TUẦN 1 - BÀI 1. Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
- Lê Anh Trà -
TIẾT 1 + 2. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I- MỤC TIÊU:
+ Kiến thức : Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị.
+ Rèn kỹ năng: Đọc, hiểu, văn bản nhật dụng.
+ Giáo dục: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1,Thầy: Tư liệu: Minh triết Hồ Chí Minh + SGV,.
2, Trũ : Đọc, soạn bài trước. Sưu tầm các câu chuyện, bài hát về lối sống giản dị của Bác.
III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Kiểm tra sách + vở của học sinh
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
Ngày soạn : 15 – 08 – 2009 Tuần 1 - bài 1. Văn bản: Phong cách hồ chí minh - Lê Anh Trà - Tiết 1 + 2. Đọc – hiểu văn bản I- Mục tiêu: + Kiến thức : Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị. + Rèn kỹ năng: Đọc, hiểu, văn bản nhật dụng. + Giáo dục: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II- Chuẩn bị của thầy và trò 1,Thầy: Tư liệu: Minh triết Hồ Chí Minh + SGV,.. 2, Trũ : Đọc, soạn bài trước. Sưu tầm các câu chuyện, bài hát về lối sống giản dị của Bác. III- CÁC BướC LêN LớP 1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Kiểm tra sách + vở của học sinh - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới a - Giới thiệu bài: (2 phút) Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. b- Tiến trình tổ chức các hoạt động : H. Đ của thầy H. Đ của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tổ chức , hướng dẫn cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích. I. Đọc - chú thích (10 phút) Hướng dẫn đọc văn bản (Đọc to, rõ ràng, mạch lạc) H: Nêu những nét chính về tác giả và xuất xứ của văn bản? *Hoạt động độc lập: -Học sinh đọc bài - Nêu những nét chính về tác giả - Xuất xứ 1. Đọc văn bản 2. Chú thích : a- Tác giả : Lê Anh Trà là một nhà khoa học. b- Tác phẩm: Đoạn văn bản được trích trong : "Phong cách HCM cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của tác giả. ? Đọc chú thích, giải nghĩa từ “phong cách”, giải nghĩa các chú thích: (3), (4), (9), (11), (12). *Hoạt động độc lập: - Giải nghĩa từ ngữ c- Giải nghĩa từ ngữ : - Phong cách - Chú ý các chú thích : (3) , (4) , (9) , (11) , (12) . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS Đọc - Hiểu văn bản. II. Đọc - hiểu văn bản (69 phút) L: Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”. GV hướng dẫn HS trả lời. Nghe hướng dẫn, thực hiện đọc – hiểu văn bản. *Hoạt động độc lập: - Đọc - Nghe - Trả lời 1- Tìm hiểu khái quát văn bản - Văn bản nhật dụng - Phương thức biểu đạt: Nghị luận (kết hợp tự sự, thuyết minh) H: Văn bản trên được chia làm mấy phần? Nêu giới hạn và đại ý của từng phần - Văn bản gồm 2 phần 1/. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. 2/. Nét đẹp trong lối sống giản dị, thanh cao của HCM. *Hoạt động độc lập: +Tìm bố cục +Nêu giới hạn +Đại ý của từng phần - Bố cục :2 phần + Phần 1: đoạn 1 + Phần 2: 2 đoạn cuối. H Bằng kiến thức lịch sử hãy cho biết Bác có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại như thế nào? GV : Từ tháng 6/1911 Bác (lấy tên là Văn Ba) làm đầu bếp cho 1 tàu buôn Pháp - tàu Đô đốc Latusơ Tơrêvilơ để sang Pháp , rồi lênh đênh khắp 5 châu 4 biển hơn 30 năm ... H Đọc lại đoạn 1 và cho biết : Vốn tri thức văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao Người lại có vốn tri thức sâu rộng đến vậy? - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm trình bày kết quả, sửa, bổ sung, hoàn thiện * Hoạt động nhóm: + Thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Sửa chữa , hoàn thiện ý * Hoạt động độc lập + Thực hiện lệnh +Nghe 2 - Tìm hiểu chi tiết văn bản a/. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh - Người có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước trên thế giới. + Con đường tiếp thu: + Tự học hỏi, tìm hiểu +Người tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. - Tri thức văn hóa Hồ Chí Minh - Đó là sự kết hợp bổ sung sáng tạo hài hòa hai nguồn văn hóa nhân loại và dân tộc. L : Chỉ ra các phương thức biểu đạt, tác dụng của nó trong việc biểu hiện vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh ? ( Hướng : Lập luận chặt + thuyết minh, kết hợp kể, bình luận - làm rõ đối tượng) GV: Tác giả còn sử dụng điệp ngữ, lặp cấu trúc đ nhấn mạnh, khẳng định H: Qua đó giúp em hiểu gì về phong cách Hồ Chí Minh trên phương diện tiếp thu văn hoá nhân loại. H: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung phần 1? H:Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Hoạt động độc lập : Suy nghĩ – trả lời Nhận xét, bổ sung Lắng nghe Ghi chép đ Cách lập luận chặt chẽ theo kiểu quy nạp câu cuối chốt lại nội dung cả đoạn đồng thời mở ra 1 vấn đề mới chuẩn bị cho phần 2. Hết tiết 1 H: Đọc phần còn lại của văn bản, bằng kiến thức lịch sử hãy cho biết các phần văn bản tác giả viết ứng với những giai đoạn nào trong cuộc đời của Bác? (Hướng: Phần đầu là thời kì Bác bôn ba hải ngoại phần 2, 3 là thời kì Bác làm chủ tịch nước trực tiếp làm lãnh đạo cách mạng Việt Nam) L(1): Tìm những câu văn nói về nơi ở, nơi làm việc của Bác+Nhận xét . (- Nơi ở và làm việc: Nhà sàn nhỏ bằng gỗ cạnh chiếc ao, chiếc nhà sàn chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách.) L(2): Tìm những chi tiết nói về trang phục và việc ăn uống của Bác+Nhận xét. (- Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ, chiếc vali con với vào bộ quần áo, vài vật kỉ niệm - ăn uống: (cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa...) -GV:+ cho HS sửa, bổ sung; +liên hệ với khu di tích Hồ Chủ tịch. H:Đưa ra những chi tiết đó tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì? (Tích hợp văn thuyết minh). H: Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời đại với Bác và cuộc sống đương đại? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không? * Hoạt động độc lập - Đọc - Trình bày * Hoạt động nhóm +Nhóm 1 +2 : Thực hiện lệnh (1) +Nhóm 3+4: Thực hiện lệnh (2) +Sửa, bổ sung * Hoạt động độc lập : -Trả lời câu hỏi * Hoạt động độc lập: - Nêu hình dung: Họ thường ăn “sung mặc sướng”, đi xe hơi ở nhà lầu, ăn mặc sang trọng,... Bác của chúng ta xứng đáng được đãi ngộ như vậy. b/. Nét đẹp trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nơi ở, nơi làm việc : nhỏ bé, mộc mạc - Trang phục: giản dị - Ăn uống : đạm bạc dân dã giản dị - Lối sống giản dị, đạm bạc của chủ tịch Hồ Chí Minh là vô cùng thanh cao sang trọng. + Đây không phải là cách sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó. + Không phải là tự thần thánh hoá tự làm cho khác đời, hơn đời - Kết hợp giữa kể và bình luận một cách tự nhiên (Thuyết minh kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật khác) H:Tác giả so sánh lối sống của Bác với những vị hiền triết có những điểm giống và khác nào? - Giống: giản dị, thanh cao - Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ cùng nhân dân. H:Việc so sánh đó nhằm mục đích gì? đ Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị.Lối sống của Bác kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân H: Qua tìm hiểu em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ Chí minh? * Hoạt động độc lập: -Trả lời câu hỏi: + Giống? + Khác? +Mục đích? * Hoạt động độc lập: Nêu cảm nhận đ Đây là 1 cách sống có văn hoá đã trở thành 1 quan niệm thẩm mĩ - cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên H: Học xong phong cách HCM em có suy nghĩ gì về cuộc sống của chúng ta trong thời đại hiện nay? - Trong thời đại ngày nay việc hội nhập và phát triển có nhiều thuận lợi - chúng ta được tiếp xúc với những luồng văn hoá hiện đại có nhiều cái tốt, cái xấu vì vậy cần tiếp thu có chọn lọc trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. H:Em học được những gì qua việc tìm hiểu VB Phong cách Hồ Chí Minh? (- Sống theo làm việc và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại) H: Để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ? L: Đọc ghi nhớ trong SGK *Tự bộc lộ suy nghĩ *Nêu bài học cho bản thân qua việc đọc hiểu văn bản * Thảo luận, trình bày * Hoạt động độc lập: Đọc ghi nhớ đ ý nghĩa của việc học tập phong cách Hồ Chí Minh- hoà nhập nhưng không hoà tan, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Nghệ thuật - Kết hợp giữa kể và bình luận. Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. Đan xen thơ NBK, cách dùng từ Hán việt ... - Đối lập : Vĩ nhân mà giản dị gần gũi, am hiểu mọi nền văn hoá mà hết sức dân tộc, rất Việt Nam *Ghi nhớ /SGK tr 8. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập theo yêu cầu/ SGK III/. LUYệN TậP (10 phút) H: Em biết những câu chuyện nào về phong cách sống của Bác? Kể lại. H: Em thuộc những bài hát nào có ý ca ngợi sự giản dị của Bác? HS HĐ độc lập. - Nhận xét, bổ sung. - Đức tính giản dị của Bác Hồ; “Lịch sử” ba bộ quần áo của Bác; Một bữa ăn tối của Bác. 5. Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Học thuộc Ghi nhớ - Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Tập viết những văn bản nhật dụng. - Làm các bài tập ở vở bài tập. - Đọc, tìm hiểu ngữ liệu - soạn tiết 3 : Các phương châm hội thoại. +Ngữ liệu / SGK. +Dựa vào các câu hỏi tìm hiểu – rút ra các khái niệm. +Nghiên cứu các bài tập /SGK, tập phân tích lỗi. Ngày soạn: 17 – 08 – 2009 Ngày dạy : 18– 08 – 2009 Tuần 1. bài 1 Tiết 3 Các phương châm hội thoại I - Mục tiêu + Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. + Kỹ năng:Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. + Giáo dục cho học sinh có ý thức trong giao tiếp. II - Chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy: Soạn bài, xem các nội dung và sưu tầm các tư liệu. 2. Trò: Xem lại các nội dung về hội thoại đã học ở lớp 8 và chuẩn bị bài mới. III – Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút) L: Nhắc lại các đơn vị kiến thức đã học về giao tiếp 3. Hoạt động dạy - học a- Giới thiệu bài: (2 phút) ở lớp 8 các em đã học 1 số kiến thức về hội thoại; để giúp các em giao tiếp tốt hơn trong cuộc sống chúng ta sẽ học một số phương châm hội thoại. b- Tiến trình tổ chức các hoạt động : H. Đ của thầy H. Đ của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phương châm về lượng. I. Phương châm về lượng ( 6 phút) L: Đọc đoạn đối thoại (SGK tr 8 + 9). GV cho HS đọc phân vai ở ví dụ 1, độc lập ở VD 2. H: Dựa vào kiến thức lớp 8 cho biết đoạn hội thoại đó có mấy vai giao tiếp và mấy lượt lời? (Tích hợp dọc) - Có 2 vai giao tiếp là An và Ba. - Với 4 lượt lời. + Đọc phân vai VD 1 +Trả lời: *Ngữ liệu : (SGK tr 8 + 9) * Xét ngữ liệu: 1. Đoạn hội thoại H: Bơi nghĩa là gì? Bơi: di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. H: Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời như vậy có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? Cần trả lời như thế nào ? Theo em, Ba cần trả lời như thế nào? H: Qua đoạn hội thoại trên có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp ? *Hoạt động độc lập: +Trả lời + Bài học - Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An muốn biết 1 địa điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi thành phố, sông, hồ, biển, ềKhi nói, câu nói ... , hình thức trình bày H: Với đoạn đó cần sửa chữa như thế nào ? Gọi HS sửa lỗi. - Giáo viên tổng hợp kết quả rồi chuyển. - HS đọc bảng phụ. - Nhận xét: +Viết chưa đúng hình thức đoạn văn +Dùng sai từ (lẫn âm) + Lỗi diễn đạt (lủng củng, lặp ý.) + Sai chính tả. + Gạch xoá nhiều. - Học sinh chữa bài. 1/. Hình thức đoạn văn 2/.Lỗi dùng từ ,diễn đạt 3/.Lỗi chính tả , ngữ pháp 4/.Lỗi thiếu ý ( thừa ý), lỗi lặp 5/. Hình thức trình bày Thống kê kết quả. lớp 9 9e 4/. Củng cố : Kĩ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận phần Tiếng Việt 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài viết và rút kinh nghiệm. - Ôn lại những kiến thức kỹ năng còn yếu kém. - Ôn luyện kĩ các phương châm hội thoại, các tác phẩm tự sự, tập làm văn tự sự kết hợp với miêu tả ,biểu cảm và một số yếu tố khác Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 18 bài 17 Tiết 87 Trả bài kiểm tra văn I- Mục tiêu: - Nhằm thông báo kết quả đạt được trong bài kiểm tra đến từng học sinh. - Học sinh nắm được những ưu điểm cũng như những mặt còn hạn chế của mình để rút kinh nghiệm và có hướng phấn đấu. - Rèn kỹ năng đánh giá, tự đánh giá, kỹ năng phát hiện và chữa lỗi. II - Chuẩn bị của thầy và trò: 1/. Thầy : Kênh chữ , bảng phụ ghi đáp án, biểu điểm; một số đoạn chữa lỗi cho học sinh (ca me ra) 2/. Trò: vở soạn , phiếu học III – Các bước lên lớp 1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ : 3/. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Trực tiếp - Tiết 87: Trả bài kiểm tra Văn b) Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. I- Đề bài : Tiết 75 L: Đọc lại đề bài. Xác định yêu cầu của đề bài ? H: Cần giải quyết yêu cầu đó như thế nào ? * Hoạt động độc lập +Đọc lại đề bài * Hoạt động 2: GV công khai đáp án – biểu điểm II- Đáp án và biểu điểm (Tiết 75) - Giáo viên sử dụng bảng phụ (ca me ra) đưa đáp án, biểu điểm để HS đối chiếu với bài viết của mình. - Giáo viên chốt rồi chuyển - Học sinh nêu yêu cầu của đề và nêu hướng giải quyết. +Quan sát , đọc , đối chiếu * Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh rút kinh nghiệm bài viết. III- Nhận xét,đánh giá H: Về mặt nhận thức, diễn đạt em đã đạt được những ưu điểm gì ? (nội dung,bố cục thể loại,lời văn,trình bày,các yếu tố được vận dụng như thế nào ?) - Giáo viên đọc bài làm tốt L: Đọc kĩ lời phê ,xem bài , sửa lỗi cơ bản . - Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc và rút kinh nghiệm về bài viết. * Hoạt động độc lập + Nghe +Trả lời +Nghe +Đọc kĩ lời phê ,xem bài , sửa lỗi cơ bản 1. Ưu điểm: -Trắc nghiệm phần lớn HS làm tương đối tốt - Nhiều bài trình bày sạch đẹp , ngôn ngữ rõ ràng trong sáng, đoạn viết giàu cảm xúc -Tự luận :Đa số đảm bảo yêu cầu 2/. Nhược điểm : - Một số HS nắm chưa chắc kiến thức phần trắc nghiệm - Một số bài tự luận sơ sài, không đúng yêu cầuNhiều bài sai chính tả, dấu câu, gạch xoá , Lỗi diễn đạt *Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh luyện chữa lỗi IV – Sửa lỗi - Giáo viên sử dụng bảng phụ (ca me ra) đưa một số đoạn mắc lỗi của học sinh L:Đọc đoạn trích ở bảng phụ ? L: Nhận xét về hình thức đoạn văn,dùng từ ,diễn đạt ,chính tả , hình thức trình bày H: Với đoạn đó cần sửa chữa như thế nào ? Gọi HS sửa lỗi. - Giáo viên tổng hợp kết quả rồi chuyển. - HS đọc bảng phụ. - Nhận xét: +Viết chưa đúng hình thức đoạn văn +Dùng sai từ (lẫn âm) + Lỗi diễn đạt (lủng củng, lặp ý.) + Sai chính tả. + Gạch xoá nhiều. - Học sinh chữa bài. 1/. Hình thức đoạn văn 2/.Lỗi dùng từ ,diễn đạt 3/.Lỗi chính tả , ngữ pháp 4/.Lỗi thiếu ý ( thừa ý), lỗi lặp 5/. Hình thức trình bày Thống kê kết quả. lớp 9 9e 4/. Củng cố : Kĩ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận phần văn học 5/. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài viết và rút kinh nghiệm. - Ôn lại những kiến thức kỹ năng còn yếu kém. - Soạn bài : Tập làm thơ tám chữ (HS ôn lại vần ôm , nhịp thơ , cách nhận diện) - Ôn luyện kĩ kiến thức về thể thơ 8 chữ ( Đã học ở tiết 54 ) . Tiết sau học :Tập làm thơ tám chữ Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 18 – bài 17 Tiết 88 , 89 : tập làm thơ tám chữ ( tiếp tiết 54) I - Mục tiêu: (Như tiết 54) II - Chuẩn bị của thầy và trò: 1/. Thầy : Kênh chữ , bảng phụ (ca me ra) 2/. Trò: vở soạn , phiếu học III – Các bước lên lớp 1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ : 3/. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Trực tiếp - Tiết 88 , 89 : Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54) b) Tiến trình tổ chức các hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : Ôn lại thể thơ tám chữ I . Ôn lại thể thơ tám chữ Hướng dẫn HS ôn lại vần ôm VD: Chính hôm nay gió dại tới trên đồi Cây không hẹn để ngày mai sẽ mát Trời đã thắm lẽ đâu vườn cứ nhạt Đắn đo gì cho lỡ mộng song đôi L: Nhớ lại, nêu ý hiểu của em về nhịp thơ . Hoạt động độc lập : + Nghe + Tìm + Nhắc lại đặc diểm của vần ôm + Nghe lệnh + Nhớ lại, nêu ý hiểu 1/. Thế nào là thơ tám chữ ? (SGK – 150) 2/. Vần : vần chân , vần lưng, vần liền, vần gián cách, vần ôm 3/. Nhịp : linh họat theo ý thơ và cảm xúc ( 4/4 ,5/3 ,3/ 5 (* Thơ Việt Nam từ 1930 đến nay mới xuất hiện thơ 8 chữ . Có khi xen 7 , 9 , 10 chữ nhưng ít Hoạt động 2 : Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ II . Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ Hướng dẫn HS luyện tập điền từ sao cho phù hợp Sử dụng máy chiếu L: Đọc bài tập 1 . Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ : tơ, gương, gió, sương. L: Đoạn thơ sau trích trong bài : “Tết nhất ở quê” (Nguyễn Hưng Hải ) – Tư liệu Ngữ văn 9. Chọn từ để điền sao cho đúng vần , hợp ý ( Các từ : xuân, bánh , ran , lạnh) L: Đọc hai câu thơ trích từ : “Bài ca mùa xuân 1961” của Tố Hữu. câu thơ thứ 2 bị chép sai ở 2 chỗ. Chỉ ra chỗ sai, nói rõ lí do và sửa lại cho đúng Hoạt động độc lập : +Nghe hướng dẫn +Làm bài tập Bài tập 1 : ~ Đọc , chọn ~Điền Bài tập 2 ~Đọc , chọn ~Điền Bài tập 3 ~ Đọc ~ Tìm chỗ sai ~ Nói lí do vì sao lại sai ~ Sửa lại 1/. Bài tập 1: “mây tản mát ven trời trôi đón gió sao mơ hồ thưa bóng lẩn trong sương Sông lặng chảy một nguồn trăng sáng tỏ Bóng cô Hằng lơ lửng đứng soi gương” ( Bến đò đêm trăng – Anh Thơ ) 2/. Bài tập 2 Lợn trong chuồng hai bảy đã rinh ran Tết nhất ở quê cả làng gói bánh Tết nhất ở quê mưa phùn gió lạnh Mẹ vẫn ra đồng cấy nốt mùa xuân 3/. Bài tập 3 Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy Hỏi đâu thác hát cho điện quay lên (1) ( 2) Sửa : (1) – nhảy (2) – chiều Hoạt động 2 : Thực hành làm thơ tám chữ III. Thực hành L: Khổ thơ sau trích trong bài : “ Bến đò đêm trăng” còn thiếu một câu cuối. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần , phù hợp với nội dung cảm xúc của 3 câu trước. L: Đọc bài tập 2 . Xác định yêu cầu và làm bài tập. L:: Đọc bài tập 3 . Xác định yêu cầu và làm bài tập. Hoạt động độc lập : +Nghe hướng dẫn +Làm bài tập Bài tập 1 : ~Đọc.Suy nghĩ, thực hiện ~Đọc bài tập 3 . ~Xác định yêu cầu và làm bài tập. Bài tập 1 : Ngoài sông nước đó đây về chở gió. Thuyền lênh đênh trong lớp khói sương mù. Ngồi mơ mộng đầu thuyền cô lái nhỏ. (Khua trăng vàng trong nhịp hát đò đưa.) Bài tập 2 : Tự sáng tác một bài thơ - viết về người em kính yêu nhất. Bài tập 3 : Tự chọn đề tài làm một bài thơ 8 chữ . 4/. Củng cố : Cách làm một bài thơ theo thể thơ tám chữ 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại thể thơ 8 chữ , Hoàn thiện các bài tập - Ôn luyện kĩ kiến thức Học kì I. Tiết sau trả bài kiểm tra tổng hợp HKI Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 18 bài 17 Tiết 90 Trả bài kiểm tra tổng hợp học kỳ I I- Mục tiêu: - Nhằm thông báo kết quả đạt được trong bài kiểm tra đến từng học sinh - Học sinh nắm được những ưu điểm và những hạn chế của mình để rút kinh nghiệm cho những bài sau và có hướng phấn đấu trong học kì II. - Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiện và chữa lỗi. II - Chuẩn bị của thầy và trò: 1/. Thầy : Kênh chữ , bảng phụ ghi đáp án, biểu điểm; một số đoạn chữa lỗi cho học sinh (ca me ra) 2/. Trò: vở soạn , phiếu học III – Các bước lên lớp 1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ : 3/. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Trực tiếp - Tiết 90: Trả bài kiểm tra tổng hợp b) Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. I- Đề bài : Tiết 82, 83 L: Đọc lại đề bài. Xác định yêu cầu của đề bài ? H: Cần giải quyết yêu cầu đó như thế nào ? * Hoạt động độc lập +Đọc lại đề bài - Học sinh nêu yêu cầu của đề và nêu hướng giải quyết. * Hoạt động 2: GV đưa đáp án – biểu điểm II- Đáp án và biểu điểm (Tiết 82 , 83) - Giáo viên sử dụng bảng phụ (ca me ra) đưa đáp án, biểu điểm để HS đối chiếu với bài viết của mình. - Giáo viên chốt rồi chuyển. +Quan sát , đọc , đối chiếu * Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh rút kinh nghiệm bài viết. III- Nhận xét,đánh giá H: Về mặt nhận thức, diễn đạt em đã đạt được những ưu điểm gì ? (nội dung,bố cục thể loại,lời văn,trình bày,các yếu tố được vận dụng như thế nào ?) - Giáo viên đọc bài làm tốt L: Đọc kĩ lời phê ,xem bài , sửa lỗi cơ bản . - Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc và rút kinh nghiệm về bài viết. * Hoạt động độc lập + Nghe +Trả lời +Nghe +Đọc kĩ lời phê ,xem bài , sửa lỗi cơ bản 1. Ưu điểm: -Trắc nghiệm phần lớn HS làm tương đối tốt - Nhiều bài trình bày sạch đẹp , ngôn ngữ rõ ràng trong sáng, đoạn viết giàu cảm xúc -Tự luận :Đa số đảm bảo yêu cầu 2/. Nhược điểm : - Một số HS nắm chưa chắc kiến thức phần trắc nghiệm - Một số bài tự luận sơ sài, không đúng yêu cầuNhiều bài sai chính tả, dấu câu, gạch xoá , Lỗi diễn đạt *Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh luyện chữa lỗi. IV – Sửa lỗi : - Giáo viên sử dụng bảng phụ (ca me ra) đưa một số đoạn mắc lỗi của học sinh L:Đọc đoạn trích ở bảng phụ ? L: Nhận xét về hình thức đoạn văn,dùng từ ,diễn đạt ,chính tả , hình thức trình bày H: Với đoạn đó cần sửa chữa như thế nào ? Gọi HS sửa lỗi. - Giáo viên tổng hợp kết quả rồi chuyển. - HS đọc bảng phụ. - Nhận xét: +Viết chưa đúng hình thức đoạn văn +Dùng sai từ (lẫn âm) + Lỗi diễn đạt (lủng củng, lặp ý.) + Sai chính tả. + Gạch xoá nhiều. - Học sinh chữa bài. 1/. Hình thức đoạn văn 2/.Lỗi dùng từ ,diễn đạt 3/.Lỗi chính tả , ngữ pháp 4/.Lỗi thiếu ý ( thừa ý), lỗi lặp 5/. Hình thức trình bày Thống kê kết quả. lớp 9e 4/. Củng cố : Kĩ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận tổng hợp 3 phần : Văn học , tiếng Việt , tập làm văn 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài viết và rút kinh nghiệm. - Ôn lại những kiến thức kỹ năng còn yếu kém. - Ôn luyện kĩ kiến thức cả 3 phần - Soạn bài : Bàn về đọc sách + Bố cục : 3 phần ~ Từ đầu -> thế giới mới : Tầm quan trọng , ý nghĩa của việc đọc sách ~Tiếp đến “lực lượng” : Nêu các khó khăn , thiên hướng dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay
Tài liệu đính kèm: