Tuần 6 Tiết 21-22 Cô bé bán diêm
An- đec- xen
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí .
II/CHUẨN BỊ :
GV soạn bài ,chuẩn bị câu hỏi thảo luận
HS đọc bài, soạn bài trước khi lên lớp
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. On định
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của học sinh
3. Bài mới :
Tuần 6 Tiết 21-22 Cô bé bán diêm An- đec- xen I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí . II/CHUẨN BỊ : GV soạn bài ,chuẩn bị câu hỏi thảo luận HS đọc bài, soạn bài trước khi lên lớp III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Oån định 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của học sinh 3. Bài mới : Tìm hiểu chú thích Cho biết vài nét về tiểu sử nhà văn Andecxen ? - Oâng thành công với loại truyện dành cho trẻ em. Truyện ông giàu tấm lòng nhân đạo và niềm tin vào những điều tốt đẹp . Tìm bố cục . Truyện đưoc chia làm mấy phần ? Nội dung của các phần ? -Đoạn 1 : Từ đầu .. cứng đờ ra Hoàn cảnh của cô bé bán diêm -Đoạn 2 : tiếp về chầu thượng đế . Những lần quẹt diêm và những mộng tưởng -Đoạn 3 : Còn lại Cái chết của cô bé bán diêm Em có nhận xét gì về trình tự kể chuyện của tác giả ? - Trình tự thời gian, sự việc Phân tích Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của cô bé ? - Đáng thương, tội nghiệp Chi tiết nào thể hiện điều đó ? Học sinh thải luận trả lời ----Mẹ mất , bà nội qua đời , nhà nghèo, bố hay đánh đập em ---bán diêm Em bé bán diêm trong hoàn cảnh như thế nào ? -Đêm giao thừa, đường phố vắng tanh, trời lạnh buốt , tuyết rơi dày đặc, mọi người đang quây quần bên nhau . Em hãy tìm những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên ? - Trời giá rét / em đầu trần, chân đất - Trời tối đen / mọi nhà ánh đèn sáng rực - Bụng em đói / sực nức mùi ngỗng quay - Ngày xưa ở trong ngôi nhà xinh / ngày nay ---Tình cảnh đói rét , khổ sở Có bao nhiêu lần em bé bật diêm ? Mỗi lần quẹt diêm gắn với những mộng tưởng gì ? Nhưng thực tế ra sao ? Trong mộng tưởng ấy điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng ? Học sinh thảo luận, trao đổi TRình bày Theo em những mộng tưởng ấy diễn ra có hợp lí không ? Vi sao ? Vì sao miêu tả cái chết của em bé, nhà văn lại miêu tả “đôi má hồng, đôi môi mỉm cười “ ? Việc miêu tả xuất phát từ tấm lòng nhân đạo của nhà văn vì người đời đối xử với em quá lạnh lùng. Chính vì niềm thương cảm sâu sắc khiến nhà văn miêu tả thi thể em với nụ cười mãn nguyện và hình ảnh huy hoàng giữa hai bà cháu . Theo em kết thúc truyện như vậy có hậu không ? vì sao ? Hãy nêu lên những đặc sắc và nghệ thuật của văn bản ? -Hiện thực đan xen với mộng tưởng -Diễn biến tình tiết chặt chẽ, hợp lí, gợi cảm,. Học sinh đọc ghi nhớ SGK I/ Tác giả, tác phẩm : 1. Tác giả : Anđéc xen ( 1805- 1875 ) nhà văn Đan Mạch 2. Tác phẩm : sgk II. Đọc hiểu văn bản : III. Phân tích : 1. Hình ảnh cô bé bán diêm -Chui rúc xó tối, luôn nghe những điều mắng nhiếc. -Em ngồi ..buốt hơn .. ----Tình cảnh đói rét khổ sở của em bé 2. Những lần quẹt diêm : -Lò sửa - Bàn ăn, con ngỗng quay - Cây thông Noel - Bà mỉm cười - Hai bà cháu bay lên trời ---Những mộng tưởng diễn ra lần lượt hợp lí 3. Cái chết của em bé - Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười III/ Ghi nhớ : sgk IV/Luyện tập 4. Củng cố : Phân tích những ý nghĩa mộng tưởng của em bé qua năm lần quẹt diêm 5. Dặn dò : Học bài, soạn bài Tuần 6 Tiết 23 TRỢ TỪ, THÁN TỪ I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Giúp học sinh hiểu thế nào là trợ từ, thán từ - Biết cách sử dụng những từ loại trên trong những trường hợp cụ thể II/ CHUẨN BỊ : -GV soạn giáo án , xem tài liệu tham khảo - Soạn bài , chuẩn bị bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định 2. KTBC : Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ ? Cần lưu ý những gì khi sử dụng hai từ loại trên ? 3. Bài mới : Tìn hiểu thế nào là trợ từ . Học sinh đọc ví dụ sgk Nghĩa của 3 câu có gì khác nhau ? Vì sao lại có sự khác nhau đó ? ----Thêm các từ “ những, có “ câu 2,3 , ngoài việc phản ánh sự việc còn nêu thái độ cách đánh giá của người nói đối với sự việc. Các từ “ những , có “ thể hiện cách đánh giá của người nói như thế nào đối với sự việc ? Nghĩa hai câu sau đây có gì khác nhau ? - Anh ta đã làm điều đó . - Chính anh ta đã làm điều đó . C1. Thuật lại sự việc một cách khách quan C2. Nhấn mạnh anh ta , không phải ai khác ..Các từ “những, có” chính là trợ từ . Vậy em hãy cho biết thế nào là trợ từ ? ---------------Ghi nhớ sgk HS. Đặt một câu có trợ từ và phân tích ý nghĩa của trợ từ đó ? Tìm hiểu thế nào là thán từ . Học sinh đọc đạon văn Các từ “ này, a” biểu thị điều gì ? Từ A còn biểu thị những sắc thái tình cảm nào khác ? Căn cứ vào đâu để xác định được sắc thái tình cảm đó ? --Vui mừng, ngạc nhiên.. ---Căn cứ vào ngữ điệu của câu HS Lựa chọn câu trả lời đúng ở câu 2 trang 72 ? ( a,d ) ---Người ta gõi những từ đó là thán từ . Vậy theo em thế nào là thán từ ? ----------------------Ghi nhớ 2 Hướng dẫn học sinh luyện tập I/ Trợ từ : VD: Nó ăn hai bát cơm ---Phản ánh sự việc mang tính khách quan VD: Nó ăn những hai bát cơm ----Đánh giá sự việc nó ăn hai bát cơm là nhiều VD: Nó ăn có hai bát cơm . ---Đánh giá sự việc nó ăn hái bát cơm là ít . * Ghi nhớ sgk II/ Thán từ : -Này : Gây sự chú ý -A: Biểu thị thái độ tức giận * ghi nhớ sgk III/Luyện tập : 1.2. Lấy : nhấn mạnh mức độ tối thiểu Nguyên : Chỉ như thế, không có gì khác Cả: nhấn mạnh về mức độ Cứ : Nhấn mạnh về thời điểm 4. Kìa : Chỉ nơi ở nơi xa vị trí của người nói, gợi sự chú ý . Ha ha : Tiếng cười sảng khoái , tỏ ý khen thưởng Aùi ái : Sợ hãi Than ôi ! : Đau buồn, thương tiếc . 5.6. Gọi dạ bảo vâng-----Khuyên răn về các nói năng lễ phép 4. Củng cố : Thế nào là trợ từ, thán từ ? Cho ví dụ ? 5. Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài Tuần 6 Tiết 24 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh thấy được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể và tả, bộc lộ cảm xúc của người viết trong một văn bản tự sự . II/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án, đồ dùng dạy học. HS: Xem bài trước khi lên lớp III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định 2. KTBC: Kiểm tra vở soạn của học sinh 3. Bài mới : Học sinh đọc đoạn văn Trong đoạn văn trên tác giả kể lại sự việc gì ? --Cuộc gặp gỡ đầy cảm động giữa “tôi” và mẹ . Những căn cứ nào để xác định các yếu tố kể , tả biểu cảm của đoạn văn ? + Kể : Nêu nhânvật, sự việc, hành động . + Tả : Chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của nhân vật, sự việc, hành động . + Biểu cảm : Cảm xúc thái độ trước nhân vật sự việc, hành động . Tìm và chỉ ra đâu là yếu tố miêu tả , biểu cảm trong đoạn văn trên ? Những yếu tố ấy đứng riêng lẻ độc lập hay đan xen vào nhau ? Bỏ hết các câu có yếu tố miêu tả và biểu cảm , chép lại các câu văn kể người và vệic thành một đoạn? --Mẹ tôi vẫy tay tôi. Tôi chạy theo chiếc xe xhở mẹ. Mẹ k1o tôi lên xe. Tôi oà khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ và quan sát mẹ . HS thảo luận : So sánh hai đoạn văn và cho nhận xét nếu không có yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện ảnh hưởngnnhư thế nào ? Từ đó rút ra vai trò ,tác dụng của yếu tố miêu tả và bêỉu cảm trong kể chuyện ? --Không có yêu tố MT,BC thì câu chuyện trở nên nhạt nhẽo vì chỉ đơn thuần là liệt kê nhân vậ, sự việc, hành động . ---Bỏ hết các yếu tố kể thì đạon văn không còn có chuyện, yếu tố tả, biểu cảm chỉ bám vào nhân vật , sự việc .mới phát triển được - Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm của văn tự sự ? * Hướng dẫn luyện tập I/ Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong văn bản tự sự : 1. Yếu tố miêu tả : - Xe chạy chầm chậm - Tôi thơ hồng hộc.ríu cả chân lại . - Tôi ngồi trên đệm xe..mẹ tôi - Khuôn miệng xinh xắn 2. Yếu tố biểu cảm : - Hay tại sự sung sướng ..sung túc - Những cảm giácthơm tho lạ thường . ----Giúp cho việc kể lại cuộc gặp sinh động thể hiện được tình mẫu tử sâu sắc . II/ Ghi nhớ : sgk III/ Luyện tập : 4. Củng cố : Đọc phần đọc thêm 5. Dặn dò : Tuần 7 Tiết 25-26 Đánh nhau với cối xay gió Xéc-van-téc I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-téc trong việc xây dựng cặp nhân vật tương phản , nhận xét các mặt tốt xấu của hai nhân vật Đôn –ki-hô-tê và Xan-trô Pan-xa để rút ra bài học thực tiễn . II/ CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học, tranh ảnh. HS xem bài trước khi đến lớp III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định 2. Kiểm tra bài cũ : Phân tích ý nghĩa những mộng tưởng của em bé trong 5 lần quẹt diêm ? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của truyện ? 3. Bài mới Em hãy cho biết vài nét về tiêủ sử của tác giả ? - Bộ tiểu thuếyt gồm 2 phần : + Phần 1 : gồm 52 chương –xuất bản 1605 + Phần 2 : 74 chương – Xuất bản 1615 Phần trích thuộc phần 1 của tác phẩm . Hãy cho biết bố cục của đoạn trích ? -Gồm 3 phần + Nhìn thấy và nhận định về những chiệc cối xay gió . + Thái độ và hành động của mỗi người . + Quan niệm và cách xử sự của mỗi người Hãy kể lại 5 sự việc chính trong truyện ? -Nhìn thấy và nhận định cối xay gió - Một bên quyết định đánh, một bên can ngăn - Đôn-ki Hô-tê và chiến mã bị ngã ngựa. - Xan tro Panxa nhắc đến giờ ăn - Đôn-ki Hô tê thức suốt một đêm còn Panxa ngủ đến sáng . Dựa vào chú thích em tả lại hình dáng bên ngoài của Đônkihôtê ? Qua 5 sự việc trên , tính cách Đôn-ki Hôtê được biểu hiện ra sao ? Phân tích đánh gía nhân vật này ? HS thảo luận trình bày ---Nhân vật nực cười , đáng trách , mộng mơ ... ương cũng buồn phiền cau có Quan hệ tương phản- nhượng bộ Tuy-nhưng, dẫu- nhưng, dù-vẫn, mặc dù-vẫn Vd: Mặc dù nó vẽ những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh ( Tạ Duy Anh) quan hệ tăng tiến( chẳng những- mà còn, càng- càng ) Vd: Chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ Quan hệ lựa chọn dùng từ: hay ( quan hệ từ) Vd: Em muốn anh chỉ bài hay em tự suy nghĩ làm Quan hệ bổ sung đồng thời (dùng quan hệ từ “và”) Vd: Anh dừng lơiø và chị cũng không nói nữa Quan hệ nối tiếp ( quan hệ từ “rồi”) Vd: Nó dừng lại rồi bỗng chạy vụt đi . Quan hệ giải thích . Vd: cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi /đi học vế 2 và vế 3 có quan hệ giải thích Quan hệ mục đích ( dùng các quan hệ từ để chọn ) vd; các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng (thanh tịnh) Học sinh tự ôn 3 dấu câu và công dụng của nó . Hướng dẫn về nhà .Làm các bài tập, ôn bài Nội dung: I/ Từ vựng ngữ pháp 1/ Lý thuyết. a/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ . b/ Trường từ vựng . c/ Từ tượng hình , từ tượng thanh . d/ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội . đ/ Trợ từ , thán từ . g/ Tính thái từ . e/ Nói qúa ,nói giảm , nói trả . z/ Câu ghép . j/ Dấu câu . Bài tập : hs làm 4.Củng cố Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Tìm các từ ngữ cùng trường từ vựng trong đọan văn sau và đặt tên cho trường từ vựng đó . “ Lần đầu tiên người ta nghe một tiếng nói dịu dàng, trong trẻo, nhẹ nhàng, có duyên, người ta thấy một tấm lòng thực thàhé phơi và người ta cảm độngLần đầu tiên Tản Đà dám vơ vẩn, dám mộng mơ, dám cho trái tim và linh hồn được có quyền sống cái đời sống riêng của chúng ,cái đời sống phóng khoáng như “gió,trăng,mây, nước”chứ không phải chỉ có cuộc sống vật chất mà thôi”. Câu 2: Điền vào chỗ trống sau đây để hoàn chỉnh các thành ngữ có dùng biện pháp nói quá. + .Nhanh như.. + .Chậm như. + .Trắng như + .Đen như.. + .Đẹp như.. + .Xấu như Câu 3: Tìm trợ từ, thán từ , tình thái từ trong bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”. 5.Dăn dò: Về nhà ôn lại kiến thức, chuần bị bài tiếp theo. Tuần 17- Tiết 64 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh thấy được những mặt tốt đạt được hay những yếu kém thể hiện qua bài viết Từ đó phát huy những mặt mạnh và khắc phục những tồn tại, yếu kém để bài viết sau tốt hơn. GV định hướng, bổ sung những kiến thức các em còn thiếu sót II/ CHUẨN BỊ : III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Oån định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Trả bài : Ghi đề Nhận xét đánh giá những ưu khuyết điểm Ưu : Nắm vững lí thuyết vận dụng tốt vào bài làm Diễn đạt tốt, trôi chảy. .. Khuyết : 4. Dặn dò : Về nhà soạn bài : Hai chữ nước nhà Tuần 17 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Tiết 65 - 66 Trần Tuấn Khải I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích : nỗi đau mát nước và ý chí phục thù cứu nước . Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải :cách khai thác đề tài LS, sự lựa chọn thể thơ thích hợp , việc tạo dựng không khí , tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết . II/ CHUẨN BỊ : III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Oån định Bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy trò : Hoạt động 1. Hs chú thích Cho biết vài nét về tác giả Trần Tuấn Khải Các tác phẩm tiêu biểu của ông ? Tác phẩm hai chữ nước nhà ? Hoạt động 2. Hs đọc văn bản . Giải thích các chú thích khó . Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? 8 câu đầu 20 câu cuối 8 câu cuối . Hoạt động 3. Cuộc chia tay của hai cha con diễn ra ở đâu? Aûi bắc – Hảy giải thích ? Vì sao hai cha con phải chia tay ? Cha bị giặc Minh bắt về Trung Quốc , Nguyễn Trãi theo cha sang trung quốc để phụng dưỡng cha ,nhưng nguyễn phi khanh đã khuyên con hãy quay về để trả thù nhà , đền nợ nước . Trong bối cảnh chia tay , tác giả được miêu tả như thế nào ? Mây sầu ảm đạm Gió thảm đìu hiu Hổ thét chim kêu Thiên nhiên gợi cảm giác gì ? sầu đau . Trong bối cảnh như vậy tâm trạng của người cha ra sao ? Gv để hs suy nghĩ , phát biểu và nhận xét . Những cụm từ : Hạt máu nóng , hồn nứơc thân tàn lần bước dặm khơi , tầm tả châu rơi là cách nói gì ? tác dụng của nó ? Có phù hợp với văn cảnh ?. TL:Cách nói ước lệ quen thuộc của thơ văn trữ tình trung đại . nhưng ở đây rất phù hợp với văn cảnh nói về khoảnh khắc . lịch sử cách chúng ta đã gần 600 năm .không những thế ,nó còn gợi không khí nghiêm trang , thiêng liêng như lời trăng trối khiến người nghe xúc động . Hs đọc đọan 2 . Hiện tình đất nước lúc này ? Vận nuớc biến đổi Quân minh lợi dụng cơ hội để xâm lăng . Tìm những cụm từ nói về sự thay đổi của đất nước ? Bốn phương khói lửa Xương rừng máu sông Thành tung quách vỡ Bỏ vợ lừa con . Đất nước tơi bời khi giặc tàn bạo xâm lược đất nước , tơi bời khi lũ giặc tàn bạo xâm lược , người đi đau đớn và bất lực vì bắt bớ . Hs đọc diển cảm đọan cuối . Ngừơi cha nói nhiều đến : thân tàn, tuổi giàsức yếu , sa cơ ,đành chịu bó tay để làm gì ? Hs thảo luận (5 ) Hs đại diện nhóm trình bày , nhận xét bổ sung . Kết luận : vì người cha biết Nguyễn Trãi con trai sẽ thay mình trả thù nhà , đền nợ nước . Người cha dặn con lời cuối cùng như thế nào ? Giang sơn gánh vác sau này cậy con . Người cha tin tưởng vào người con tài năng . Hoạt động 4 . Tại sao lấy tên đề bài la” hai chữ nước nhà” Hs đọc gi nhớ . I/ Tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả . ( 1895- 1983 ) Bút hiệu Aù Nam Quê ở Nam Định . 2/Tác phẩm chính : Các tập thơ: duyên nợ phù sinh I, II ( 1921và 1923 )Bút quan hoài I( 1924) II/ Đọc hiểu văn bản . III/ Phân tích 1/ Tám câu đầu: Tâm trạng cha khi từ biệt con . Cách nói ước lệ quen thuộc ,rất phù hợp với văn cảnh , với tâm trạng đau buồn của cha khi từ biệt con . 2/Hai mươi câu tiếp . hiện tình đất nước và nổi lòng người đi . 3/ 8 câu cuối :Lời trao gửi sự nghiệp cho con Ngậm ngùi cho tuổi già , và tin tưởng vào tài năng của con trai sẽ thay mình , trả thù nhà ,đến nợ nước. IV/ Tổng kết: Ghi nhớ sgk . 4.Củng cố : Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ hai chữ nước nhà viết về đề tài gì ? a. Thiên nhiên b. Lịch sử c. Nông dân d. Chiến tranh Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? a. Thất ngôn tứ tuyệt b. Lục bát c. Thất ngôn bát cú d. Song thất lục bát Câu 3: Câu chuyện lịch sử được tái hiện lại trong bài thơ nói về những con người nào có thật trong lịch sử ? a.Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ b. Trưng Trắc và Trưng Nhị c. Lê Lợi và Quang Trung d. Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi Câu 4: Nội dung chủ yếu của đoạn trích trong sách giáo khoa là gì ? a. Nỗi đau mất nước b. Lòng yêu thiên nhiên c.Ý chí phục thù cứu nước d.Cả a và b đều đúng 5. Dặn dò : Học bài ,chuẩn bị bài tiếp theo Tuần 17 Tiết 67-68 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Sử dụng để của phòng, trường ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Đánh giá kết quả quá trình học tập của học sinh II/ CHUẨN BỊ : III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Oån định 2. Phát đề 3. Thu bài 4. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài Hoạt động làm thơ 7 chữ Tuần 18 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ BẢY CHỮ Tiết 69-70 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp học sinh , biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu : Đặt câu thơ bảy chữ , biết ngắt nhịp 4/3 ,biết gieo đúng vần Tạo không khí mạnh dạn ,sáng tạo , vui vẻ . II/ CHUẨN BỊ . Học sinh chuẩn bị thơ bảy chữ , tập làm thơ 7 chữ . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra việc chuẩn ở nhà của học sinh . 3/ Bài mới Hoạt động của thầy trò . Hoạt động 1. nhận diện luật thơ . B1/ chỉ ra vị trí ngắt nhịp ,vần và luật bằng trắc . gv gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi sgk . Gv có thể gọi hs đã đọc bài thơ tự sưu tầm và trả lời câu hỏi về vị trí ngắt nhịp , gieo vần và quy về luật bằng trắc . Gv cho tổng kết luật thơ 7 chữ . Ngắt nhịp có thể 4/3 , 3/4 nhưnng chủ yếu là 4/8 . Vần có thể trắc bằng nhưng phần nhiều là bằng vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2,4 , có khi là tiếng cuối câu 1 . Luật bằng trắc theo mô hình sau . a.BB TTT BB TT BB TT B b. TT BB TT B BB TT TBB TT BBB TT BB TT BTT BB TTT BB TT BB TBB chỉ ra chổ sai luật Bài thơ “tối “ của đoàn văn cừ chép sai hai chỗ : Sau ngọn đèn mờ , không có dấu phẩy , dấu phẩy gây đọc sai nhịp . “ vốn là ánh xanh lè “ chép thành ánh “xanh xanh “chữ “xanh “ sai vần – sửa lại . Hoạt động 2: Tập làm thơ bảy chữ . Đưa bài thơ của tú xương , cho biết chủ đề xoay quanh thằng cuội . Hs làm 2 câu sau . Gv cho 2 câu trước . Hai câu thơ tiếp phải theo luật sau . BB TT BB T TT BB TT B Có thể : 2câu cuối : Cung trăng chỉ toàn đất và đá Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng . Hoạt động 3 : Đọc thơ bảy chữ tự làm ở nhà 1/ Nhận diện luật thơ . 2/Tập làm thơ bảy chữ . 3/ Đọc thơ bảy chữ đã làm ở nhà . 4. Củng cố- dặn dò : Tuần 18 – Tiết 71 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh nhận diện được những mặt yếu còn tồn tại để từng bước khắc phục II/ CHUẨN BỊ : III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Oån định 2. Trả bài 3. Nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố- dặn dò Tuần 18 – Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh nhận diện được những mặt yếu còn tồn tại để từng bước khắc phục II/ CHUẨN BỊ : III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Oån định 2. Trả bài 3. Nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố- dặn dò
Tài liệu đính kèm: