Tuần 21
Tiết 81 Văn học: TỨC CẢNH PÁCBÓ
- Hồ Chí Minh- soạn
giảng
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs:
- Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một chiến sĩ say sưa với thiên nhiên, vừa là một khách lâm tuyền, ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
- Hiểu giá trị độc đáo của bài thơ.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu kính lãnh tụ.
B. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Tìm hiểu thêm tư liệu về Bác và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
- HS: Soạn bài.
C.KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Đọc đoạn thơ đầu . Hình ảnh quê hương nhà thơ có nét đẹp nào là đặc sắc?
- Em hãy đọc đoạn thơ cuối. Phát biểu cảm nghĩ về tình quê hương của nhà thơ
Tuần 21 Tiết 81 Văn học: tức cảnh pácbó - Hồ Chí Minh- soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs: - Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một chiến sĩ say sưa với thiên nhiên, vừa là một khách lâm tuyền, ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên. - Hiểu giá trị độc đáo của bài thơ. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu kính lãnh tụ. B. Chuẩn bị : - Thầy : Tìm hiểu thêm tư liệu về Bác và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm - HS: Soạn bài. C.Kiểm tra bài cũ : - Đọc đoạn thơ đầu . Hình ảnh quê hương nhà thơ có nét đẹp nào là đặc sắc? - Em hãy đọc đoạn thơ cuối. Phát biểu cảm nghĩ về tình quê hương của nhà thơ D. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động: Ôi ! Sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mai Bác về ... Im lặng con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẫn ngơ ... Hoàn cảnh ra đời=> bài thơ thể hiện phong thái, tình cảm, nghị lực của Bác. HĐ2: Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc chú thích * cho biết những nét chính bài thơ?. hs đọc kĩ cac chú thích còn lại trong bài. HĐ3: Đọc hiểu văn bản: Đọc diễn cảm bài thơ. Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ thuộc thể thơ này mà em đã học? cảm nhận chung của em về giọng điệu thơ trong bài thơ? Tâm trạng của Bác ở Pác Bó được biểu hiện nh thế nào qua bài thơ? Hoàn cảnh sông của Bác thực sự gian khổ, thiếu thốn hay thoả mãn, dủ đầy? Tại sao Bác thấy cuộc sống gian khổ ấy “Thật là sang”? Đọc hai câu đầu em thấy nhịp điệu cuộcc sống nơi Bác đang ở được miêu tả như thế nào? Hiểu câu 2 như thế nào? * Giảng cách hiểu hai câu thơ trên: Qua bài thơ , có thể thấy rõ Bác Hồcảm thấy vui thích, thoả mái khi sống giữa thiên nhiên. So sánh bài này với bài thơ Côn Sơn ca của NT, em thấy thú lâm tuyền của Bác có gì giống và khác? * Đọclại bài thơ và đọc phần ghi nhớ. HĐ5: Luyện tập: Nhận xét giọng điệu bài thơ? Cảm hứng bao trùm của bài thơ? I Đọc-Tìm hiểu chú thích: 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: 2. Những chú thích cần lưu ý:. II. Đọc - hiểu vb: Tìm hiểu chung: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Cảm nhận chung: Bài thơ 4 câu, tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoả mái... 2.Thú lâm tuyền của Bác : Câu 1: Giọng thơ thoả mái, phơi phới, ung dung, hoà điệu với núi rừng. Nhịp thơ 4/3: cảm giác nhẹ nhàng, nề nếp( sáng- tôi; ra - vào) Câu thơ 2: Cóthêm nét vui đùa( lương thực, thực phẩm dư thừa). Câu 3 nói về việc làm của Bác: * Hoàn cảnh gian khổ nhưng Bác vẫn vui, niềm vui toát lên từ bài thơ, từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu... 3. Phân tích cái “Sang” của cuộc đời người cách mạng: Niềm vui của người chiến sĩ yêu nước khi được trở về sông trong lòng đất nước. Bac tin là niềm vui chiến thắng sẽ đến với dân tộc. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng nổi bật. Hình ảnh Bác đẹp, lớn lao mà bình dị giữa công việc.... III. Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập: E. Dặn dò: Thuộc bài thơ. Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ. f. rkn: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 21 Tiết 82 Tv: câu cầu khiến soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs: Hiểu rõ đặc điểm hình thứccủa câu cầu khiến với các câu khác. Nắm vững chúc năng của câu càu khiến. Biết sử dụng câu CK phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. Chuẩn bị : - Thầy: Đọc kĩ thêm phần lưu ý sgv . - HS: Soạn bài. C.Kiểm tra bài cũ : Hs làm bài tập 3,4; lớp nhận xét. D. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV vào bài bằng nhiều cách HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu câu khiến: Đọc những đoạn trích: a,b. Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến? Câu cầu khiến trên dùng để làm gì? * Đọc to những câu ở mục 2. Nhận xét cách đọc của 2 câu? Điều gì khác nhau trong cách đọc ấy? Câu b dùng để làm gì? Khác với câu a như thế nào? * Như vậy, câu cầu khiến có nhuững đặc điểm nào? Hãy đọc ghi nhớ. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: 1. Từng tổ thảo luận - chủ yếu câu 2. 2. Xác định câu cầu khiến: Thôi, im cái... Các em đừng khóc... Đưa tay cho tôi mau... Câu a: Vắng CN, từ “đi”. câu b: Có CN ngôi thứ 2, số nhiều, “Đừng” câu c:Vắng cn, vắng từ cầu khiến, ngôi 2, số nhiều. 3. So sánh hình thức- ý nghĩa: Câu a vắng cn, câu b có cn, ngôi 2 số ít câu b: có cn nên ý nghĩa cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ tình cảm. I. Đặc điểm về hình thức và chức năng của câu câu khiến: Hãy... vắng CN. Đi...CN: Ông giáo Đừng...CN: Chúng ta. * Ghi nhớ: (SGK) II. Luyện tập BT2. Xác định câu cầu khiến: Thôi, im cái... Các em đừng khóc... Đưa tay cho tôi mau... Câu a: Vắng CN, từ “đi”. câu b: Có CN ngôi thứ 2, số nhiều, “Đừng” câu c:Vắng cn, vắng từ cầu khiến, ngôi 2, số nhiều. BT3. So sánh hình thức- ý nghĩa: Câu a vắng cn, câu b có cn, ngôi 2 số ít câu b: có cn nên ý nghĩa cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ tình cảm. E. Dặn dò: Làm bài tập còn lại. Học ghi nhớ... nắm nội dung cầu khiến. Chuẩn bị bài “câu cảm thán”. f. rkn: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 21 Tiết 83 Tlv:thuyết minh một danh lam thắng cảnh soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs: Biết cách viết một bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh. B. Chuẩn bị : - Thầy: Chuẩn bị tư liệu - phương pháp . - HS: Soạn bài, xem bài học trước. C.Kiểm tra bài cũ : Chấm 5 bài làm ở nhà của hs. D. Hoạt động dạy học: HĐ1 khởi động. VG; Vào bài bằng nhiều cách HĐ2: Nghiên cứu bài mẫu: Đọc bài văn. Trả lời ác câu hỏi: Bài thuyết minh đối tượng nào? Bài cho người đọc biết tri thức gì? Muốn có tri thức ấy, người viết phải làm gì? Nhận xét về bố cục của bài viết?Bố cục có gì thiếu sót? Theo em, bài văn trên cồn thiếu nội dung gì?( Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp, vị trí tháp mà...) * Đọc ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập: Em hãy giới thiệu về : a. Mỹ Sơn. b. Đô thị cổ Hội An. * Hướng dẫn luyện tập: Xây dựng dàn bài theo tổ. Gv theo dõi, xây dựng. * Tự viết phần mở bài và phần 1 của thân bài. I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh: 1. Yêu cầu: Quan sát Tìm hiểu tư liệu. trao đổi. 2. Bố cục: Lời giới thiệu Tri thức. Phương pháp. 3. Lời văn: Chính xác. Biểu cảm III. Luyện tập: Dàn bài 1 Mở bài: Giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn. “Một khu đền tháp nằm bên bờ nam Thu Bồn, Duy Xuyên, đã là điểm viếng thăm... và là di sản văn hoá thế giới.” 2.. Thân bài: 1. Tổng quát về khu đền tháp: Cách Nam Phước 30Km về phía tây, bên một dòng suối, giữa một thung lũng đẹp, với một quần thể gồm... 2. giới thiệu khu đền A1. 3. Giới thiệu giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hoá... 4. Đối với du khách: 5. Triển vọng về....của di tích. 3.. Kết bài: Cảm nghĩ chung. E. Dặn dò: Xem lại lý thuyết. Chuẩn bị bài ôn tập. Viết hoàn chỉnh một trong 2 đề trên. f. rkn: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 21 Tiết 84 ôn tập về văn bản thuyết minh soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs: Ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh. Nắm lại cách làm bài văn thuyết minh. Khắc sâu kỹ năng và phương pháp làm văn thuyết minh. B. Chuẩn bị : - Thầy: Tổng hợp kiến thức và phương pháp - HS: Soạn bài, xem bài học trước. C.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chuẩn bị của HS. D. Hoạt động dạy học: HĐ1:Hướng dẫn ôn tập: Thuyết minh là kiểu vb như thế nào? (gv phân tích định nghĩa) Văn thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đòi sống? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh phải chuẩn bị những nội dung gì?Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì? những phương pháp thuyết minh nào thường được vận dụng? * Đọc ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập: Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài đối với các đề sau:(sgk) Tập viết bài văn theo những đề sau: (sgk) I. Vai trò, tác dụng của vbtm trong đời sống: Định nghĩa. Yêu cầu: Tri thức: Chính xác, khách quan, hữu ích. lời văn:rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ dễ hiểu, giản dị và dễ hiểu Phương pháp: (hs nhắc lại các phương pháp đã học). Các bước: Dàn ý chung: II. Luyện tập: 1. Yêu cầu: Quan sát Tìm hiểu tư liệu. trao đổi. 2. Bố cục: Lời giới thiệu Tri thức. Phương pháp. 3. Lời văn: Chính xác. Biểu cảm : Dàn bài I. Mở bài: Giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn. “Một khu đền tháp nằm bên bờ nam Thu Bồn, Duy Xuyên, đã là điểm viếng thăm... và là di sản văn hoá thế giới.” II. Thân bài: 1. Tổng quát về khu đền tháp: Cách Nam Phước 30Km về phía tây, bên một dòng suối, giữa một thung lũng đẹp, với một quần thể gồm... 2. giới thiệu khu đền A1. 3. Giới thiệu giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hoá... 4. Đối với du khách: 5. Triển vọng về....của di tích. III. Kết bài: Cảm nghĩ chung. e.dặn dò: HS về xem kỹ lại thể loại thuyết minh Làm bài tập 2 SBT Chuẩn bị các đề bài viết số 5 SGK để làm vào tiết sau f. rkn: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tuần 22 Tiế ... : chơi thế nào có ý nghĩa tích cực. c. KB: Khái quát ý nghĩa trò chơi. Cảm nhận của cá nhân về trò chơi. Cải tiến trò chơi * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá bài làm. a. Ưu: Đa số bài viết đúng thể loại, đúng trọng tâm đề ra Hiểu sâu hơn về văn thuyết minh một cách làm b. Tồn tại: Nhiều bài viết chưa chia đoạn. Nội dung thuyết minh chưa đầy đủ. Còn mắc nhiều lôĩ chính tả và diễn đạt. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tự chữa lỗi: HS Dựa vào câu hỏi sgk để sửa lỗi * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả- phân tích chất lượng: Lớp TS giỏi khá trung bình yếu kém Trung bình trở lên sl tl sl tl sl tl sl tl sl tl sl tl 8.2 Phân tích chất lượng Đề ra: Đảm bảo đúng trọng tâm chương trình, vừa sức Chất lượng:................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Nguyên nhân và biện pháp nâng cao chất lượng:........................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... ............................................................................................................................ e. dặn dò: HS về viết lại đề đâ làm Chuẩn bị : Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận Tuần 29 Tiết 116 TLV: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận S:" G: a. Mtcđ: Giúp HS: - Thấy được yếu tố tự sự và miêu tả là nhứng yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận. - Nắm được những yêu cầu cần thiết trong việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận để nghị luận mang hiệu quả thuyết phục cao. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, đoạn văn mẫu 2. HS: Soạn trước bài . c.Bài cũ: Không kiểm tra d. hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và Hs Ghi bảng * Hoạt động 1: Khởi động Nêu vai trò của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò của tự sự và miêu tả trong văn nghị luận HS: Đọc các phần trích trong phần I GV: Đặt các câu hỏi: Các văn bản được tạo lập ra nhằm muạc đích nào? HS: Thảo luận: - Kể về thủ đoạn bắt lính và tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính, song văn bản đó không phải là tự sự hay tả mà là VB nghị luận GV: Vì sao em biết đó là VB nghị luận? HS: Mục đích của VB lafg vạch trần bộ mặt sự tàn bạo và dã dối của thực dân , cái gọi là " mộ lính tình nguỵên" à làm rõ phải trái, đúng saiố nghị luận. GV: Nếu bỏ yếu tố biểu cảm và tự sự đi thì vấn đề nghị luận của đoạn văn có thuyết phục không ? Vì sao? HS: Trả lời GV: Từ đó em có thể nêu lên vai trò của yếu tố biẩu cảm và tự sự trong đoạn văn nghị luận. GV: Cho HS đọc ghi nhớ1. HS: Đọc đoạn văn 2 GV: Yêu cầu HS tìm yếu tố miêu tả và tự sự và cho biết tác dụng của nó. HS: Thaỏ luận, trả lời. GV: Vì sao tác giả không kể toàn bộ câu chuyện "Chàng Trăng" và "Nàng Han" mà chỉ kể, tả một số chi tiết và hình ảnh? HS: Vì yếu tố dó làm rõ cho luận điểm. GV: Có người cho rằng càng đưa nhiều yếu tố miêu tả và tự sự vào bài văn nghị luận thì sẽ sáng tỏ hơn luận điểm, nói như vậy có đúng không? Vì sao? GV: Chốt ý, giảng giải. HS: Đọc ghi nhớ 2. GV: Gọi HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. BT 1: HS đọc kỹ đề và thực hiện theo yêu cầu BT 2: HS tự viết GV sửa chữa. I. Vaitrò của tự sự và miêu tả trong văn nghị luận : * Ghi nhớ:(SGK) II. Luyện tập: BT 1: -Yếu tố tự sự:giúp người đọc hiểu rõ hon hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng của nhà thơ. - Yếu tố miêu tả: Khung cảnh đêm trăng và cảm xúc của người tù