
c/ lµ mét lo¹i v¨n th­ cña bÒ t«i, thÇn d©n göi lªn vua chóa ®Ó tr×nh bµy sù viÖc, ý kiÕn, ®Ò nghÞ.
d/ lµ thÓ v¨n ®­îc vua chóa hoÆc thñ lÜnh dïng ®Ó tr×nh bµy mét chñ tr­¬ng hay c«ng bè kÕt qu¶ cña mét sù nghiÖp ®Ó mäi ng­êi cïng biÕt.
II. TỰ LUẬN: (7 ®iÓm).
C©u 4: ViÖc Lý C«ng UÈn quyÕt ®Þnh dêi ®« tõ Hoa L­ vÒ §¹i La cã ý nghÜa g×?
C©u 5: Ph©n tÝch néi dung nghÖ thuËt trong hai c©u th¬ cuèi cña bµi th¬ "Ng¾m tr¨ng” 
C©u 6: ViÕt mét ®o¹n v¨n nghÞ luËn ng¾n tõ 7 ®Õn 10 dßng nãi lªn suy nghÜ cña em vÒ nh©n vËt «ng ®å.
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
 PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm)
 C©u1: Mçi ®¸p ¸n ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm: 1C, 2B, 3C, 4D
 C©u 2: §iÒn ®óng mçi tõ, côm tõ ®­îc 0,25 ®iÓm.
 1, Ruét ®au nh­ c¾t. 2, N­íc m¾t ®Çm ®×a. 3, Nuèt gan uèng m¸u.4, Tr¨m th©n nµy ph¬i ngoµi néi cá.
 C©u 3: Nèi ®óng mçi ý ®¹t 0,25 ®iÓm: 1C, 2A, 3D, 4B
 PhÇn II: Tù luËn (7®iÓm)
 C©u 4: (1®iÓm) ViÖc Lý C«ng UÈn quyÕt ®Þnh dêi ®« tõ Hoa L­ vÒ §¹i La cã ý nghÜa:
	- Ph¶n ¸nh kh¸t väng cña nh©n d©n vÒ mét ®Êt n­íc ®éc lËp, thèng nhÊt, ý chÝ tù lùc, tù c­êng cña d©n téc §¹i ViÖt ®ang trªn ®µ lín m¹nh. (0,75 ®iÓm)
	- ThÓ hiÖn tÇm nh×n xa tr«ng réng cña Lý C«ng UÈn.(0,25 ®iÓm)
 C©u 5: (2 ®iÓm):
 - NghÖ thuËt: nghÖ thuËt ®èi, biÖn ph¸p nh©n hãa. (0,5 ®iÓm)
 - Néi dung: 
 + Tr¨ng vµ ng­êi hßa ®ång g¾n bã víi nhau, say ®¾m chiªm ng­ìng nhau. Song s¾t nhµ tï biÕn mÊt kh«ng cßn ngôc tï, kh«ng cßn ng­êi tï, chØ cã nhµ th¬ vµ vÇng tr¨ng tri kû. (0,75 ®iÓm)
 + T©m hån nhÑ nhâm thanh cao, phong th¸i b×nh th¶n l¹c quan, ®ã lµ chÊt thÐp cña ng­êi chiÕn sü c¸ch m¹ng Hå ChÝ Minh. (0,75 ®iÓm)
 C©u 6: (4 ®iÓm): §o¹n v¨n nghÞ luËn ®¶m b¶o yªu cÇu sau:
	- §é dµi: tõ 7 ®Õn 10 dßng 
	- Cã c©u chñ ®Ò (vÞ trÝ ®øng ®Çu hoÆc cuèi ®o¹n v¨n).
	- Néi dung: nªu ®­îc nh÷ng ý sau:
	+ H×nh ¶nh «ng ®å thêi x­a: «ng xuÊt hiÖn ®Òu ®Æn vµo mçi dÞp tÕt ®Õn, xu©n vÒ vµ trë thµnh quen thuéc kh«ng thÓ thiÕu trong ®êi sèng cña ng­êi d©n ViÖt Nam. ¤ng ®å sèng cã Ých cho mäi ng­êi, ®­îc mäi ng­êi träng väng kÝnh nÓ.
	+ H×nh ¶nh «ng ®å thêi nay: ¤ng vÉn xuÊt hiÖn vµo dÞp tÕt ®Õn xu©n vÒ nh­ng kh«ng ai t×m ®Õn víi «ng. ¤ng ®å c« ®¬n l¹c lâng gi÷a dßng ®êi, «ng hoµn toµn ®· bÞ mäi ng­êi l·ng quªn vµ trë lªn lçi thêi.
III / KẾT QUẢ ( Thống kê các loại điểm, tỉ lệ)
Lôùp
SS
0à>2
2à >3,5
3,5à>5
5à>6,5
6,5à>8
8à10
Ghi chuù
8A1
37
8A4
38
8A5
36
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 - Nội dung:
 - Phương pháp:..
 - Phương tiện:
 - Tổ chức:..
 - Kết quả:...	 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxNgư Văn 8 Phần văn HKII.docx