Tiết 120 - Tập làm văn:
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.
- Tầm quan trọng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
3. Thái độ: - Biết lựa chọn các yếu tố tự sự, miêu tả đưa vào bài văn nghị luận.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
III. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS.
Ngày soạn:................................ Lớp 8A Tiết (theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 120 - Tập làm văn: Luyện tập Đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào Bài văn nghị luận I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận. - Tầm quan trọng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận - Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - Biết lựa chọn các yếu tố tự sự, miêu tả đưa vào bài văn nghị luận. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo. - Phương tiện: SGK, Giáo án. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi. IV. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 – Giới thiệu Đề bài. - Giới thiệu đề bài. - Ghi Đề bài. I. Giới thiệu Đề bài. - Đề bài: Một số bạn đang đua đòi theo những mốt ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá và hoàn cảnh gia đình. Em viết một bài nghị luận, để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn. * Hoạt động 2 – Thực hành Luyện tập. II. Thực hành Luyện tập. ? Với đề bài trên chúng ta cần xác định những luận điểm như thế nào? - Thảo luận, phát biểu. 1. Xác định luận điểm. - Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa. - Các bạn lầm tưởng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”. - Việc chạy theo các “mốt” có nhiều tác hại: làm mất thời gian, tiền bạc, ảnh hưởng không tốt đến học tập và tu dưỡng đạo đức. - Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với lứa tuổi và hoàn cảnh sống. - Chạy theo, đua đòi theo mốt không phải việc làm đúng đắn của một học sinh có văn hoá. - Các luận điểm cần sắp xếp như thế nào? - Suy nghĩ, phát biểu. 2. Sắp xếp luận điểm. - Sắp xếp theo một trình tự hợp lí để bố cục rõ ràng, rành mạch, thuyết phục được người đọc, người nghe. ? Hướng dẫn HS tìm các yếu tố tự sự và miêu tả các đoạn văn? 3. Nhận xét về việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. Các yếu tố tự sự và miêu tả trong các văn bản: Các yếu tố tự sự Các yếu tố miêu tả Luận điểm ............. ............. ............. ? Các yếu tố trên được đưa vào bài văn có tác dụng gì? - Suy nghĩ, phát biểu. => Các yếu tố tự sự và miêu tả làm cho các luận chứng trở nên sinh động, rõ ràng, cụ thể, như thìn thấy trước mắt. - Yêu cầu HS viết đoạn văn trình bày các luận điểm cho đề bài trên, trong đó có sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả. - Làm theo yêu cầu. 3. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả. 3. Củng cố. - Giáo viên nhận xét về giờ Luyện tập. 4. Dặn dò. - Học sinh về nhà thực hành đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận. - Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: