Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tiếng Việt HKII

Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tiếng Việt HKII

* Bài dạy:

 Tiết: 75 CÂU NGHI VẤN

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

 - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.

 - Chức năng chính của câu nghi vấn.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.

 - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu nghi vấn dễ lẫn

 3. Thái độ : Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

II- CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của GV:

 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích

 2.Chuẩn bị của HS:

 - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK phần Đặc điểm hình thức và chức năng chính

 -Xem trước phần luyện tập.

III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)

 - Nề nếp:

 - Chuyên cần: 8A1: ., 8A4: ., 8A5: .,

 2. Kiểm tra bài cũ : ( không thực hiện)

 3. Giảng bài mới :

 a.Giới thiệu bài (1’) : Trong tiếng Việt cũng như nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, mỗi kiểu câu có một số đặc điểm hình thức nhất định và những chức năng chính . Vậy câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức như thế nào và có những chức năng gì, đó là những nội dung mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

 

docx 41 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tiếng Việt HKII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02.01.2012 * Bài dạy:	 
 Tiết: 75 CÂU NGHI VẤN
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : 
 - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
 - Chức năng chính của câu nghi vấn.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
 - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu nghi vấn dễ lẫn
 3. Thái độ : Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
II- CHUẨN BỊ : 
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích
 2.Chuẩn bị của HS:
 - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK phần Đặc điểm hình thức và chức năng chính
 -Xem trước phần luyện tập.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :	
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 - Nề nếp:
 - Chuyên cần: 8A1:., 8A4:., 8A5:.,
 2. Kiểm tra bài cũ : ( không thực hiện) 
 3. Giảng bài mới :
 a.Giới thiệu bài (1’) : Trong tiếng Việt cũng như nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, mỗi kiểu câu có một số đặc điểm hình thức nhất định và những chức năng chính . Vậy câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức như thế nào và có những chức năng gì, đó là những nội dung mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
 b.Tiến trình bài dạy : ( 40’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
12’
 Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn
1.Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn:
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK
- GV gọi HS đọc ví dụ .
- Hỏi: Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn ?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
+ Hay là u thương chúng con đói quá ?
- Hỏi: Dựa vào đặc điểm hình thức nào mà em biết đó là câu nghi vấn ?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Có những từ nghi vấn .
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi .
- Hỏi: Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Dùng để hỏi
- Hỏi: Từ bài tập tìm hiểu ,em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
* GV nhận xét và chốt lại:
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn ( ai,gì, nào, sao,tại sao, dâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, chứ, ( có)...không, (đã)...chưa) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức hay chính là dùng để hỏi.
* Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
-HS quan sát
-HS đọc ví dụ theo yêu cầu.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
* Dự kiến trả lời :
+ Có những từ nghi vấn .
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi .
* Dự kiến trả lời :
Dùng để hỏi.
* Dự kiến trả lời :
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn ( ai,gì, nào, sao,tại sao, dâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, chứ, ( có)...không, (đã)...chưa) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức hay chính là dùng để hỏi.
* Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
a. Bài tập: Bài tập Mục I SGK trang 11.
b. Tìm hiểu: 
- Câu nghi vấn
+ Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ?
+ Hay là u thương chúng con đói quá ?
- Đặc điểm hình thức:
+ Có những từ nghi vấn .
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi .
- Chức năng:
Dùng để hỏi
c. Bài học:
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn 
( ai,gì, nào, sao,tại sao, dâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, chứ, ( có)...không, (đã)...chưa) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức hay chính là dùng để hỏi.
* Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
25’
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập
2. Luyện tập
- GV gọi HS đọc bài tập1 SGK trang 11,12 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
- Hỏi: Xác định câu nghi vấn và những đặc điểm hình thức của nó ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Câu nghi vấn:
a.Chị khất tiền sưu đến chiều 
mai phải không ?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c. Văn là gì ? Chương là gì ?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?Đùa trò gì ? Hừ  hừ cái gì thế ?Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? 
- Nêu đặc điểm hình thức:
+ Có các từ nghi vấn : phải không, tại sao, gì, không, gì thế, hả.
+ Cuối câu là dấu châm hỏi .
- GV gọi HS đọc bài tập2 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
- Hỏi: Căn cứ vào đâu để xác định những câu này là câu nghi vấn ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Câu nghi vấn:
a. Mình đọc hay tôi đọc ?
b.Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
c. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ?
 - Có đặc điểm hình thức:
+ Có dấu chấm hỏi cuối câu .
+ Có từ hay
- Hỏi: Có thể thay từ hay bằng từ hoặc đựơc không ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Không thể thay từ hay bằng từ hoặc vì câu sẽ sai ngữ pháp, trở thành câu trần thuật hoặc có ý nghĩa khác hẳn.
 - GV gọi HS đọc bài tập3 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
- Hỏi: Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu trên được không?Vì sao?
* GVgiải thích thêm: ở các câu này tuy có từ ngữ nghi vấn nhưng ở câu a,b những từ này làm bổ ngữ(không,tại sao)câu c,d là những từ phiếm chỉ (nào,ai)
- GV gọi HS đọc bài tập 4 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
- Hỏi: Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau :
a) Anh có khoẻ không ?
b) Anh đã khoẻ chưa ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Hình thức :
có  không khác đã  chưa
- Ý nghĩa :
+ Câu thứ nhất là câu xã giao.
+ Câu thứ hai chỉ hỏi khi người được hỏi có vấn đề về sức khoẻ.
- Cho HS đặt một số cặp câu khác để chứng tỏ sự khác nhau những câu ngi vấn theo mô hình:
cókhông? ; đãchưa?
- GV gọi HS đọc bài tập 5 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
- Hỏi: Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau?
a.Bao giờ anh đi Hà Nội?
b.Anh đi Hà Nội bao giờ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Hình thức:
Câu(a): từ “bao giờ” đứng trước
Câu(b): từ “bao giờ” đứng sau
-Ý nghĩa:
Câu(a): thời gian trong tương lai
Câu(b): thời gian trong quá khứ
- GV gọi HS đọc bài tập 6 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó à Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
- Hỏi: Cho biết 2 câu nghi vấn sau đây đúng hay sai, vì sao?
a. Chiếc xe này bao nhiêu ki lô gam mà nặng thế ?
b.Chiếc xe này giá baonhiêu mà rẻ thế ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Câu (a) đúng vì dù không biết bao nhiêu ki lô gam ta vẫn có thể cảm nhận chiếc xe nặng
- Câu (b) sai vì chưa biết giá bao nhiêu thì không thể nói giá chiếc xe rẻ.
- HS đọc bài tập1 SGK trang 11,12 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
* Dự kiến trả lời :
- Câu nghi vấn:
a.Chị khất tiền sưu đến chiều 
mai phải không ?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c. Văn là gì ? Chương là gì ?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?Đùa trò gì ? Hừ  hừ cái gì thế ?Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? 
- Nêu đặc điểm hình thức:
+ Có các từ nghi vấn : phải không, tại sao, gì, không, gì thế, hả.
+ Cuối câu là dấu châm hỏi .
- HS đọc bài tập2 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
* Dự kiến trả lời :
- Có dấu chấm hỏi cuối câu .
- Có từ hay.
* Dự kiến trả lời :
 Không thể thay từ hay bằng từ hoặc vì câu sẽ sai ngữ pháp, trở thành câu trần thuật.
- HS đọc bài tập3 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
* Dự kiến trả lời :
