Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Cát Thành

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Cát Thành

Tiết : 76

 Bài dạy:VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm kiến thức về đoạn văn,bài văn thuyết minh

 - luyện cách viết đoạn văn trong một bài văn thuyết minh

 2. Kĩ năng: -Xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.

 - Diễn đạt rõ ràng chính xác

 -Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ

 3. Thái độ: HS tích hợp với phần Văn ở 2 văn bản Nhớ rừng và Ông đồ; với phần Tiếng Việt qua bài Câu nghi vấn.

 II- CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của GV - Đồ dùng dạy học: SGK, GA, bảng phụ .

 - Phương án: Gợi tìm, phát hiện, luyện viết.

2. Chuẩn bị của HS - Bài tập ra kỳ trước: Xem lại bài học về ĐOẠN VĂN, xem trước bài học SGK/13

 

doc 90 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Cát Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01 - 01 – 2012.
Tiết : 76 
 Bài dạy:VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm kiến thức về đoạn văn,bài văn thuyết minh
	 - luyện cách viết đoạn văn trong một bài văn thuyết minh
	2. Kĩ năng: -Xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
	 - Diễn đạt rõ ràng chính xác
 -Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ
 3. Thái độ: HS tích hợp với phần Văn ở 2 văn bản Nhớ rừng và Ông đồ; với phần Tiếng Việt qua bài Câu nghi vấn.
 II- CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của GV - Đồ dùng dạy học: SGK, GA, bảng phụ.
	- Phương án: Gợi tìm, phát hiện, luyện viết.
2. Chuẩn bị của HS - Bài tập ra kỳ trước: Xem lại bài học về ĐOẠN VĂN, xem trước bài học SGK/13
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp: ( 1/ )sĩ số, nề nếp :8a2 : 8a3:
	2. Kiểm tra bài cũ: ( 4/ )
	+ Câu hỏi :	 + Dự kiến phương án trả lời của HS
	? Thế nào là đoạn văn	- Đoạn văn là bộ phận của bài văn
	Vai trò của đoạn văn	- Nhiều đoạn văn kết hợp thành bài văn 
	trong bài văn? Cấu tạo đoạn văn?	- Đoạn văn phải có từ 2 câu trở lên
	? Thế nào là chủ đề. Câu chủ đề	- Chủ đề là ý chính. Câu chủ đề: nội 	 dung và hình thức - thể hiện của chủ đề 	 	thường là câu ngắn gọn, khẳng định, hai 	 	thành phần . Tùy loại văn bản mà câu 	 chủ đề có thể đặt ở những vị trí khác nhau.
 3. Giảng bài mới:
	 a.Giới thiệu bài: (1’)Chúng ta đã biết cách thuyết minh một đồ dùng, một thể loại văn học. Nhưng viết 1 đoạn văn thuyết minh như thế nào cho chuẩn, đúng yêu cầu, đó là vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay
 b.Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 
 NỘI DUNG
19’
HĐ1: Nhận dạng đoạn văn trong văn bản thuyết minh:
I-Đoạn văn trong văn bản thuyết minh :
- Treo bảng phụ có đoạn văn (a) mục I.1/SGK - 14
- Gọi HS đọc đoạn văn (a)
? Đoạn văn trên gồm mấy câu
? Từ nào được nhắc lại trong các câu đó. Dụng ý?
? Từ đó có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì?
? Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị luận không. Vì sao?
? Vai trò của từng câu trong đoạn văn như thế nào trong việc thể hiện và phát triển chủ đề.
GV giải thích chốt ý :
Mối quan hệ giữa các câu rất chặt chẽ:
- Câu 1: Nêu chủ đề khái quát.
-Câu 2,3,4: giới thiệu cụ thể những biểu hiện cụ thể của sự thiếu nước.
- Câu 5: dự báo sự việc trong tương lai.
- GV tiếp tục giới thiệu đoạn văn (b) trên bảng phụ.
- Gọi học sinh đọc và suy nghĩ.
? Đoạn văn có mấy câu.
? Từ ngữ thể hiện chủ đề
? Đoạn văn (b) cũng là đoạn văn thuyết minh. Hãy giải thích vì sao.
- Hướng dẫn nhận xét và sữa đoạn văn:
- Đọc đoạn (a)/SGK - 14 (bảng phụ)
? Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì,
? Cần đạt những yêu cầu gì
? Cách sắp xếp như thế nào.
? Đối chiếu với các chuẩn trên, đoạn văn mắc những lỗi gì.
? Cần và nên sửa bổ sung như thế nào.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Đoạn văn (b) mục I.2/14 (Quy trình tương tự như đoạn (a)).
- Cho HS ghi ghi nhớ.
-HS đọc đoạn văn, phát hiện số lượng câu trong đoạn
- Đoạn văn gồm 5 câu. Câu nào cũng có từ nước được lặp lại một cách đầy dụng ý.
- Chủ đề của đoạn văn được thể hiện ở câu chủ đề (câu 1); tập trung vào cụm từ (ngữ) thiếu nước sạch nghiêm trọng.
- Không phải vì: 
Câu 1: giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới.
Câu 2: cho biết tỷ lệ nước ngọt ít ỏi so với tổng lượng nước trên trái đất.
Câu 3: giới thiệu sự mất tác dụng của phần lớn lượng nước ngọt.
Câu 4: giới thiệu số lượng người khổng lồ thiếu nước ngọt. 
Câu 5: dự báo tình hình thiếu nước. Đoạn văn (a) là đoạn văn thuyết minh (sự việc, hiện tượng tự nhiên xã hội).
Thảo luận nhóm trả lời
- Có 3 câu đều nói về 1 người: đồng chí Phạm Văn Đồng.
- Chủ đề giới thiệu về đồng chí Phạm Văn Đồng. Cụm từ trung tâm Phạm Văn Đồng
- Giải thích:
+ Câu 1: vừa nêu chủ đề vừa giới thiệu quê quán, khẳng định phảm chất và vai trò của Phạm Văn Đồng
+ Câu 2: Sơ lượt quá trình hoạt động cách mạng và những cương vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước mà ông đã trải qua.
+ Câu3: Nói về mối quan hệ của Phạm Văn Đồng với chủ tịch Hồ Chí Minh.
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
* Đoạn văn a/SGK - là đoạn văn thuyết minh một sự việc, hiện tượng tự nhiên - xã hội.
* Đoạn văn b/SGK-14
Đoạn văn thuyết minh - giới thiệu về một danh nhân, một con người nổi tiếng theo kiểu cung cấp thông tin về các mặt hoạt động khác nhau của người đó. Đồng chí Phạm Văn Đồng.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn.
* Đoạn a/14: bút bi
- Cấu tạo
- Công dụng
- Sử dụng
* Đoạn văn b/14
Đèn bàn
15’
 HĐ3:Hướng dẫn luyện tập
II>Luyện tập
+ Cho HS chuẩn bị trên giấy
+ Gọi mỗi tổ cử đại diện nhóm trình bày
?Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8, tập một .
.
Viết trên giấy
Cử đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét Hướng trình bày dàn ý
I . MỞ BÀI : Trường em là 1 ngôi trường xinh xắn nằm ở trung tâm xã...
II. KẾT BÀI :
Trong những năm tháng của cuộc đời học sinh, ngôi trường đã gắn bó với em biết bao kỉ niệm. Dù có đi xa nơi đâu, hình ảnh ngôi trường không bao giờ phai nhạt trong tâm trí em.
Dự kiến trả lời.
-- Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1 có 17 bài, mỗi bài có 3 phần : Phần Văn, phần tiếng Việt và phần Tập làm văn.
-- Mỗi phần có các nội dung :
+ Phần Văn : Văn bản và Đọc hiểu văn bản.
+ Phần Tiếng Việt và Tập làm văn : Nội dung bài học và phần Luyện tập .
-- Sau mỗi bài học đều có phần Ghi nhớ được đóng khung để học sinh nắm vững kiến thức.
1. Viết đoạn văn Mở bài và Kết bài cho đề văn : “Giới thiệu trường em”
2.Giới thiệu sách Ngữ văn 8/ tập 1
3’
 HĐ3:CỦNG CỐ 
? Một đ/văn thuyết minh cần trình bày như thế nào .
 HS trả lời
	4. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2') 
