Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tập làm văn HKII

Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tập làm văn HKII

* Bài dạy:

Tiết 76 VIẾT ĐOẠN VĂN

 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Giúp HS:

 - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết ninh.

 - Yêu cầu viết một đoạn văn thuyết minh.

 2. Kĩ năng:

 - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.

 - Diễn đạt rõ ràng, chính xác.

 - Viết một đoạn văn thuyết minh có đọ dài 90 chữ.

 3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức viết đoạn văn thuyết minh chuẩn và hay

II- CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của GV:

 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

 2.Chuẩn bị của HS:

 - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.

 - Trả lời các câu hỏi SGK.

 

docx 55 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tập làm văn HKII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :02.01.2012 * Bài dạy:	 
Tiết 76 VIẾT ĐOẠN VĂN
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : Giúp HS:
 - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết ninh.
 - Yêu cầu viết một đoạn văn thuyết minh.
 2. Kĩ năng:
 - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
 - Diễn đạt rõ ràng, chính xác.
 - Viết một đoạn văn thuyết minh có đọ dài 90 chữ.
 3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức viết đoạn văn thuyết minh chuẩn và hay
II- CHUẨN BỊ : 
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
 2.Chuẩn bị của HS:
 - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
 - Trả lời các câu hỏi SGK.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :	
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 - Nề nếp:
 - Chuyên cần: 8A1:., 8A4:., 8A5:.,
 2. Kiểm tra bài cũ : ( Không thực hiện )
 3. Giảng bài mới :
 a.Giới thiệu bài (1’) : Chúng ta đã biết cách thuyết minh một đồ dùng, một thể loại văn học. Nhưng viết 1 đoạn văn thuyết minh như thế nào cho chuẩn, đúng yêu cầu, đó là vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay .
 b-Tiến trình bài dạy :	( 40’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
* Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu và nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
1.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh:
- GV gọi HS đọc đoạn văn thuyết minh (a) trong SGK ( GV treo bảng phụ đoạn văn a) 
- Hỏi: Tìm câu chủ đề của đoạn văn? 
* GV nhận xét và chốt lại:
Câu chủ đề : câu 1
- Hỏi: Câu chủ đề đề cập đến sự việc gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Vấn đề : nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng
- Hỏi: Nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng được trình bày bằng những sự việc nào?
è GV chốt : 
-Đoạn văn là một bộ phận của bài văn.
- Có câu chủ đề .
- Sắp xếp từ ý khái quát đến ý cụ thể. 
- GV gọi HS đọc đoạn văn thuyết minh (b) trong SGK ( GV treo bảng phụ đoạn văn b) 
- Hỏi: Xác định câu chủ đề và từ -ngữ chủ đề.
* GV nhận xét và chốt lại:
Câu chủ đề : câu 1
-Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, ông.
-Hỏi: Đoạn văn thuyết minh về vấn đề gì? 
* GV nhận xét và chốt lại:
Thuyết minh : Phạm Văn Đồng, danh nhân, con người.
- Hỏi: Các ý được sắp xếp theo trình tự nào ?
è GV chốt : Đoạn văn, một bộ phận của văn bản, có từ ngữ chủ đề, sắp xếp ý theo một trình tự nhất định.
- Hỏi: Qua tìm hiểu, em hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết minh như thế nào?
	* GV nhận xét và chốt lại:
 Đoạn văn là bộ phận của bài văn.Đoạn văn thường gồm 2 câu trở lên, có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề ,được sắp xếp theo thứ tự nhất định.
- HS đọc đoạn văn thuyết minh (a) trong SGK theo yêu cầu của GV
* Dự kiến trả lời:
Câu chủ đề : câu 1
* Dự kiến trả lời:
 Vấn đề : nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng
* Dự kiến trả lời:
- Câu 2 cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi.
- Câu 3 cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm. 
- Câu 4 nêu sự thiếu nước trên thế giới thứ ba.
- Câu 5 nêu dự báo đến năm 2025 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước.
- HS đọc đoạn văn thuyết minh (b) trong SGK .
* Dự kiến trả lời:
Câu chủ đề : câu 1
-Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, ông.
* Dự kiến trả lời:
 Thuyết minh : Phạm Văn Đồng, danh nhân, con người.
* Dự kiến trả lời:
 Sắp xếp:Liệt kê các ý giới thiệu các mặt về đối tượng 
+Câu 2 : cung cấp thông tin về cuộc đời tham gia cách mạng của bác Phạm Văn Đồng .
+Câu 3 : nêu tình cảm và sự gắn bó giữa bác Phạm Văn Đồng và Chủ tịch Hồ Chí Minh .
* Dự kiến trả lời:
 Đoạn văn là bộ phận của bài văn. Đoạn văn thường gồm 2 câu trở lên, có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề ,được sắp xếp theo thứ tự nhất định..
a-Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh:
a1)Bài tập tìm hiểu:
* Đoạn a :
- Câu 1 là câu chủ đề .
- Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề.
* Đoạn b :
- Câu chủ đề : câu 1
-Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng.
- Các câu sau cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lố liệt kê
b) Ghi nhớ:
Đoạn văn là bộ phận của bài văn.Đoạn văn thường gồm 2 câu trở lên, có câu chủ đề,từ ngữ chủ đề ,được sắp xếp theo thứ tự nhất định.
10’
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sắp xếp ý trong một đoạn văn 
2. Cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh
- GV gọi HS đọc đoạn văn a ,b và nêu yêu cầu.
* Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (Đưa câu hỏi trên bảng phụ)
- Mỗi đoạn văn thuyết minh cái gì ?
- Đoạn văn có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề chưa ?
- Sắp xếp ý thuyết minh một đồ vật hợp lý không ?
- Sửa chữa lại để có đoạn văn chuẩn.
- Hỏi: Đoạn a giới thiệu về thứ đồ dùng nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đoạn văn thuyết minh về cây bút bi
- Hỏi: Nêu nhược điểm của đoạn văn?
* GV nhận xét và chốt lại:
Bố cục của đoạn văn còn lộn xộn .
- Hỏi: Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu thế nào ?(Gợi ý: cấu tạo có những phần nào? Cách sử dụng?...)
* GV nhận xét và chốt lại:
Có thể giới thiệu theo trình tự như sau :
- Cấu tạo của bút bi:
 + Ruột bút gồm đầu bi và ống mực.
 + Vỏ bút gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút và làm cán viết. Trên cán bút có nắp bút và lò xo.
- Cách sử dụng và bảo quản.
	- Hỏi: Đoạn b giới thiệu về thứ đồ dùng nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đoạn văn thuyết minh về cái đèn bàn, bố cục còn lộn xộn.
- Hỏi: Nêu nhược điểm của đoạn văn?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Các câu được sắp xếp không hợp lí,không có tính lôgic.
- Hỏi: Nên giới thiệu cái đèn bàn như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Cấu tạo của đèn bàn :giới thiệu từ đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui đèn đến dây điện, công tắc 
+ Cách sử dụng và bảo quản
- Hỏi: Từ tìm hiểu hai đoạn văn trên,em rút ra kết luận gì về cách thức viết đoạn văn thuyết minh?
* GV nhận xét và chốt lại:
Sắp xêp theo thứ tự cấu tạo của sự vật
- Sắp xếp các ý theo thứ tự nhận thức.
+ Tổng thể đến bộ phận.
+ Từ ngoài vào trong,
+Từ xa đến gần.
- Theo thứ tự diễn biến các sự việc : chính đến phụ.
è GV gọi HS đọc ghi nhớ
- GV gọi HS đọc đoạn văn a ,b và nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm theo câu hỏi trên bảng phụ
* Dự kiến trả lời:
 Đoạn văn thuyết minh về cây bút bi 
* Dự kiến trả lời:
Bố cục của đoạn văn còn lộn xộn .
* Dự kiến trả lời:
Có thể giới thiệu theo trình tự như sau :
- Cấu tạo của bút bi:
 + Ruột bút gồm đầu bi và ống mực.
