Tiết 114- Tiếng Việt:
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Tác dụng diễn đạt của những trật từ khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học.
- Phát hiện và sửa được một số lỗi về trật tự từ.
3. Thái độ: - Có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi.
Ngày soạn:................................ Lớp 8A Tiết (theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 114- Tiếng Việt: Lựa chọn trật tự từ trong câu. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. - Tác dụng diễn đạt của những trật từ khác nhau. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học. - Phát hiện và sửa được một số lỗi về trật tự từ. 3. Thái độ: - Có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. - Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo. - Phương tiện: SGK, Giáo án. - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi. IV. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 – Nhận xét chung. - Hình thành khái niệm Trật tự từ. - Cho HS tìm hiểu ví dụ. ? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? ? Vì sao tác giả lại chọn trật tự từ như trong đoạn trích? - Cho HS đọc Ghi nhớ 1. - Ghi khái niệm. - Tìm hiểu ví dụ. - Thảo luận, trả lời. - Suy nghĩ, phát biểu. - Đọc Ghi nhớ 1. I. Nhận xét chung. 1. Khái niệm Trật tự từ. - Trật tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong một câu. 2. Ví dụ. - Có thể thay đổi trật tự như cách sau: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. - Sắp xếp như vậy, nhằm nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn, hách dịch của tên cai lệ. * Ghi nhớ 1. (SGK, tr. 111). * Hoạt động 2 – Một số Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. II. Một số Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. - Yêu cầu HS theo dõi các ví dụ ở mục II.1. và II.2 trong SGK. ? Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm thể hiện điều gì? ? So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu câu in đậm? - Theo dõi các ví dụ. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ, so sánh. 1. Ví dụ. Ví dụ 1: a. 1. Thể hiện thứ tự trước sau của của hoạt động. a. 2. Thể hiện thứ tự trước sau của của hoạt động. b. 1. Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật và thứ tự xuất hiện của các nhân vật. b. 2. Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự từ của từ đứng trước. Ví dụ 2: - Cách viết của tác giả hài hoà hơn về mặt ngữ âm, góp phần tạo ra nhịp điệu cho câu văn. ? Qua đó, em rút ra những nhận xét gì về tác dung của trật tự từ trong câu? - Cho HS đọc Ghi nhớ 2. - Suy nghĩ, nhận xét. - Đọc ghi nhớ 2. 2. Nhận xét. * Trật tự từ có một số tác dụng như sau: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm,... - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. * Ghi nhớ 2. (SGK, tr. 112). * Hoạt động 3 – Luyện tập. - Hướng dẫn HS làm Bài tập trong phần Luyện tập. - Làm theo hướng dẫn của GV. III. Luyện tập. 3. Củng cố. - Giáo viên nhắc lại nội dung bài học. 4. Dặn dò. - Học sinh về nhà thực hành thay đổi trật tự từ trong các câu văn cụ thể. - Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: