Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - GV: Phạm Thị Hịa

Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - GV: Phạm Thị Hịa

TUẦN1

 TIẾT 1

 TÔI ĐI HỌC (T1)

 Thanh Tịnh

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức :

 - Cốt truyện, nhn vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

 - Nghệ thuti miu tả tm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngịi bt Thanh Tịnh.

 2. Kỹ năng :

 - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 - Trình by những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân.

 3. Thái độ :

 - Lắng nghe chăm chỉ phát biểu, nghiêm túc trong giờ học

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định: Lớp 8a1.8a2.

 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS.

 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài:

 - Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỷ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ.Đặc biệt là buổi đến trường đầu tiên. “Ngày đầu tiên đi học .Mẹ dỗ dành yêu thương”(Viễn Phương).Truyện ngắn “Tôi đi học”đã diễn tả những kỷ niệm mơn man,bâng khuâng một thời ấy.

 

doc 126 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - GV: Phạm Thị Hịa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN1 	
 TIẾT 1 
Ngy soạn : 8/8/2010
Ngy dạy : 11/8/2010
 TÔI ĐI HỌC (T1)
 Thanh Tịnh
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Cốt truyện, nhn vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 - Nghệ thuti miu tả tm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngịi bt Thanh Tịnh.
 2. Kỹ năng : 
 - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Trình by những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân.
 3. Thái độ : 
 - Lắng nghe chăm chỉ phát biểu, nghiêm túc trong giờ học
C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2..............................................
 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS.
 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài:
 - Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỷ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ.Đặc biệt là buổi đến trường đầu tiên. “Ngày đầu tiên đi học .Mẹ dỗ dành yêu thương”(Viễn Phương).Truyện ngắn “Tôi đi học”đã diễn tả những kỷ niệm mơn man,bâng khuâng một thời ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu giới thiệu chung
 Tìm hiểu về tc giả, tc phẩm
? Em hy nu những nt sơ lược về nhà văn Thanh Tịnh?
 GV : Giới thiệu sơ qua một số tác phẩm
chính của tc giả
Qu mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ngi tìm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ. 1973)...
? Văn bản thuộc thể loại gi?
HS: Suy nghĩ,trả lời.
? Em hy nu những nt chung về truyện ngắn Tôi đi học.
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.
 * Kí ức về buổi tựu trường (khơi nguồn nỗi nhớ)
 GV: Đọc văn bản,gọi hs lần lượt đọc tiếp.
? Em hy giải thich ý nghĩa một số từ khĩ.
? Truyện ngắn cĩ bao nhiu nhn vật ? 
Ai l nhn vt chính? Vì sao em cho l như vậy?
? Bố cục văn bản?
GV: Hướng dẫn
HS: Pht hiện trả lời
? Thời gian và không gian của ngày đầu tiên tới trừơng được Tơi nhớ lại cụ thể như thế nào? Vì sao thời gian v khơng gian ấy lại trở thnh những kỷ niệm su sắc trong lịng tc giả?
? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao?
GV: Hướng dẫn
HS: Pht hiện trả lời
* Cảm nhận của tôi trên đường cng mẹ đến trường.
? Em hy giải thích vì sao nhn vật Tơi lại có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên con đường ấy, Tơi quen đi lại lắm lần?
? Chi tiết nào thể hiện từ đây, người học trị nhỏ sẽ cố gắng học hnh quyết tm v chăm chỉ?
HS thảo luận nhóm 3 phút:Tác giả viết: “Con đường này .Hôm nay tôi đi học.