thi sĩ. BT 2: - Tả hoa sen. - Tự sự: Kể lại bài ca dao. e. dặn dò: HS về học bài, làm bt 2 Chuẩn bị: Luyện tập: Viết các đoạn văn theo hướng dẫn ở bài luyện tập. Tiêt tiếp theo: Văn học: ông giuốc - đanh mặc lễ phục Tuần 30 Tiết 117-118 Văn bản: ông giuốc - đanh mặc lễ phục - Mô-li-e - S: G: a. mtcđ: Giúp HS: - Thấy được những biểu hiện lố bịch, đáng cười của một kẻ học đòi làm sang. - Tính cách nhân vật bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại. - Thái độ diễu cợt của nhà văn. b. chuẩn bị: GV: Soạn bài, đọc toàn bộ vở kịch HS: Tìm hiểu vow tác giả c. bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS d. hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: Khởi động. GV Giới thiệu về hài kịch và tác giả Mô-li-e. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích. HS: Đọc chú thích dấu sao GV: Nhấn mạnh vài nét về tác giả, tác phẩm. HS: Trả lời một số chú thích SGK theo câu hỏi GV đặt ra. * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Đọc: GV: Hướng dẫn HS đọc phân vai HS: Thực hiện đọc GV: Nhận xét cách đọc 2. Tìm hiểu tính cách ông Giuốc-đanh. Cảnh 1: GV: Đọc đoạn đầu à " quý phái" GV: Đây là cuộc đối thoại của những nhân vật nào? Về việc gì? HS: Giuốc - đanh và phó may- về trang phục của Giuốc - đanh, có bộ lễ phục. GV: Giuốc - đanh sắp khùng lên về những điều gì? Qua đó cho ta thấy ông là người như thế nào? HS: Đó là: - Bộ lễ phục chậm mang đến. - Đôi bít tất chật quá. - Đôi giày khiến ông đau chân ố Thích ăn diện nhưng không có kinh nghiệm GV: Tại sao ông Giuốc - đanh chấp nhận bộ lễ phục may không đúng cách sang trọng? HS: Không có kiến thức về ăn mặc, ngu dốt, quê kệch. GV: Hình ảnh ông Giuốc - đanh bị lột quần áo khi mặc lễ phục đi lại trên sân khấu cho thấy ông là người như thế nào? HS: Dốt mà làm sang. GV: Giuốc - đanh bị lợi dụng như thế nào? Vì sao? Hành động đó gây cười, ví sao?GV: Qua cảnh một em có suy nghĩ gì về Giuốc - đanh? GV: Tiểu kết phần một và kết thúc tiết 1 I.Đọc-tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Chú thích: (SGK) II. Đọc, tìm hiểu văn bản: 1. Tính cách ông Giuốc-đanh: Cảnh 1: - Không có kiến thức về ăn mặc, ngu dốt, quê kệch. à Dốt mà làm sang. Tiết 2: GV: Giới thiệu tiết học Cảnh 2: HS: Đọc phần 2 GV: Cuộc đối thoại giữa Giuốc - đanh với đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc gì? HS: Tâng bốc địa vị xã hội của Giuốc - đanh GV: ở đoạn trích này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật điều đó? HS: Phép tăng cấp: Ông lớn - cụ lớn - đức ông. GV: Tâm lý và hành động của Giuốc - đanh ở cảnh này như thế nào? HS: Tâm lý: cực kỳ sung sướng và hảnh diện Hành động: liên tục thưởng tiền cho bọn thợ may. GV: chi tiết " nó... thế thôi" cho thấy ông là người như thế nào? HS: keo kiệt. GV: Thế nhưng tại sao cảnh này vẫn được tiếp diễn? HS: Bọn thợ muốn moi tiền Giuốc - đanh thích được tâng bốc. GV: Từ đó bộc lộ tính cách gì của Giuốc - đanh? GV: Điều mỉa mai trong sự việc này là gì? HS: Phát biểu GV: Bình: - Danh hảo tưởng thật - Danh hảo phải mua bằng tiền. 3. Nghệ thuật gây cười. GV: Chi tiết nào của tác phẩm làm em cười? HS: Trả lời. GV: Vậy thành công của Mô-li-e về hài kịch là gì? HS: Thảo luận trả lời. GV: Tại sao có người lại nói: Trong tính cách của Giuốc - đanh đã có điều khập khểnh đáng cười? HS: Thích sang trọng, danh giá / dốt (Mong muốn cao) / (thực chất thấp) GV: Theo em, vở hài kịch đã cho chúng ta điều gì về ý nghĩa? HS: Thảo luận: - Căm ghét lối sống trưởng giả học làm sang. - Góp phần đã kích cái xấu. - Tạo tiếng cười cho người nghe. * Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết. GV: Em hãy nêu nội dung của đoạn hài kịch HS: Trả lời GV: Cho HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập. HS: Phân nhóm để diện lại đoạn trích. Cảnh 2: - Tâm lý: cực kỳ sung sướng và hảnh diện - Hành động: liên tục thưởng tiền cho bọn thợ may. à Giuốc - đanh thích được tâng bốc. - " Nó... thế thôi"à keo kiệt ố Mỉa mai à - Danh hảo tưởng thật - Danh hảo phải mua bằng tiền. 2. Nghệ thuật gây cười: - Trong tính cách của Giuốc - đanh đã có điều khập khểnh đáng cười à Thích sang trọng, danh giá / dốt (Mong muốn cao) / (thực chất thấp) 3. ý nghĩa: - Căm ghét lối sống trưởng giả học làm sang. - Góp phần đã kích cái xấu. - Tạo tiếng cười cho người nghe. III. Tổng kết: * Ghi nhớ: (SGK) IV. Luyện tập: e. dặn dò: HS về nhà học bài chuẩn bị bài soạn. Tiết sau: TV: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt) Tuần 30 Tiết 119 TV: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt) S: G: a. Mtcđ: Giúp HS: - Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu. - Viết được một đoạn văn thể hiện sự sắp xếp trật tự từ thích hợp. B. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, bảng phụ 2. HS: Soạn bài. c.Bài cũ: Vì sao cần phải lựa chọn trật từ thích hợp? Việc lựa chọn ấy có tác dụng gì? Phân tích tác dụng của trật tự từ trong đoạn trích sau: "Thẻ cúa nó, người ta giữ. Hình của nó, người ta đã chụp rồi" ( "Lão Hạc"- Nam cao) Hoạt động ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành BT1: HS: Đọc đề HS: Xác định yêu cầu đề HS: Suy nghĩ độc lậpà Mỗi HS 1 mqh của 1 mục GV: Gọi HS trình bày HS khác bổ sung GV: Nhận xét, chốt ý. * Hoạt động : BT 2: HS: đọc đề GV:Vì sao các từ ngữ in đậm được nhắc lại và đặt ở đầu câu? HS: Thảo luận nhóm- Trả lời. * Hoạt động 3: BT 3: HS: Đọc đề - Xác định yêu cầu đề. GV: Yêu cầu HS thực hiện GV: Kết luận Bài tập 1: A. Mỗi việc được kể là 1 khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. B. Các hoạt động được sắp xếp theo thứ bậc: Việc chính là bán bóng đèn, bán vàng hương là việc phụ. Bài tập 2: Các từ được nhắc lại và đặt ở đầu câu có tác dụng đảm bảo sự lỉ\ên kết câu đó với câu trước cho chặc chẽ. Bài tập 3: A. Việc đảo trật tự từ trong các câu 3,4,5,6 trong bài " Qua Đèo Ngang" để nhấn mạnh, làm rõ hơn cảnh tiêu điều, vắng vẻ của ĐèoNgang vào lúc chiều tà, bóng xế. B. Việc đảo trật tự từ trong câu nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của anh bộ đội với tư thế hiên ngang. Bài tập 4: A. Khác nhau: Câu b, cụm C-V đảo lên trước nhằm nhấn mạnh vẻ làm bộ, làm tịch của Bọ Ngựa. B. Chọ câu b Bài tập 5: - Có nhiều cách sắp xếp. - Cách sắp xếp của nhà văn là hợp lý nhất, vì nó đúc kết được phẩm chất đáng quý của cây tre. Bài tập 6: HS viết đoạn văn e. Dặn dò: HS về nhà làm lại BT, xem lại lý thuyết Chuẩn bị: Tuần 30 Tiết 120 TLV: Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận S: G: a. Mtcđ: Giúp HS: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. - Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, dàn bài, đoạn văn mẫu 2. HS: Soạn trước bài c.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Tài liệu đính kèm: