Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 108: Tập làm văn: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 108: Tập làm văn: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Tiết 108 – Tập làm văn:

TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận.

- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.

- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gíc lập luận của bài văn nghị luận.

3. Thái độ: - Nhận thức được ý nghĩa của việc đi bộ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

1. Giao tiếp: - Trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

2. Ra quyết định: - Lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập văn bản nghị luận có hiệu quả.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 108: Tập làm văn: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.
Lớp 8A	Tiết (TKB):	Ngày dạy:	Sĩ số: 	Vắng:
Tiết 108 – Tập làm văn:
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận.
- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gíc lập luận của bài văn nghị luận.
3. Thái độ: - Nhận thức được ý nghĩa của việc đi bộ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
1. Giao tiếp: - Trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
2. Ra quyết định: - Lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập văn bản nghị luận có hiệu quả.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
+ Thực hành viết tích cực: Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm theo yêu cầu.
+ Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 – Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
1. Ví dụ.
- Cho HS đọc và tìm hiểu ví dụ trong SGK, trang 95.
- Đọc và tìm hiểu ví dụ.
(SGK, tr. 95).
? Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên?
- Theo dõi, tìm.
- Lập bảng như dưới đây:
Từ ngữ cảm thán
Câu cảm thán
Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng,
Hỡi đồng bào toàn quốc!...
? Văn bản trên được coi là văn bản nghị luận chứ không phải văn bản biểu cảm? Vì sao?
- Suy nghĩ, trả lời.
- Văn bản được viết không nhằm mục đích biểu cảm, trữ tình, mà nhằm mục đích nghị luận: Nêu luận điểm, trình bày luận cứ, giải quyết vấn đề
- Biểu cảm chỉ đóng vai trò là yếu tố phụ trợ, làm cho lí lẽ thêm thuyết phục, tác động mạnh mẽ đến tình cảm, tâm hồn của người đọc. 
- Yêu cầu HS theo dõi bảng đối chiếu trong SGK, trang 96.
- Theo dõi bảng đối chiếu.
? Những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao?
- Suy nghĩ, trả lời.
? Từ đó, hãy cho biết tác dụng của các yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận?
? Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Thảo luận, phát biểu.
- Gây xúc động, truyền cảm, hấp dẫn người đọc, người nghe.
- Suy nghĩ đúng, sâu sắc về các vấn đề, luận điểm, luận cứ,
- Thực sự xúc động trước những điều đang nói, đang viết, đang bàn luận.
- Tình cảm phải chân thành, tự nhiên và sâu sắc, mãnh liệt.
- Phải biết cách biểu cảm: Đặt yếu tố biểu cảm đúng lúc, đúng chỗ, để không phá vỡ đi mạch lập luận.
- Sử dụng với mức độ phù hợp những từ ngữ biểu cảm, những câu cảm thán.
* Hoạt động 2 – Luyện tập.
II. Luyện tập.
- Hướng dẫn HS làm Bài tập 1, SGK trang 97.
- Làm theo hướng dẫn.
1. Bài tập 1.
Biện pháp biểu cảm
Dẫn chứng
Tác dụng nghệ thuật
Giễu nhại - Đối lập.
Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp
Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai
Thái độ khinh bỉ sâu sắc
- Hướng dẫn HS làm Bài tập 2 (SGK, tr, 97).
- Làm theo hướng dẫn.
2. Bài tập 2.
- Yêu cầu HS về nhà làm Bài tập 3.
- Làm ở nhà.
3. Bài tập 3.
3. Củng cố.
- GV hệ thống lại bài học.
4. Dặn dò.
- HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài mới.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 108.doc