? Chi tiết nào thể hiện từ đây, người học trị nhỏ sẽ cố gắng học hnh quyết tm v chăm chỉ?
? Tâm trạng thay đổi đó cụ thể như thế nào?Những chi tiết nào trong cử chỉ ,trong hành động và lời nói nhân vật tôi khiến em chú ý? Vì sao?
HS:cầm có 2 quyển..Đó cũng là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu được đến trường.Những động từ thèm , bặm ,ghì , xệch, chúi, muốn. Được sử dụng đúng chỗ đã khiến Người đọc hình dung dễ dàng tư thế ngộ nghĩnh,ngây thơ,đáng yêu của chú bé.
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tc giả:
2.Tc phẩm:
- Tôi đi học in trong tập Qu mẹ (1941), một
tập văn xuôi nổi bật nhất của tác giả.
 3.Thể loại: Hồi ký
 Văn bản biểu cảm.
II. Đọc – hiểu văn bản
 1,Đoc tìm hiểu từ khĩ /sgk
 2,Tìm hiểu văn bản. 
 a.Bố cục: 4 đoạn
 * Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn r”:=>Kí ức về buổi tựu trường (khơi nguồn nỗi nhớ)
* Đoạn 2: tiếp theo “....trn ngọn ni”: Cảm nhận của Tơi trên con đường cùng mẹ tới trường.
 * Đoạn 3: tiếp theo “....nghỉ cả ngy nữa”: - Cảm nhận của Tơi lúc ở sân trường.
 * Đoạn 4: phần cịn lại: Cảm nhận của Tơi trong lớp học.đón nhận tiết học đầu tiên.
 b.Phn tích.
 b1. Kí ức về buổi tựu trường (khơi nguồn nỗi nhớ)
- Thời gian : buổi sng cuối thu.
- Không gian: trên con đường làng dài và hẹp.
- Cảnh thin nhin: l rụng nhiều,my bng bạc.
- Cảnh sinh hoạt : Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường
=>Những từ láy sử dụng tả tâm trạng, cảm xúc của tôi khi nhớ lại ngày tựu trường: Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.
b2. Cảm nhận của tôi trên đường cng mẹ đến trường.
- Buổi sáng cuối thu trên con đường làng dài và hẹp
- Cảm giác mơn man của buổi tựu trường đầu tiên
- Con đ ường cũng cảm thấy khác lạ
 Cầm hai cuốn vở mà cảm thấy nặng,muốn thử sức mình cầm bút thước
- Cảm thấy trang trọng và đứng đắn
=>Cảm giác, tâm trạng rất tự nhiên của 1 đứa bé khi lần đầu tiên đến trường
 E. RT KINH NGHIỆM :
 TUẦN 1 	
 TIẾT 2 
 Ngy soạn : 8/8/2010
 Ngy dạy : 11/8/2010
 TÔI ĐI HỌC (T2)
 Thanh Tịnh
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 - Nghệ thuti miu tả tm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngịi bt Thanh Tịnh.
 2. Kỹ năng : 
 - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Trình by những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thn.
 3. Thái độ : 
 - Lắng nghe chăm chỉ phát biểu, nghiêm túc trong giờ học
C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2..............................................
 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS.
 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài v chuyển ý.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
 NỘI DUNG BI DẠY
Tiết 2: * Ổn định 
 GV khái quát lại T1- Chuyển ý.
* Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường
 GV đọc đoạn văn.
? Khi đi đến trường,đứng giữa sân trường,nhất là khi nhìn cảnh các học trò cũ vào lớp lúc này nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào?
HS:Suy nghĩ,trả lời. 
*HS thảo luận 3 phút: Chúng ta có nhận xét gì về cách kể,tả như vậy?Em hãy nêu ý kiến của mình?)(Cách kể,tả tinh tế,hay .Từ tâm trạng háo hưc,hăm hở tới  sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ,. Đây là sự chuyển biến rất phù hợp với quy luật tâm lý trẻ)
? Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách HS mới tâm trạng của tôi lúc này như thế nào?
HS: Suy nghĩ,trả lời
*HS thảo luận 3 phút:Vì sao khi chuẩn bị bước vào lớp tôi lại giúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc?Có thể nói chú bé này tinh thần yếu đuối hay không?
? Qua tìm hiểu các đoạn trên,em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn (ông đốc,phụ huynh)đối với các em bé lần đầu đi học?
HS:Suy nghĩ,trả lời.
HS đọc đoạn cuối 