 + Vỏ bút gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút và làm cán viết. Trên cán bút có nắp bút và lò xo.
- Cách sử dụng và bảo quản.
* Dự kiến trả lời:
 Đoạn văn thuyết minh về cái đèn bàn, bố cục còn lộn xộn.
* Dự kiến trả lời:
 Các câu được sắp xếp không hợp lí,không có tính lôgic.
* Dự kiến trả lời:
 Cách sửa :
+ Cấu tạo của đèn bàn :giới thiệu từ đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui đèn đến dây điện, công tắc 
+ Cách sử dụng và bảo quản
* Dự kiến trả lời:
 Sắp xêp theo thứ tự cấu tạo của sự vật
- Sắp xếp các ý theo thứ tự nhận thức.
+ Tổng thể đến bộ phận.
+ Từ ngoài vào trong,
+Từ xa đến gần.
- Theo thứ tự diễn biến các sự việc : chính đến phụ.
è HS đọc ghi nhớ trong SGK/15
a-Sửa các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn:
* Nhận xét đoạn văn ( a) :
- Đoạn văn thuyết minh về cây bút bi 
- Bố cục của đoạn văn còn lộn xộn .
- Có thể giới thiệu theo trình tự như sau :
- Cấu tạo của bút bi:
 + Ruột bút gồm đầu bi và ống mực.
+ Vỏ bút gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút và làm cán viết. Trên cán bút có nắp bút và lò xo.
- Cách sử dụng và bảo quản
* Nhận xét đoạn văn ( b) :
- Đoạn văn thuyết minh về cái đèn bàn, bố cục còn lộn xộn.
- Các câu được sắp xếp không hợp lí,không có tính lôgic.
- Có thể giới thiệu theo trình tự như sau :
+ Cấu tạo của đèn bàn :giới thiệu từ đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, đui đèn đến dây điện, công tắc 
+ Cách sử dụng và bảo quản.
b.Ghi nhớ:
Các ý trong đoạn văn nên sắp xêp theo thứ tự cấu tạo của sự vật ,thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận.
+ Từ ngoài vào trong,
+Từ xa đến gần.
- Theo thứ tự diễn biến các sự việc : chính đến phụ.)
12’
* Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập
3.Luyện tập:
- GV gọi HS đọc bài tập 1 SGK trang 15 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
 Viết đoạn văn Mở bài và Kết bài cho đề văn : “Giới thiệu trường em”
+ Yêu cầu HS chuẩn bị trên giấy
+ Gọi mỗi tổ cử đại diện nhóm trình bày
* GV nhận xét và chốt lại:
1 Mở bài: Trường em là một ngôi trường xinh xắn nằm trên một phố lớn giữa lòng thành phố
2.Kết bài:
Trong những năm tháng của cuộc đời học sinh, ngôi trường đã gắn bó với em biết bao kỉ niệm. Dù có đi xa nơi đâu, hình ảnh ngôi trường ko bao giờ phai nhạt trong tâm trí em.
- GV gọi HS đọc bài tập 3 SGK trang 15 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
* GV nhận xét và chốt lại:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1 có 17 bài, mỗi bài có 3 phần : Phần Văn, phần tiếng Việt và phần Tập làm văn.
- Mỗi phần có các nội dung :
+ Phần Văn : Văn bản và Đọc hiểu văn bản.
+ Phần Tiếng Việt và Tập làm văn : Nội dung bài học và phần Luyện tập 
- Sau mỗi bài học đều có phần Ghi nhớ được đóng khung để học sinh nắm vững kiến thức.
- HS đọc bài tập 1 SGK trang 15 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
- HS đọc bài tập 3 SGK trang 15 và nêu yêu cầu của bài tập đó.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
nắm vững kiến thức.
* Bài 1:
1 Mở bài: Trường em là một ngôi trường xinh xắn nằm trên một phố lớn giữa lòng thành phố
2.Kết bài:
Ngôi trường đã gắn bó với em biết bao kỉ niệm thời học sinh. Dù có đi xa nơi đâu, hình ảnh ngôi trường ko bao giờ phai nhạt trong tâm trí em.
* Bài 3:
Giới thiệu sách Ngữ văn 8/ tập 1
- SGK Ngữ văn 8 tập 1 có 17 bài, mỗi bài có 3 phần : Phần Văn, phần tiếng Việt và phần T.L văn.
- Mỗi phần gồmcó : 
+ Phần Văn : Văn bản và Đọc hiểu VB.
+ Phần Tiếng Việt và TL V : Nội dung bài và phần Luyện tập .
- Sau mỗi bài học đều có phần Ghi nhớ được đóng khung
3’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
- Hỏi: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý điều gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác.
- Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức ( Từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay thứ tự chính phụ ( cái chính nói trước, cái phụ nói sau).
è HS trả lời theo nội dung vừa học (ghi nhớ 2,3)
Ghi nhớ SGK.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
a .Bài tập về nhà: 
 - Nắm nội dung kiến thức bài học
 - Hoàn tất các bài tập vào vở
 - Viết một đoạn văn hoặc một bàivăn thuyết minh ( chủ đề tự chọn) có độ dài 90 chữ.
 ( thuyết minh về chiếc ca lô hay chiếc khăn quàng đổ mà em đã sử dụng)
 b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài : Thuyết minh về một phương pháp (c ... g tài năng.
- Phải yêu sách, ham đọc sách.
- Tôn trọng sách tốt, lên án sách xấu.
c. Kết bài : Cần đọc sách để mở rộng tầm nhìn ,nâng cao kiến thức, trình độ.
- HS nhận bài 
- HS đọc bài của mình.
- Trình bày trước lớp dàn ý đã lập ở nhà
- HS ghi dàn bài chi tiết vào phần cuối của bài làm.
a. Mở bài : Nêu tầm quan trọng của sách đối với con người.
b. Thân bài :
- Sách là giá trị vô giá của nhân loại.
- Sách có tác dụng to lớn trong việc bồi đắp trí tuệ,tâm hồn con người.
 - Sách thể hiện tài năng và bồi dưỡng tài năng.
- Phải yêu sách, ham đọc sách.
- Tôn trọng sách tốt, lên án sách xấu.
c. Kết bài : Cần đọc sách để mở rộng tầm nhìn ,nâng cao kiến thức, trình độ
18’
* Hoạt động 3/Nhận xét chung và nêu cách sửa lỗi trong bài HS.
3/ Nhận xét:
- GV nhận xét các mặt ưu và khuyết điểm từ bài viết các em đã viết:
* Ưu :
- Đa số các em đã hiểu được đề bài. 
- Nắm chắc được đặc điểm về một thể loại văn học: Văn nghị luận kết hợp với yếu tố biểu cảm.
- Bài có bố cục 3 phần rõ ràng .
- Sử dụng phương pháp thuyết minh khá phù hợp.
- Nội dung nghị luận đãm bảo theo yêu cầu của đề .
- Diễn đạt rõ ràng , mạch lạc , có liên kết .
- Lỗi các loại không đáng kể .
è Nhiều bài viết tốt:
+ Lê Thị Thắm
+ Lê Thị Hường.
+ Trương Thị Quỳnh Như.
( Lớp 8 A1)
+ Nguyễn Thị Thùy Trinh.
+ Võ Ái Viên.
 ( Lớp 8A4)
+ Nguyễn Thọi Ngọc Điệp.
+ Võ Thị Ánh Duy.
+ Nguyễn Thị Thấu.
+ Nguyễn Hạnh Phúc...
 ( Lớp 8A5)
* Hạn chế : 
- Bài viết ngắn , nội dung nghị luận: luận điểm thiếu, nghèo nàn và quá sơ sài .
- Bố cục không rõ ràng 
- Một số bài viết đôi chỗ lệch sang kiểu bài miêu tả , biểu cảm.
- Diễn đạt lủng củng, ngôn ngữ còn thiếu chuẩn xác. 
- Sai chính tả , sai ngữ pháp, sai về thể loại. 
- Một số bài làm chữ viết không rõ ràng, tẩy xoá nhiều .
- Một số bài lạc đề.
* Đọc một số bài hay cho HS tham khảo
- HS đối chiếu, quan sát, sửa chữa.
- HS nghe GV nhận xét và rút kinh nghiệm từ nhận xét của GV.
- HS nghe GV nhận xét các lỗi thường gặp và tự sửa trong bài của mình
HS nghe học tập cách viết 
1.Lỗi chính tả:
2.Lỗi dùng từ
3.Lỗi diễn đạt
4.Lỗi viết câu(sai ngữ pháp)
* Thống kê điểm:
Môn Tập làm văn:
Lớp
Sĩ số
Điểm
Ghi chú
0 à > 2
2 à >3,5
3,5 à >5
5 à >6,5
6,5 à> 8
8 à 10
8A1
37
4
20
8
5
8A4
38
7
18
8
5
8A5
35
15
13
7
2’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn bộ kiến thức:
+ Kiểm tra TLV: Văn nghị luận, cách lồng ghép, đan xen với yếu tố biểu cảm vào bài viết.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
 a /Bài tập về nhà: Kiểm tra lại bài viết của mình và tự khắc phục một số lỗi cần thiết.
 b/Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 - Nội dung:
 - Phương pháp:..
 - Phương tiện:
 - Tổ chức:..
 - Kết quả:...	
Ngày soạn 12/ 03/ 2012 * Bài dạy: Tiết 116: 	 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ 
 VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : 
 - Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.
 - Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
 2. Kĩ năng: Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.
 3. Thái độ : Ý thức cao khi tạo lập một văn bản nghị luận.
II- CHUẨN BỊ : 
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo
	- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi bài tập tìm hiểu)
 2.Chuẩn bị của HS:
 - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
	- Trả lời tốt các câu hỏi SGK. 
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :	
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 - Nề nếp:
 - Chuyên cần: 8A1:., 8A4:., 8A5:.
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) ( GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS)
 3. Giảng bài mới :
 a.Giới thiệu bài (1’) : 
 b-Tiến trình bài dạy :( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
18’
* Hoạt động 1 : Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
1. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: 
- GV gọi HS đọc bài tập 1 và 2 SGK trang: 113 à 115. Nêu yêu cầu của các bài tập đó?
è GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 1... ( Đọc các đoạn văn và thực hiện một số yêu cầu của baì đó.
- Hỏi: Chỉ ra yếu tố tự sự ở đoạn a và yếu tố miêu tả ở đoạn b?
* GVnhận xét và chốt lại:
- Yếu tố tự sự ở đoạn a: “ Vị chúa tỉnh.... xì tiền ra”.
- Yếu tố miêu tả ở đoạn b: “ Tấp nập đầu quân... đạn lên nòng sẵn...”.
- Hỏi: Tại sao ở hai đoạn văn đó có yếu tố tự sự và miêu tả mà lại không phải là văn bản tự sự , miêu tả?
* GVnhận xét và chốt lại:
 Tự sự và miêu tả không phải là mục đích của người viết nhằm đạt tới, mà mục đích của Nguyễn Ái Quốc ( trình bày đúng sai, phải trái) là vạch trần sự tàn bạo của thực dân pháp trong cái gọi là: “mộ lính tình nguyện” .
è Lên án , tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
- Hỏi: Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong hai đoạn văn trên?
* GVnhận xét và chốt lại:
- Yếu tố tự sự và miêu tả tạo cho hai đoạn văn trên có sức thuyết phục mạnh mẽ.
+ Đoạn a/ Kể về thủ đoạn bắt lính.
+ Đoạn b/ Tả cảnh khổ sở của những người bị bắt lính.
è GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 2... ( Đọc các đoạn văn và thực hiện một số yêu cầu của baì đó.
- Hỏi: Em hãy tìm yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản SGK. Vì sao tác giả không kể laị cặn kẻ và đầy đủ hai truyện trên mà chỉ kể lại một số hình ảnh, chi tiết?
* GVnhận xét và chốt lại:
- Đoạn văn tự sự: Kể chuyện chàng Trăng, nàng Han.
- Miêu tả ít.
è Đó là chi tiết chứng minh rằng hai câu chuyện này rất giống với truyền thuyết Thánh Gióng của người Việt.
- Hỏi: Từ bài tập trên, Em hãy
nhận xét về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? 
* GVnhận xét và chốt lại:
- Bài văn nghị luận thường vẫn cần các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ trong bài văn được cụ thể, sinh động hơn. Từ đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
- Hỏi: Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vaò bài văn nghị luận em cấn chú ý điều gì?
* GVnhận xét và chốt lại:
- Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào baì văn nghị luận: Không miêu tả, không kể tràn lan. Chỉ chọn hình ảnh chi tiết phù hợp với luận cứ, luận điểm để làm sáng rõ luận cứ, luận điểm mà không phá vỡ mạch nghị luận.
 HS đọc bài tập 1 và 2 SGK trang: 113 à 115. Nêu yêu cầu của các bài tập đó.
* Dự kiến trả lời:
- Yếu tố tự sự ở đoạn a: “ Vị chúa tỉnh.... xì tiền ra”.
- Yếu tố miêu tả ở đoạn b: “ Tấp nập đầu quân... đạn lên nòng sẵn...”.
* Dự kiến trả lời:
Tự sự và miêu tả không phải là mục đích của người viết nhằm đạt tới, mà mục đích của Nguyễn Ái Quốc ( trình bày đúng sai, phải trái) là vạch trần sự tàn bạo của thực dân pháp trong cái gọi là: “mộ lính tình nguyện” .
è Lên án , tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
* Dự kiến trả lời:
- Yếu tố tự sự và miêu tả tạo cho hai đoạn văn trên có sức thuyết phục mạnh mẽ.
+ Đoạn a/ Kể về thủ đoạn bắt lính.
+ Đoạn b/ Tả cảnh khổ sở của những người bị bắt lính.
è HS tìm hiểu bài tập 2... 
( Đọc các đoạn văn và thực hiện một số yêu cầu của baì đó).
* Dự kiến trả lời:
- Đoạn văn tự sự: Kể chuyện chàng Trăng, nàng Han.
- Miêu tả ít.
è Đó là chi tiết chứng minh rằng hai câu chuyện này rất giống với truyền thuyết Thánh Gióng của người Việt.
* Dự kiến trả lời:
- Bài văn nghị luận thường vẫn cần các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ trong bài văn được cụ thể, sinh động hơn. Từ đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
* Dự kiến trả lời:
Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào baì văn nghị luận: Không miêu tả, không kể tràn lan. Chỉ chọn hình ảnh chi tiết phù hợp với luận cứ, luận điểm để làm sáng rõ luận cứ, luận điểm mà không phá vỡ mạch nghị luận.
a. Bài tập: 1 và 2 SGK trang 113 à 115.
b.Tìm hiểu:
* Bài tập 1:
- Yếu tố tự sự ở đoạn a: “ Vị chúa tỉnh.... xì tiền ra”.
- Yếu tố miêu tả ở đoạn b: “ Tấp nập đầu quân... đạn lên nòng sẵn...”.
- Tự sự và miêu tả không phải là mục đích của người viết nhằm đạt tới, mà mục đích của Nguyễn Ái Quốc ( trình bày đúng sai, phải trái) là vạch trần sự tàn bạo của thực dân pháp trong cái gọi là: “mộ lính tình nguyện” .
è Lên án , tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
- Yếu tố tự sự và miêu tả tạo cho hai đoạn văn trên có sức thuyết phục mạnh mẽ.
+ Đoạn a/ Kể về thủ đoạn bắt lính.
+ Đoạn b/ Tả cảnh khổ sở của những người bị bắt lính.
* Bài tập 2:
- Đoạn văn tự sự: Kể chuyện chàng Trăng, nàng Han.
- Miêu tả ít.
è Đó là chi tiết chứng minh rằng hai câu chuyện này rất giống với truyền thuyết Thánh Gióng của người Việt.
c. Bài học:
- Bài văn nghị luận thường vẫn cần các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ trong bài văn được cụ thể, sinh động hơn. Từ đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
- Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào baì văn nghị luận: Không miêu tả, không kể tràn lan. Chỉ chọn hình ảnh chi tiết phù hợp với luận cứ, luận điểm để làm sáng rõ luận cứ, luận điểm mà không phá vỡ mạch nghị luận.
10’
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
2.Luyện tập:
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK và nêu yêu cầu của bài tập đó?
- Hỏi: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận trên và cho biết tác dụng của chúng?
* GVnhận xét và chốt lại:
 Chæ ra yeáu toá mieâu taû, töï söï, cho bieát taùc duïng:
- Mieâu taû : trôøi trong , traêng troøn, traêng saùng quaù chöøng, trong suoát
- Töï söï : keå laïi hoaøn caûnh saùng taùc cuûa baøi thô.
è Taùc duïng : giuùp ngöôøi ñoïc hình dung roõ neùt hôn veà hoaøn caûnh saùng taùc vaø taâm traïng nhaø thô, thaáy roõ khung caûnh ñeâm traêng vaø caûm nhaän cuûa ngöôøi tuø.
- HS đọc bài tập 1 SGK và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm.....
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
nắm vững kiến thức
* Bài tập 1:
Chæ ra yeáu toá mieâu taû, töï söï, cho bieát taùc duïng:
-Mieâu taû : trôøi trong , traêng troøn, traêng saùng quaù chöøng, trong suoát
-Töï söï : keå laïi hoaøn caûnh saùng taùc cuûa baøi thô.
-Taùc duïng : giuùp ngöôøi ñoïc hình dung roõ neùt hôn veà hoaøn caûnh saùng taùc vaø taâm traïng nhaø thô, thaáy roõ khung caûnh ñeâm traêng vaø caûm nhaän cuûa ngöôøi tuø.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn bộ kiến thức đã cung cấp ở tiết học 
- HS khắc sâu thêm kiến thức qua phần củng cố của GV
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a .Bài tập về nhà: 
 - Học ôn toàn bộ kiến thức lí thuyết luện tập.
	 	- Hoàn tất bài tập 1 đã tìm hiểu trên lớp và làm bài tập2 SGK.
 b. Chuẩn bị bài mới: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
 ( Đọc kĩ các bài tập SGK và giải trước ở nhà...)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 - Nội dung:
 - Phương pháp:..
 - Phương tiện:
 - Tổ chức:..
 - Kết quả:...	

Tài liệu đính kèm:

  • docxNgữ Văn 8 Phần TLV HKII.docx