 Không phải câu nghi vấn, nên không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- HS đọc bài tập 4 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
* Dự kiến trả lời :
 HS phân biệt:
a) Anh có khoẻ không ?
b) Anh đã khoẻ chưa ?
- Hình thức :
có  không khác đã  chưa
- Ý nghĩa :
+ Câu thứ nhất là câu xã giao.
+ Câu thứ hai chỉ hỏi khi người được hỏi có vấn đề về sức khoẻ.
* Dự kiến trả lời :
- Cái áo này có cũ lắm không?
- Cái áo này đã cũ lắm chưa?
- HS đọc bài tập 5 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó
* Dự kiến trả lời :
- Hình thức:
Câu(a): từ “bao giờ” đứng trước
Câu(b): từ “bao giờ” đứng sau
-Ý nghĩa:
Câu(a): thời gian trong tương lai
Câu(b): thời gian trong quá khứ
- HS đọc bài tập 6 SGK trang 12 và nêu yêu cầu của bài tập đó à Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
* Bài tập1:
- Câu nghi vấn:
a.Chị khất tiền sưu đến chiều 
mai phải không ?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c. Văn là gì ? Chương là gì ?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?Đùa trò gì ? Hừ  hừ cái gì thế ?Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? 
- Nêu đặc điểm hình thức:
+ Có các từ nghi vấn : phải không, tại sao, gì, không, gì thế, hả.
+ Cuối câu là dấu châm hỏi .
* Bài tập 2:
Câu nghi vấn:
a. Mình đọc hay tôi đọc ?
b.Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
c. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ?
 - Có đặc điểm hình thức:
+ Có dấu chấm hỏi cuối câu .
+ Có từ hay
- Không thể thay từ hay bằng từ hoặc vì câu sẽ sai ngữ pháp, trở thành câu trần thuật hoặc có ý nghĩa khác hẳn.
* Bài tập 3:
Không phải câu nghi vấn, nên không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu.
* Bài tập 4:Phân biệt:
a) Anh có khoẻ không ?
b) Anh đã khoẻ chưa ?
- Hình thức :
có  không khác đã  chưa
- Ý nghĩa :
+ Câu thứ nhất là câu xã giao.
+ Câu thứ hai chỉ hỏi khi người được hỏi có vấn đề về sức khoẻ.
* Bài tập 5:
Phân biệt:
-Hình thức:
a)Từ“bao giờ”đứng trước
b)Từ “bao giờ” đứng sau
-Ý nghĩa:
Câu a:tương lai
Câu b: quá khứ
* Bài tập 6:
Câu nghi vấn:
a.Chiếc xe này bao nhiêu ki lô gam mà nặng thế ?
" Đúng
b.Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế ?" Sai
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- Hỏi: Câu nghi vấn có đặc điểm gì về hình thức ?Chức năng chính của câu nghi vấn ?
* GV nhận xét và chốt lại:
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn ( ai,gì, nào, sao,tại sao, dâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, chứ, ( có)...không, (đã)...chưa) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức hay chính là dùng để hỏi.
* Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Hỏi: Tự đặt câu nghi vấn
* GV nhận xét và chốt lại:
Đặt câu
- Bạn đã làm bài tập về nhà chưa ?
-Ai giải được bài này ?
* Dự kiến trả lời :
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn ( ai,gì, nào, sao,tại sao, dâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hử, chứ, ( có)...không, (đã)...chưa) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức hay chính là dùng để hỏi.
* Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chố ... 1. Lượt lời trong hội thoại: 
 - GV gọi HS đọc đoạn văn SGK trang: 110-111 và nêu yêu cầu của các bài tập ở phần đó?
- Hỏi: Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu: “ Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ” ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Câu: “ Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ” có thể thay đổi theo nhiều cách:
+ Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
+ Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
+ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
- Hỏi: Vì sao tác giả lựa chọn trật tự tự từ như đoạn trích?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Trong văn bản, tác giả đã đặt cụm từ: “ Gõ đầu roi xuống đất” ở đầu câu. Vì:
+ Tạo sự liên kết câu văn này với câu văn trước. ( Cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi sắt, tay thước và dây thừng)
+ Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ:
- Hỏi: Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của việc thay đổi đó?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Chọn câu: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
- Nhận xét: Trong câu này, từ “ cai lệ”
( Thuộc chủ thể của hành động) được đưa lên đầu câu. Điều nầy đẫm bảo trật tự ngữ pháp thông thường ( Chủ ngữ đứng trước vị ngữ), tuy nhiên ý nghĩa gợi tả của câu lại giảm đi.
- Hỏi: Qua sự so sánh trên, Em có thể rút ra kết luận gì về trậ tự từ trong câu?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Với cùng nội dung cơ bản, có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách có hiệu quả diễn đạt riêng.
- Người nói ( viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu và hoàn cảnh giao tiếp.
- HS đọc đoạn văn SGK trang: 110-111 và nêu yêu cầu của các bài tập ở phần đó?
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
* Dự kiến trả lời :
 Trong văn bản, tác giả đã đặt cụm từ: “ Gõ đầu roi xuống đất” ở đầu câu. Vì:
+ Tạo sự liên kết câu văn này với câu văn trước. 
+ Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
* Dự kiến trả lời :
- Chọn câu: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
- Nhận xét: Trong câu này, từ “ cai lệ”
( Thuộc chủ thể của hành động) được đưa lên đầu câu. Điều nầy đẫm bảo trật tự ngữ pháp thông thường ( Chủ ngữ đứng trước vị ngữ), tuy nhiên ý nghĩa gợi tả của câu lại giảm đi.
* Dự kiến trả lời :
- Với cùng nội dung cơ bản, có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách có hiệu quả diễn đạt riêng.
- Người nói ( viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu và hoàn cảnh giao tiếp.
a. Bài tập:
+ Đọc đoạn văn.
+ Bài tập 1,2 và 3.
b. Tìm hiểu:
* Bài tập 1:
- Câu: “ Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ” có thể thay đổi theo nhiều cách:
+ Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
+ Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
+ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ..
* Bài tập 2:
 Trong văn bản, tác giả đã đặt cụm từ: “ Gõ đầu roi xuống đất” ở đầu câu. Vì:
+ Tạo sự liên kết câu văn này với câu văn trước. 
+ Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
* Bài tập 3:
- Chọn câu: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
- Nhận xét: Trong câu này, từ “ cai lệ”
( Thuộc chủ thể của hành động) được đưa lên đầu câu. Điều nầy đẫm bảo trật tự ngữ pháp thông thường ( Chủ ngữ đứng trước vị ngữ), tuy nhiên ý nghĩa gợi tả của câu lại giảm đi.
c.Bài học:
- Với cùng nội dung cơ bản, có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách có hiệu quả diễn đạt riêng.
- Người nói ( viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu và hoàn cảnh giao tiếp.
12’
* Hoạt động 2/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
2/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1,2 và 3 SGK trang: 111 và 112.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Hỏi: Trật tự bộ phận in đậm thể hiện điều gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Bộ phận in đậm:
a. ...giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
 Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn.
b.... Cai lệ và người nhà lí trưởng...roi song, tay thước và dây thừng.
è Nhận xét:
 - Trong câu a: cai lệ đi trước, người nhà lí trưởng đi sau. Điều đó cho thấy địa vị xã hội của cai lệ cao hơn ngời nhà lí trưởng vừa thể hiện tính cách hung hăng của tên này ( những kẻ hung hăng thường xông lên trước)
 Thứ tự của các sự việc trong câu: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn.” thể hiện đúng trình tự diễn ra thực tế:
 Từ sợ hãi ( Xám mặt) , chị đặt con xuống đất rồi mới có thể chạy đến đỡ lấy tay hắn...
- Trong câu b: Các vật được kể ( roi song, tay thước và dây thừng) tương ứng với người mang nó xuất hiện trước hay xuất hiện sau.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Hỏi: So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận in đậm ở các đoạn văn abc?
* GV nhận xét và chốt lại:
 So sánh tác dụng diễn đạt của câu sau khi đã thay đổi trật tự:
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Nguyên văn)
- Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước.
- Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước.
è Nhận xét: Trong câu nguyên văn, việc sắp xếp các yếu tố ( làng , nước, nhà trang, đồng lúa chín) có dụng ý rất rõ: Neu từ khái quát ( làng, nước) đến cụ thể ( Mái nhà tranh, đồng lúa chín).
 Trong hai câu sau, trật tự của các yếu tố thay đổi do đó lộn xộn, không thể hiện ý nghĩa rõ ràng.
- Hỏi: Qua những ví dụ trên đây, có thể rút ra những kết luận gì về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự từ trong câu:
+ Thể hiện thứ tự của các sự vật, hiện tượng, hoạt động và đặc điểm...
+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng...
+ Liên kết các câu với các câu khác trong văn bản.
+ Đãm bảo hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
- HS đọc bài tập 1,2 và 3 SGK trang: 111 và 112.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
* Dự kiến trả lời :
è Nhận xét:
 - Trong câu a: cai lệ đi trước, người nhà lí trưởng đi sau. Điều đó cho thấy địa vị xã hội của cai lệ cao hơn ngời nhà lí trưởng vừa thể hiện tính cách hung hăng của tên này ( những kẻ hung hăng thường xông lên trước)
 Thứ tự của các sự việc trong câu: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn.” thể hiện đúng trình tự diễn ra thực tế:
 Từ sợ hãi ( Xám mặt) , chị đặt con xuống đất rồi mới có thể chạy đến đỡ lấy tay hắn...
- Trong câu b: Các vật được kể ( roi song, tay thước và dây thừng) tương ứng với người mang nó xuất hiện trước hay xuất hiện sau.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
* Dự kiến trả lời :
è Nhận xét: Trong câu nguyên văn, việc sắp xếp các yếu tố ( làng , nước, nhà trang, đồng lúa chín) có dụng ý rất rõ: Neu từ khái quát ( làng, nước) đến cụ thể ( Mái nhà tranh, đồng lúa chín).
 Trong hai câu sau, trật tự của các yếu tố thay đổi do đó lộn xộn, không thể hiện ý nghĩa rõ ràng.
* Dự kiến trả lời :
Ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự từ trong câu:
+ Thể hiện thứ tự của các sự vật, hiện tượng, hoạt động và đặc điểm...
+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng...
+ Liên kết các câu với các câu khác trong văn bản.
+ Đãm bảo hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
a. Bài tập: 1,2 và 3 SGK trang 111 và 112.
b.Tìm hiểu:
* Bài tập 1: 
- Trong câu a: cai lệ đi trước, người nhà lí trưởng đi sau. Điều đó cho thấy địa vị xã hội của cai lệ cao hơn ngời nhà lí trưởng vừa thể hiện tính cách hung hăng của tên này ( những kẻ hung hăng thường xông lên trước)
 Thứ tự của các sự việc trong câu: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn.” thể hiện đúng trình tự diễn ra thực tế:
 Từ sợ hãi ( Xám mặt) , chị đặt con xuống đất rồi mới có thể chạy đến đỡ lấy tay hắn...
- Trong câu b: Các vật được kể 
( roi song, tay thước và dây thừng) tương ứng với người mang nó xuất hiện trước hay xuất hiện sau.
* Bài tập 2: 
 Nhận xét: Trong câu nguyên văn, việc sắp xếp các yếu tố ( làng , nước, nhà trang, đồng lúa chín) có dụng ý rất rõ: Neu từ khái quát ( làng, nước) đến cụ thể ( Mái nhà tranh, đồng lúa chín).
 Trong hai câu sau, trật tự của các yếu tố thay đổi do đó lộn xộn, không thể hiện ý nghĩa rõ ràng.
c.Bài học:
Ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự từ trong câu:
+ Thể hiện thứ tự của các sự vật, hiện tượng, hoạt động và đặc điểm...
+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng...
+ Liên kết các câu với các câu khác trong văn bản.
+ Đãm bảo hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
8’
* Hoạt động 3: Luyện tập:
3: Luyện tập:
- GV gọi HS đọc bài tập SGK trang 112 và 113. Nêu yêu cầu của bài tập đó?
- Hỏi: Hãy giải thích lí do sắp xếp trật từ trong các bộ phận câu và câu in đậm?
* GV nhận xét và chốt lại:
a. Tác giả sắp xếp các nhân vật theo thứ tự xuất hiện của các nhân vật ấy trong lịch sử ( theo thời giạn)
b. Cụm từ : “ đẹp vô cùng” được đặt trước hô ngữ: “ Tổ quốc ta ơi!” để nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nước.
c. Cac bổ ngư: “ Mật thàm, đội con gái) được đặt lên phía trước vừa có ý nghĩa nhấn mạnh đến các đối tượng vừa tạo sự liên kết với câu trước.
- HS đọc bài tập SGK trang 112 và 113. Nêu yêu cầu của bài tập đó?
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
* Bài tập: SGK trang 112 và 113.
- Đáp án:
 a. Tác giả sắp xếp các nhân vật theo thứ tự xuất hiện của các nhân vật ấy trong lịch sử ( theo thời giạn)
b. Cụm từ : “ đẹp vô cùng” được đặt trước hô ngữ: “ Tổ quốc ta ơi!” để nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nước.
c. Cac bổ ngư: “ Mật thàm, đội con gái) được đặt lên phía trước vừa có ý nghĩa nhấn mạnh đến các đối tượng vừa tạo sự liên kết với câu trước.
3’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
- GV khắc sâu nội dung bài học cho HS qua các bài tập và ghi nhớ.
- HS khắc sâu kiến thức bài học từ củng cố của GV
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
Bài tập về nhà: 
 - Củng cố lại bài tập SGK.
 - Học thuộc phần ghi nhớ .
b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài:Lựa chọn trật tự từ trong câu. ( tiếp), Cần chú ý:
 + Học kĩ phần lí thuyết ở tiết trước.
 + Xem và giải các bài tập....
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 - Nội dung:
 - Phương pháp:..
 - Phương tiện:
 - Tổ chức:..
 - Kết quả:...	 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxNgữ Văn 8 Phần Tiếng Việt HKII.docx