Giáo án Ngữ văn 8: Hướng dẫn đọc thêm tiết 66: Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải

Giáo án Ngữ văn 8: Hướng dẫn đọc thêm tiết 66: Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải

 Hướng dẫn đọc thêm

 Tiết 66. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

 Trần Tuấn Khải

I/. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức :

- Nổi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ .

- Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết .

2. Kĩ năng :

 - Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác về đề tài lịch sử .

 - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt bằng thể thơ song thất lục bát .

3. Thái độ : Bồi dơưỡng tình yêu quê hươơng đất nơớc.

II/. Chuẩn bị:

 - GV đọc tham khảo các bài thơ: “Gánh nước đêm” tiễn chân anh khóa xuống tàu và 1 số bài thơ khác của Trần Tuấn Khải.

 - HS: Xem lại thể thơ song thất lục bát đã học ở lớp 7, soạn bài trước ở nhà.

III/. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định lớp: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Muốn làm thằng cuội” với riêng em, em thấy thích nhất câu thơ nào trong bài thơ ấy ? Giải thích ?.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8: Hướng dẫn đọc thêm tiết 66: Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: /2010
Giảng: /2010
	 Hướng dẫn đọc thêm 
 Tiết 66. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
 Trần Tuấn Khải 
I/. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
Nổi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ .
Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết .
2. Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác về đề tài lịch sử .
 - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt bằng thể thơ song thất lục bát .
3. Th¸i ®é : Båi d­ìng t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt níc.
II/. Chuẩn bị:
 - GV đọc tham khảo các bài thơ: “Gánh nước đêm” tiễn chân anh khóa xuống tàu và 1 số bài thơ khác của Trần Tuấn Khải.
	- HS: Xem lại thể thơ song thất lục bát đã học ở lớp 7, soạn bài trước ở nhà.
III/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Muốn làm thằng cuội” với riêng em, em thấy thích nhất câu thơ nào trong bài thơ ấy ? Giải thích ?.
 3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt 
	* Hoạt đợng 1 (1p) Giới thiệu bài mới .
- Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập cho học sinh .
 - Phương Pháp : Đàm thoại, thuyết trình,...
Hoạt đợng 2(8’)T×m hiĨu chung
- Mục tiêu : HS đọc và hiểu tg, tp, bố cục của văn bản .
 - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,...
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích .
- Gv cho HS đọc chú thích (*) tìm hiểu về tác giả tác phẩm.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản (diễn cảm) GV đọc trước sau đó hướng dẫn HS đọc tìm hiểu các chú thích còn lại
- GV yêu cầu Hs nhắc lại thể thơ song thất lục bát đã học ở lớp 7.
- GV cho HS so sánh với bài “Chinh phụ ngâm khúc” lớp 7 .
- GV hướng dẫn HS xác định bố cục của đoạn thơ: chia mấy phần ? ND từng phần ? 
-GV chốt : 
+ 8 câu đầu ; Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn .
+ 20 câu tiếp : Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương, tang tóc .
+ 8 câu cuối : Thế bất lực của người cha và lời trao gởi cho con .
- HS đọc chú thích (¶) ngắn gọn về tác giả – tác phẩm.
- HS đọc văn bản nhận xét cách đọc.
- HS nhắc lại thể thơ.
- HS xác định bố cục.
- ND từng phần.
I. Tác giả – Tác phẩm:
- Trần Tuấn khải (1895 – 1983) quê ở tỉnh Nam Định, ông thường mượn đề tài lịch sử hoặc biểu tượng NT bóng gió nói lên tâm sự yêu nước của mình.
- “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập “bút quan hoài I” (1924)
Hoạt đợng 3(21’)H­íng dÉn HS t×m hiĨu v¨n b¶n
- Mục tiêu : HS nắm được nội dung và nghệ thuât của văn bản.
 - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhĩm,...
- GV cho HS đọc lại đoạn 1 – nêu câu hỏi, cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào?
- Trong bối cảnh đau thương như vậy tâm trạng người cha ra sao?
hoàn cảnh đau đớn éo le: cha bị bắt, con muốn theo cha săn sóc cho trọn đạo nhưng người cha khuyên con hãy lo việc nước trả thù nhà.
- Hình ảnh hạt máu nóng thấm quanh hồn nước; thân tàn lần bước dặm khơi; hình ảnh giọt châu lã chã theo bước người đi gợi em suy nghĩ liên tưởng gì ?
 hình ảnh quen thuộc trong thơ văn trữ tình trung đại nhưng phù hợp với tâm trạng và cảm xúc của 2 cha con nhất là của người cha khiến người nghe 
- GV chốt lại ý.
Nước mất thì nhà tan, thù nhà chỉ có thể trả được khi thù nước đã rửa. Bởi thế, tất cả những điều mà Nguyễn Phi Khanh muốn nhắc nhở con tựu trung chỉ là : Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha, như thế là vẹn cả đôi đường .
- Hỏi : tại sao tác giả lấy hai chữ nước nhà làm đề tài cho bài thơ ? Nó gắn với tư tưởng đoạn thơ như thế nào? 
- HS đọc lại đoạn 1
- Trả lời bằng cách phân tích, tưởng tượng.
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ liên tưởng
- Hs nghe 
-Hs trả lời à đọc ghi nhớ 
II. T×m hiĨu v¨n b¶n:
1. Tâm trạng của người cha:
- Tột cùng đau đớn, xót xa .
- Lời khuyên như lời trăn trối có sức truyền cảm mạnh .
Hình ảnh đất nước đau thương Giọng thơ lâm li, phẩn uất, đấy là tiếng nấc, tiếng than xót xa, cay đắng .
Thế bất lực và lời trao gởi của cha :
- Tuổi già sức yếu , phải sa cơ .
- Sự nghiệp cứu nước trong cậy vào con .
Kích thích ý thức gánh vác việc non sông .
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK
Qua đoạn trích bài thơ Hai chữ nước nhà, Á Nam Trần Tuấn Khải đã mượn một câu chuyện lịch sử cĩ sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lịng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào . Tình cảm sâu đậm, mãnh liệt đối với nước nhà, sự lựa chọn thể thơ thích hợp và giọng điệu trữ tình thống thiết của tác giả đã tạo nên giá trị đoạn thơ trích .
Hoạt đợng 4(4’)H­íng dÉn HS luyện tập 
- Mục tiêu : HS Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập .
 - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhĩm,...
Gv hướng dẫn cho học sinh về nhà làm :
Tìm những hình ảnh, từ ngữ mang tính ước lệ, sao mòn trong đoạn thơ (ví dụ : ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, hồn nước, hồn Lạc, vong quốc, . . . )
Cảm xúc chân thành, mãnh liệt, tâm trạng của một nhân vật lịch sử làm rung vào dây đàn yêu nước của mọi người . . .
- Hs nghe và về nhà thực hiện
IV. Luyện tập 
* Hoạt đợng 4 (5p): Củng cố và dặn dị : 
Mơc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­ỵc häc.
Ph­¬ng ph¸p: kh¸i qu¸t hãa .
 Củng cố: 4’
 - Cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào?
 - Trong bối cảnh đau thương như vậy tâm trạng người cha ra sao?
 - Hình ảnh hạt máu nóng thấm quanh hồn nước; thân tàn lần bước dặm khơi; hình ảnh giọt châu lã chã theo bước người đi gợi em suy nghĩ liên tưởng gì ?
 Dặn dị: 1’
 - Về học bài thật kỷ .
	- Về học bài tất cả các phân môn để thi kiểm tra chất lượng HKI : 
* Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 18.doc