Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 116: Tập làm văn: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 116: Tập làm văn: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Tiết 116 – Tập làm văn:

TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận.

- Tự sự và miêu tả là những yếu tố hỗ rất cần thiết trong bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết yếu tố tự sự và miêu tả và tác dụng của chúng trong bài văn nghị luận.

- Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gíc lập luận của bài văn nghị luận.

3. Thái độ: - Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 116: Tập làm văn: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.
Lớp 8A	Tiết (TKB):	Ngày dạy:	Sĩ số: 	Vắng:
Tiết 116 – Tập làm văn:
Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận.
- Tự sự và miêu tả là những yếu tố hỗ rất cần thiết trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết yếu tố tự sự và miêu tả và tác dụng của chúng trong bài văn nghị luận.
- Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gíc lập luận của bài văn nghị luận.
3. Thái độ: - Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
1. Giao tiếp: - Trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
2. Ra quyết định: - Lựa chọn yếu tố tự sự và miêu tả để tạo lập văn bản nghị luận có hiệu quả.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
+ Thực hành viết tích cực: Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả theo yêu cầu.
+ Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 – Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
I. Các Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
1. Ví dụ 1.
- Cho HS đọc và tìm hiểu các ví dụ trong SGK, trang 113.
- Đọc và tìm hiểu ví dụ.
(SGK, tr. 95).
? Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong các đoạn trích trên?
- Theo dõi, tìm.
- Lập bảng như dưới đây:
Yếu tố 
tự sự
Yếu tố miêu tả
? Các đoạn trích trên được coi là văn bản nghị luận chứ không phải văn bản tự sự hay miêu tả? Vì sao?
- Suy nghĩ, trả lời.
- Xét theo mục đích: Văn bản được viết không nhằm mục đích tự sự hay miêu tả mà nhằm mục đích nghị luận.
? Từ đó, hãy cho biết tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận?
- Suy nghĩ, phát biểu.
.
- Các yếu tố tự sự và miêu tả làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác của thực dân Pháp và sự lừa bịp của chúng.
1. Ví dụ 2.
? Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong các đoạn văn trên?
? Tác dụng của các yếu tố đó như thế nào?
? Tại sao tác giả không kể hết toàn bộ các câu chuyện ở trên?
? Từ đó, hãy cho biết khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận cần chú ý những gì?
- Theo dõi, tìm.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, phát biểu.
Các yếu tố, miêu tả trong truyện Chàng Trăng
Các yếu tố, miêu tả trong truyện
Nàng Han 
Các yếu tố, miêu tả trong truyện Thánh Gióng
- Do mục đích kể.
- Cần phải cân nhắc.
* Hoạt động 2 – Luyện tập.
II. Luyện tập.
? Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn? Tác dụng của các yếu tố đó?
- Suy nghĩ, tìm.
1. Bài tập 1.
- Hướng dẫn HS làm Bài tập 2 (SGK, tr. 116).
- Làm theo hướng dẫn.
2. Bài tập 2.
3. Củng cố.
- GV hệ thống lại bài học.
4. Dặn dò.
- HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài mới.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 116.doc