? Tâm trạng và cảm giác của tôi khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn?
? Tại sao tôi lại có tâm trạng như vậy?
HS: Pht hiện trả lời
? Hình ảnh một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ,hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không?Vì sao?
HS:không,mà nó có dụng ý nghệ thuật,gợi nhớ,nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do dã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới trong cuộc đời-giai đoạn làm HS .
* Thảo luận 3 phút:
? Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
GV gợi ýKhép lại bài văn và mở ra một thế giới mới,một bầu trời mới,một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ.Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này.
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn?
? Tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong bài?
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:Tổng hợp khái quát dòng cảm xúc,tâm trạng của nhân vật tôi thành các bước theo trình tự thời gian.Đó cũng là căn cứ để nhỉn ra tính thống nhất của VB.Khi làm bài cần kết hợp biểu cảm với miêu tả và kể. 
Bài 2:HS viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình ở buổi tựu trường đầu tiên.Chú ý trình bày có cảm xúc.
b3.Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường:
- Rất đông người, người naò cũng đẹp
- Lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng, chơ vơ, vụng về
 - lúng túng.
® Kể, tả tinh tế, hay. Phù hợp với quy luật tâm lý trẻ.
=> Đề cao việc học hành trưởng thành trong nhận thức
b4. Cảm nhận của Tôi trong lớp học và đón nhận tiết học đầu tiên..
- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào lớp học thể hiện người học trị nhỏ bắt đầu thấy được sự lớn lên của mình khi đi học.
- Tơi đ  bn ghế, bạn b ..vì bắt đầu 
ý thức được rằng rồi đây sẽ gắn bó với mình mi mi. 
Cảm gic ấy thể hiện tình cảm trong sng hồn nhin nhưng cũng sâu sắc của cậu học học trị nhỏ ngy no.
=>Tất cả chi tiết ấy thể hiện lịng yu thin nhin, cảnh vật, yu tuổi thơ và ý thức về sự học hnh của người học trị nhỏ.
=> Đồng thời thể hiện r tm hồn giu cảm xc với tuổi thơ, tình yêu đối với quê hương, trường lớp và quá khứ của nhà văn Thanh Tịnh
* Nghệ thuật. 
- Miêu tả inh tế,chân thực,diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên di học.
- Sử dụng ngơn ngữ giu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so snh độc đáo,ghi lại dịng lin tưởng ,hồi tưởng của nhân vật tôi.
- Giọng điệu trữ tình,trong sng.
* Ý nghĩa văn bản.
- Buổi tựu trường sẽ mi mi khơng bao giờ mở phai trong tâm trí tác giả.
3. Tổng kết 
 Ghi nhớ /sgk
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bi học :
 - Đọc lại và tóm tắt văn bản.
 - Nắm nghệ thuật ,Ý nghĩa văn bản.
 - Ghi ấn tượng,cảm xúc của bản thân ngày khai trường. 
* Bài soạn:
 - Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
E. RÚT KINH NGHIỆM :
 TUẦN1 	
 TIẾT 3 
Ngy soạn : 10/8/2010
Ngy dạy : 14/8/2010
 Tiếng việt: 
 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
 2. Kỹ năng : 
 - Thực hành so sánh, phân tích cc cấp độ khái quát về nghĩa của tù ngữ.
 3. Thái độ : 
 - Lắng nghe chăm chỉ phát biểu, nghiêm túc trong giờ học
 C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2..............................................
 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS.
 3. Bài mới: Từ ngữ rất đa nghĩa, từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp, để hiểu nghĩa của tù ngữ theo hai phương diện và cách sử dụng từ ngữ đúng và hợp lý, tiết học hơm nay chng ta cng tìm hiểu.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu khi niệm từ ngữ nghĩa rộng v từ ngữ nghĩa hẹp.
 Ôn tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? Cho ví dụ.(ví dụ:Từ đồng nghĩa:Nhà thương-bệnh viện;.Từ trái nghĩa:Sống-chết; Nóng-lạnh.)
 Động vật
 GV: Cc em hy quan st sơ đồ sau: v cho biết:
 Động vật
Thú
 cá
Chim
 Th Chim 
 voi, hươu.. tu hú, sáo... cá rô, cá mè
 ... òn địa vị là cảnh ngộ ngặt nghèo , bất lực )
(?) Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nước cứu nhà , người cha lại nói tới cảnh bất lực của mình ? 
(?) Tiếp đó , người cha mong con nhớ đến tổ tông khi trước . Đó là một tổ tông như thế nào ? 
Tổ tông vì nước gian lao . Vì ngọn cờ độc lập 
(?) Mục đích lời khuyên của người cha ở đây là gì ? 
 (?) Nhận xét về giọng điệu lời thơ khuyên nhủ này ? 
Thống thiết , chân thành 
(?) Từ lời khuyên đó , em cảm nhận được nỗi lòng nào của người cha ?
(?) Đọc bài thơ Hai chữ nước nhà , em hiểu gì về nỗi lòng của người cha trong hoàn cảnh nước mất nhà tan ? 
(?) Từ đó em cảm nhận điều quý giá nào trong tấm lòng nhà thơ Trần Tuấn Khải – người đã mượn lời ông Nguyện Phi Khanh để bày tỏ lòng mình với đất nước ? ( HSTLN) 
(?) Cảm nghĩ về 2 chữ nước nhà đã trở thành đề tài lớn trong thơ VN . Em biết những bài thơ ( câu thơ ) nào khác diễn tả tình yêu quê hương đất nước của con người trong khói lửa chiến tranh ? ( HS tự bộc lộ 
2, Nỗi lòng của người cha trước cảnh nước mất nhà tan 
- Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở người con
- Cảnh đất nước đang chìm trong khói lửa và cảnh giết chóc của bọn xâm lược tàn bạo chúng quyết tâm tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ , làm cho bao người dân , con đỏ nheo nhóc , khốn cùng 
- Tác giả đã dùng biện pháp nhân hoá và so sánh để cực tả nỗi đau mất nước thấm đến cả trời đất , sông núi VN
 Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan , lòng căm phẫn vô hạn trước tội ác của giặc minh 
3, Nỗi lòng người cha dành cho con 
- Nhằm kích thích hun đúc cái ý chí “ gánh vác” của người con , làm cho lời trao gửi thêm nặng tình cảm
- Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông 
 yêu con , yêu nước. Đặt niềm tin tưởng vào con và đất nước . Tình yêu con hoà trong tình yêu đất nước , dân tộc 
III, Tổng kết: Ghi nhớ : sgk/ 163
IV, Luyện tập 
Những từ ngữ mang tính chất ước lệ , sáo mòn trong đoạn thơ : ải Bắc , mây sầu , gió thảm , hổ thét , chim kêu , hạt máu nóng , hồn nước , Hồng Lạc , vong quốc 
- Sức truyền cảm của đoạn thơ là cảm xúc chân thành , mãnh liệt , vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải , đau thương của nhân vật l/s , vừa “ rung vào dây đàn yêu nước thương nòicủa mọi lòng người” ( Xuân Diệu) thời hiện tại 
4,Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài thơ , phần ghi nhớ 
 Soạn bài “ Hoạt động ngữ văn thi làm thơ 7 chữ” “Chuẩn bị kiể tra HK1”
 Tuần:17, Tiết 75
 Ngày Soạn :14/1/2008
Ngày Dạy : 17/1/2008 
ÔNG ĐỒ
 ( Vũ Đình Liên)
I, Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs 
Kiến thức: Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ cũa nhân vật ông đồ , qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét văn hoá cổ truyền . 
Kỹ năng: Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ .
Giáo dục: Thấy được nỗi lòng của nhà thơ trước thực tại. 
II, Chuẩn bị 
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Nhớ rừng ; Tiếng việt qua vb Câu nghi vấn ; TLV qua vb Viết đoạn văn trong vb thuyết minh 
HS : học bài , soạn bài 
III, Tiến trình lên lớp 
 1, On định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : ( Việc soạn bài của hs )
 3, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
(?) giới thiệu vài nét về tác giả tác phầm ?( sgk)
 GV cùng hs đọc vb
 Giải thích từ khó 
(?) Danh từ ông đồ được giải thích như thế nào ? 
(?) Theo em , đâu là phương thức biểu đạt của vb này ? 
Biểu cảm kết hợp miêu tả , tự sự 
(?) Bài thơ có mấy ý ? Nêu nội dung từng ý ?
Khổ 1,2 Hình ảnh ông đồ thời xưa 
Khổ 3,4 – Hình ảnh ông đồ thời nay 
Khổ 5 – Nỗi lòng của tác giả dành cho ông đồ 
Đọc khổ 1 
(?) Ý chính của khổ thơ này là gì ?( Giới thiệu ông đồ )
(?) Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm mỗi năm hoa đào nở có ý nghĩa như thế nào ? 
- Hoa đào là tín hiệu của mùa xuân và tết cổ truyền của dân tộc 
- Ong đồ có mặt giữa mùa đẹp vui , hạnh phúc của mọi người 
(?) Sự lặp lại của thời gian và con người , với hành động có ý nghĩa gì ? 
(?) Một cảnh tượng ntn được gợi lên từ khổ thơ thứ nhất
 Theo dõi khổ thơ thứ 2 
(?) ý chính của khổ thơ này là gì ? ( ông đồ viết chữ )
(?) Trài viết chữ của ông đồ được gợi tả qua những chi tiết nào 
 Hoa tay thảo những nét – như phượng 
(?) Tác giả đã sử dụng nt gì ? sử dụng nt đó có tác dụng gì ? ( So sánh , nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng , bay bổng , sinh động và cao quí )
(?) Nét chữ ấy đã tạo cho ông đồ một địa vị ntn trong mắt người đời ? ( quý trọng và mến mộ)
(?) Hai khổ thơ vừa phân tích cho ta thấy ông đồ từng có 1 c/s ntn?( hạnh phúc) 
(?) Đằng sau những lời thơ tái hiện hình ảnh ông đồ , em đọc được cảm xúc nào của người viết lời thơ này ? 
Gọi hs đọc khổ 3
(?)Ý chính của khổ thơ này là gì ? Những lời thơ nào buồn nhất ? ( Giấy đỏ buồn không thắm - Mực đọng trong nghiên sầu )
(?) Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ này và nêu tác dụng ? 
 Đọc khổ 4
(?) Khổ thơ này nói lên điều gì ? (ông đồ hoàn toàn bị lãng quên )
(?) Hình dung của em về ông đồ từ lời thơ : ông đồ vẫn ngồi đấy , qua đường không ai hay?
(?) Một cảnh tượng ntn được gợi lên từ lời thơ : Lá vàng rơi trên giấy ; ngoài giời mưa bụi bay ?
(?) Lá vàng rơi là dấu hiệu cuối thu . Mưa bụi bay là dấu hiệu mùa động. Như vậy ong đồ đã kiên trì ngồi đợi viết chữ qua mấy mùa . Hình ảnh ông đồ ngồi đấy gợi cho em cảm nghị gì ? 
 Đọc khổ thơ cuối 
(?) Có gì giống và khác nhau qua 2 chi tiết hoa đào và ông đồ ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu ? 
(?) Sự giống nhau và khác nhau đó ó ý nghĩa gì ?
(?) Theo em , có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái nhìn của tác giả? ( xót thương)
(?) Bằng những câu cuối cùng của bài ông đồ , tác giả đã gieo vào lòng người đọc tình cảm nào ? 
Thương tiếc những giá trị tình thần tốt đẹp bị tàn tạ , lãng quên 
(?) Từ bài thơ ông đồ , em đồng cảm với nỗi lòng nào của nhà thơ Vũ Bằng ?
I, Gíơi thiệu chung 
1.Tác giả: sgk
 2. Tác phẩm :sgk
II, Đọc , tìm hiểu văn bản 
1 Hình ảnh ông đồ thời xưa
- Miêu tả sự xuất hiện đều đặn, hoà hợp giữa cảnh sắc ngày tết – mùa xuân với hình ảnh ông đồ viết chữ nho
 Một cảnh tượng hài hoà giữa thiên nhiên và con người , có sức gợi niềm vui và hạnh phúc 
- Qúi trọng ông đồ 
- Qúi trọng nếp sống văn hoá của dân tộc
2, Hình ảnh ông đồ thời nay 
- Nỗi buồn của ông đồ vắng khách
- Lời thơ gợi tả hình ảnh ông đồ vẫn ngồi ở chổ cũ trên hè phố , nhưng âm thầm , lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người 
- Hình ảnh một con người già nua cô đơn , lạc lõng giữa phố phường
3, Nỗi lòng của tác giả dành cho ông đồ 
- Thiên nhiên vẫn tồn tại đẹp đẽ 
- Con người thì không thế ; họ có thể trở thành xưa cũ
III,Tổng kết: Ghi nhớ : sgk /10
 4, Hướng dẫn về nhà: : Học thuộc bài thơ , phần ghi nhớ 
- Soạn bài “ Quê hương” “Câu nghi vấn”
Tuần:18,Tiết 69,70
Ngày Soạn :3/01/2008
Ngày Dạy :07/01/2008 
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ BẢY CHỮ
I, Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs 
1. Kiến thức: Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu : đặc câu thơ bảy chữ , biết ngắt nhịp 4/3 biết gieo vần.
2.Kỹ năng : Tạo không khí mạnh dạn , sáng tạo vui vẻ .
Thái độ: Có ý thức rèn luyện cách làm thơ bảy chữ.
II, Chuẩn bị 
Dự kiến khả năng tích hợp : Các vb đã học đặc biệt là những bài thơ 7 chữ .
Sưu tầm một số bài thơ 7 chữ 
Bảng phụ 
III, Tiến trình lên lớp 
 1, ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs 
 3, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
(?) Muốn làm một bài thơ bảy chữ ( 4 câu hoặc 4 câu ) , chúng ta cần phải xác định những yếu tố nào ? 
Số tiếng và số dòng của 1 bài thơ 
Luận bằng trắc cho từng tiếng trong 1 bài thơ 
Phải xác định đối niêm giữa các dọng 
Xác định vần trong 1 bài thơ 
Cách ngắt nhịp 
 Gọi hs đọc bài thơ “ Chiều” 
(?) Gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu kề nhau của bài thơ ? 
Số tiếng : 7 
Số dòng : 4
Nhịp thơ : 4/3 
Các tiếng giao vần : Câu 1,4 
Mối quan hệ bằng trắc của 2 câu kề nhau là đối 
HS đọc một số bài thơ do mình sưu tầm 
(?) về vị trí ngắt nhịp , gieo vần và quy luật bằng trắc ? 
 Gọi hs đọc bài thơ “ Tối” của Đoàn văn Cừ 
(?) Bài thơ bị chép sai . Hãy chỉ ra chỗ sai , nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng ? 
Sau “ ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy , dấu phẩy gây đọc sai nhịp 
Vốn là “ ánh xanh lè” chép thành “ xanh xanh” , chữ “ xanh” sai vần 
Gọi hs lên bảng sửa lại bài thơ 
 Nêu yêu cầu bài tập 1 
(?) Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn giấu đi 
TIẾT 70: 
(?) Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đâ cho trọn vẹn theo ý của mình ?
Gọi hs đọc bài thơ 4 câu 7 chữ đã làm ở nhà để cả lớp bình 
I, Bài học 
1, Nhận diện luật thơ 
- Câu thơ 7 chữ 
- Ngắt nhịp có thể là 4/3 hoặc ¾ nhưng phần nhiều là 4/3
- Vần có thể là trắc bằng , nhưng phần nhiều là bằng , vị trí gieo vần là tiếng cuối của cầu và 4 , có khi cả tiếng cuối câu 1 
- Luật bằng trắc : theo 2 mô hình 
a, B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T 
 B B T T T B B 
b, T T B B T T B 
 B B T T T B B 
 B B T T B T B 
 T T B B T B B 
 Tối 
Trong túp lều tranh cánh liếp che, 
Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè , 
Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng Như bước thời gian đếm quãngkhuya 
2, Tập làm thơ 
a, 
Tôi thầy người ta có bảo rằng : 
 Bảo rằng thằng cuội ở cung trăng !
 Đêm rằm cội vén mây nhìn xuống 
 Để thế gian trông thấy chị Hằng 
b,
Vui sao ngày đã chuyễn sang hè , 
 Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve 
 Phất phơ trong lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê 
4,Hướng dẫn về nhà : Học bài , tự làm một số bài thơ theo chủ đề tự chọn vào sổ tay 
Tuần 18 Bài 17
Tiết 71 
 Ngày Soạn :07/01/2008
Ngày Dạy 11/01/2008 
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs 
1. Kỹ năng: : Nhận ra được lỗi trong bài làm để biết khắc phục trong bài thi sắp tới. 
2. Kiến thức: On lại kiến thức đã học .
II, Chuẩn bị 
GV : đáp án , lời nhận xét 
Hs : học bài 
III, Tiến trình lên lớp 
 1, ổn định tổ chức 
 2,Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh.
 3,Bài mới
 A,Đáp án:
Phần trác nghiệm (3điểm)
Câu1: C Câu 2: B Câu 3: D
Câu 4:A Câu 5: D Câu 6: C
* Phần tự luận :7(điểm) Đề tự chọn.
CÂU 1:Yêu cầu trong đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, tình thái từ.
CÂU 2:Yêu cầu trong đoạn văn có sử dụng dấu câu đã học ở lớp 8 và chỉ r tác dụng của dấu câu trong đoạn văn.
IV, Nhận xét:
Ưu điểm: Đa số hs chuẩn bị bài tốt,biết vận dụng lý thuyết vào thực hành.
 Biết lựa chọn chủ đề phù hợp.
Hạn chế: Có một số hs chưa học bài n6n dẫn đến kết quả thấp
 Chữ viết còn cẩu thả câu văn còn lũng củng.
V, Kết quả: Gv giới thiệu một số bài làm đạt điểm cao và một sồ bài làm đạt điểm thấp
 8A1 : TTB : 83 % DTB: 17 %
 8A2: TTB : 88 % DTB: 12 %.
Nhận xét giờ trả bài.
4,Hướng dẫn về nhà: On tập những kiến thức dã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa GA van 8 tuan 1 den 7.doc