 a.Ra bài tập về nhà.
 - Học bài 
 -Tập viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn.
 b.Bài mới.
 	- Chuẩn bị tiết 77 (v): Quê Hương
	Yêu cầu :Đọc trước văn bản và trả lời câu hỏi sgk.
	II. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
 Ngày soạn:03/01/ 2011
 Tiết :80
 BÀI DẠY :THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
 I- MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : - Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh.
 -Năm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp(cách làm)
 2. Kĩ năng :-Quan sát đối tượng cần thuyết minh:một phương pháp(cách làm)
 -Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu:biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức,phương pháp ,cách làm có độ dài 300 chữ.
 3. Thái độ:Học sinh có ý thức viết đúng kiểu văn bản
 II- CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của giáo viên : đồ dùng dạy học , SGK , sưu tầm một số tạp chí , báo :khao học và đời sống , ăn uống 
- Phương án: Phát hiện, phân tích, qui nạp, luyện tập.
 2. Chuẩn bị của học sinh : bài tập ra kỳ trước , đọc trả lời câu hỏi SGK , sưu tầm tài liệu 
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1- Ổn định tình hình lớp : (1’) sĩ số – nề nếp
 2Kiểm tra bài cũ : (4’) Khi viết đoạn văn trong VB thuyết minh ta cần chú ý những điều gì ?
 * DKTL : ta cần chú ý câu chủ đề , ý các câu liên quan , cách sắp xếp các ý .
 3 - Giảng bài mới :
 a.Giới thiệu bài :Trực tiếp vào bài (1’)
 b.Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
15’
 HĐ1: Tìm hiểu mục I 
I- Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
– Gọi học sinhđọc bài mẫu và nhận xét cách làm 
(?) Văn bản thuyết minh hướng dẫn cách làm đồ chơi gì ? 
(?) Các phần chủ yếu của văn bản thuyết minhmột phương pháp là gì ? Phần nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? 
(?) Có thể đảo trật tự các phần được không ? Vì sao ? 
+Gọi học sinh đọc bài (b) và trả lời câu hỏi như ở bài (a) 
* Câu hỏi bổ sung
(?) Phần nguyên vật liệu được giới thiệu có gì khác với (a) ? Vì sao ? 
(?) Hai câu (a)và (b) đều có điểm chung gì ? 
(?) Nhận xét về lời văn của (a)và ( b) ? 
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
– Đọc bài (a)và nhận xét 
– Làm đồ chơi “Em bé đá bóng” 
+ Các phần :
–Nguyên vật liệu 
–Cách làm (quan trọng )
–Yêu cầu thành phẩm 
– Không – Giải thích 
– Đọc bài ( b) 
– Khác : (a) thuyết minh đồ chơi – (b) thuyết minh một món ăn 
– Có ba phần : nguyên vật liệu , cách làm , yêu cầu thành phẩm 
– Nhận xét phát biểu 
– Đọc ghi nhớ SGK 
a/ Cách làm đồ chơi “ Em bé đá bóng bằng quả khô“ 
b /Cách nấu canh rau ngót bằng thịt nạc :
 Các phần 
Nguyên Cách yêu cầu
liệu làm sản 
 phẩm 
* Ghi nhớ : SGK /26 
20’
HĐ2 : Hướng dẫn luyên tập 
II- Luyện tập : 
Bài tập 1: 
* Bước1 : Nêu một đề tài : thuyết minh một trò chơi thông dụng của trẻ em . Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu đề 
( Trò chơi : thả diều , nhảy dây , ô tiền , bịt mắt bắt dê ) 
* Bước 2: Cách làm bài : ba phần : mở bài , thân bài , kết bài 
Bài tập 2* 
–Gọi học sinh đọc bài “ Phương pháp đọc nhanh” / 26–27
(?)Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề , các cách đọc và đặc biệt là nội dung và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh được nêu trong bài . 
(?) các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh ?
 * Bài tập bổ trợ ( nhà) 
1/ Chọn một món ăn em thích và viết bài thuyết minh (hs nư)Cách làm một đồ chơi(nam) 
Nghe 
– Nghe
– Đọc 
– Thảo luận 
– Suy nghĩ , trả
Bài tập 1/26 : Lập dàn bài 
1/ Mở bài :
Giới thiệu khái quát trò chơi (đồ chơi) 
2/ Thân bài :
a- Số người chơi( nguyên liệu )
b-Luật chơi (cách làm )
– Thế nào là thắng ?
– Thế nào là thua ? 
– Thế nào là phạm luật ?
c-Yêu cầu đối với trò chơi ( đồ chơi)
3/ Kết bài : ...  hệ thống hóa, sơ đồ hóa trong bài ôn tập.
3. Thái độ:HS có ý thức học tập các giá trị tư tưởng và thẩm mỹ của văn bản nghị luận và văn học nước ngoài.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV - Đồ dùng dạy học: SGK, bảng hệ thống.
2. Chuẩn bị của HS -Bài tập ra kỳ trước: Đọc lại các văn bản nước ngoài, văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6, 7; các bài văn nghị luận ở lớp 7.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp: (1') Sĩ số, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
+ Câu hỏi:	 + Dự kiến phương án trả lời của HS:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ôn tập của 	 Vở bài soạn
 một số học sinh, nhận xét
3. Giảng bài mới:	
+ Giới thiệu bài: (1')
Nêu yêu cầu về tiến trình ôn tập.
+ Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức	
33'
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập cụm 6 văn bản nghị luận đã học:
- Cho HS nhắc lại khái niệm thế nào là văn nghị luận?
(Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25, 26)
? Hãy hệ thống hóa kiến thức 6 cụm văn bản nghị luận đã học kẻ bảng hệ thống (ở nhà)
HĐ1:
- Trả lời (câu hỏi 3/SGK - 144)
- Kẻ bảng hệ thống và điền nội dung vào các cột.
Câu 3/144
Văn bản nghị luận
I. Định nghĩa
Văn nghị luận là gì?
- Là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ, luận chương làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của nghị luận là ý kiến luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng, lập luận.
II. Bảng hệ thống
TT
Văn bản
Tác giả
Thể loại,
 ngôn ngữ
Giá trị nội dung tư tưởng 
Giá trị nghệ thuật
1
Chiếu dời đô 
(Thiên đô chiếu 1010)
Lí Công Uẩn 
(Lí Thái Tổ 974-1028)
Chiếu chữ Hán
Ghi nhớ/SGK
(SGK/51)
2
Hịch tướng sĩ (Dụ Chư tì tướng hịch văn 1285)
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231-1300)
Hịch, chữ Hán nghị luận trung đại
Ghi nhớ (SGK/61)
3
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo 1428)
Ức Trai Nguyễn Trãi (180-1442)
Cáo, chữ Hán nghị luận trung đại
Ghi nhớ (SGK/69)
4
Bàn luận về phép học (Luận học pháp 1791)
La Sơn Phụ Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804)
Tấu chữ Hán nghị luận trung đại
Ghi nhớ (SGK/76)
5
Thuế máu (trích C.I Bản án chế độ thực dân pháp - 1925)
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)
Phóng sự chính luận - nghị luận hiện đại chữ pháp
Ghi nhớ (SGK/92)
6
Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục 1762)
J-Ru-xô (1712-1778)
Nghị luận nước ngoài chữ Pháp
Ghi nhớ (SGK/102)
? Nêu những điểm khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại (văn bản 26 và các văn bản nghị luận ở lớp 7)
* Văn bản nghị luận ở lớp 7
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh).
- Lập bảng so sánh để phân biệt nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại
III. Bảng so sánh phân biệt
2. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
3. Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai)
4. Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Nghị luận trung đại
Nghị luận hiện đại
- Văn sử triết bất phân
- Khuôn vào những thể loại riêng Chiếu, hịch, cáo, tấu... với kết cấu, bố cục riêng
- In đậm thế giới quan của con người trung đại: Tư tưởng mệnh trời, Thần - chủ, Tâm lý sùng cổ.
- Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ, các văn biền ngẫu nhịp nhàng.
- Không có những đặc điểm trên.
- Sử dụng trong những thể loại văn xuôi hiện đại: Tiểu thuyết luận đề, phóng sự, chính luận, tuyên ngôn...
- Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần với đời sống thực.
- Gọi HS đọc câu 4-SGK-144 và nêu yêu cầu thực hiện
- Đọc câu 4/144
- Chứng minh các văn bản nghị luận (bài 22, 23, 24, 25, 26) đều có lý, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao.
Câu 4/144: Chứng minh văn bản nghị luận có sức thuyết phục cao.
Lý
Tình
Chứng cứ
Luận điểm, ý kiến sát thực, vững chắc, lậpï luận chặt chẽ.
- Đó là cái gốc, là xương sống của bài văn nghị luận
- Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm của mình nêu ra. (bộc lộ qua lời văn, giọng điệu, một số từ ngữ, trong quá trình lập luận; không phải là yêu tố chủ chốt nhưng rất quan trọng)
- Dẫn chứng, sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
? Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại các văn bản 22, 23, 24
- Trả lời (câu hỏi/5) SGK - 144
- Lập bảng so sánh
Câu 5/144
Phân biệt điểm khác và giống của 3 văn bản Chiếu, hịch, cáo
Phân biệt
Nội dung tư tưởng
Hình thức thể loại
 Nhận xét (câu 6/144)
Giống 
- Ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền độc lập
- Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn.
- Văn bản nghị luận trung đại
- Lý, tình kết hợp, chứng cứ dồi dào đầy sức thuyết phục
* Những văn bản được coi là Tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam.
1. Nam Quốc sơn hà 
(Lý Thường Kiệt - TK XI)
2. Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi - TK - XV)
3. Tuyên ngôn độc lập 
(Hồ Chí Minh - TK XX)
Khác 
- Ý chí tự cường (Chiếu dời đô)
- Tinh thần bất khuất, quyết thắng (Hịch tướng sĩ)
- Ý thức sâu sắc tự hào dân tộc (Nước Đại Việt ta)
- Chiếu
- Hịch 
- Cáo
5'
HĐ2: Củng cố:
Khái quát lại kiến thức
* Dặn dò: (1') - Hoàn chỉnh bảng hệ thống.
 - Trả lời đầy đủ câu hỏi 6 vào vở BT
 - Chuẩn bị tiết 134(văn): Tổng kết phần văn (tt) 
 (Lập bảng hệ thống ở nhà)
IV. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 33
Ngày soạn: 07 .05. 05
Tiết: 132
 Bài dạy: 
	 I. Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức: Giúp HS hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo so với các văn bản thông cáo, tường trình, báo cáo... bước đầu viết văn bản thông báo đơn giản, đúng quy cách.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Chuẩn bị của GV - Đồ dùng dạy học: SGK, một số văn bản thông báo các loại để làm bản phân tích.
* Chuẩn bị của HS -Bài tập ra kỳ trước: Đọc, trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm một số văn bản thông báo.
III. Tiến trình tiết dạy:
* Ổn định tổ chức: (1') Sĩ số, nề nếp
* Kiểm tra bài cũ: (4')
+ Câu hỏi:	 + Dự kiến phương án trả lời của HS:
Kiểm tra TB 4(Sách BTNV) 	 Vở bài tập
* Giảng bài mới:	
+ Giới thiệu bài: (1')
Khi cơ quan Nhà nước, lãnh đạo các cấp cần truyền đạt công việc, ý đồ, kế hoạch cho cấp dưới hoặc các cơ quan, tổ chức Nhà nước khác được biết, hoặc các đoàn thể tổ chức chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, chính sách mới để đông đảo quần chúng nhân dân hội viên biết và thực hiện thì cần phải có văn bản thông báo.
+ Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức	
15'
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo
- Gọi HS đọc 2 văn bản thông báo
? Trong các văn bản trên ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo.
? Mục đích thông báo là gì.
? Nội dung chính trong các thông báo ấy là gì.
? Nhận xét về hình thức trình bày thông báo.
- GV bổ sung nhận xét và trình bày vào bảng kẻ.
- Đọc 2 văn bản
- Thảo luận, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét, trả lời
I. Đặc điểm của văn bản thông báo:
* Thông báo 1
(SGK.140)
* Thông báo 2
(SGK/141)
Văn bản
Người viết
Người nhận
Nội dung
Hình thức
1
Phó Hiệu trưởng Nguyễn Văn Bằng
Các giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp
Thông báo về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Tên cơ quan
- Số công văn
- Quốc hiệu tiêu ngữ
- Tên văn bản
- Ngày tháng
- Người nhận
- Người thông báo
- Chức vụ người thông báo.
2
Liên đội trưởng Trần Mai Hoa
Chi đội trưởng các lớp
Thông báo về kế hoạch đại hội đại biểu liên đội TNTP Hồ Chí Minh
10'
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
(điểm 1,2)/SGK-143
? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết trong học tập và sinh hoạt ở trường.
Gợi ý: - Lịch thi học kỳ II
 - Dự lễ cam kết phòng chống ma túy trong học đường...
HĐ2: Tìm hiểu những tình huống cần làm văn bản thông báo:
- Cho HS đọc và nhận xét giải thích trong 3 tình huống trong SGK/142 thì tình huống nào cần viết thông báo
Đọc điểm 1,2 mục ghi nhớ/SGK
Thảo luận, trả lời
- Đọc, nhận xét và giải thích các tình huống.
II. Cách làm văn bản thông báo:
 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo:
a. Cần viết tường trình
b. Cần viết thông báo
c. Có thể viết thông báo. Với các đại biểu - khách thì phải có giấy mời cho trang trọng.
4'
7'
2'
HĐ3: Hướng dẫn cách làm văn bản thông báo:
- Cho HS đọc mục 2. a, b, c/SGK
*Mấy điểm cần lưu ý:
1. Lời văn thông báo cần rõ ràng, chính xác, tránh để người đọc hiểu lầm.
2. Trình bày thông báo cần theo đúng mẫu chuẩn.
3. Thông báo cần gửi đến tay người nhận kịp thời.
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập:
- Gợi ý cho HS làm BT1 + BT2 trong sách BT/94 - 95
HĐ5: Củng cố:
- Nhắc lại ý cơ bản:
- So sánh, phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các loại văn bản rất gần gũi.
Thông cáo: Có tầm vĩ mô rộng lớn hơn, thường là các văn bản của Nhà nước, của Trung ương Đảng với nội dung có tầm quan trọng nhất định.
Ví dụ: Thông cáo về Đại Hội Đảng về tình hình chiến sự I-rắc...
- Đọc mục 2/SGK - 142, 143
- Thảo luận, làm BT vào bảng phụ.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Tự sữa chữa.
2. Cách làm văn bản thông báo:
SGK/142 - 143
3. Lưu ý/SGK-143
III. Luyện tập:
BT1:/94-95
- Cần thông báo
- Cần thông cáo
- Cần thông báo
BT2:/94-95
Lỗi của văn bản
- Về diễn đạt: Đặt câu chưa đúng ngữ pháp
- Về nội dung: Chưa nêu kế hoạch kiểm tra công tác vệ sinh học đường.
* Dặn dò: (1') Học bài.
 Chuẩn bị tiết 133 (văn): Tổng kết phần văn
IV. Rút kinh nghiệm: (Nếu có)	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Van.doc