Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 93, 94: Văn bản: Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 93, 94: Văn bản: Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

Văn bản :

 HỊCH TƯỚNG SĨ

 Trần Quốc Tuấn

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp HS:

- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm luợc.

- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn cính luận của hịch tướng sĩ.

- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận có sự kết hợp giữa tư duy lôgic và hình tượng giữa lí lẽ và tình cảm.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức :

- Sơ giản về thể hịch.

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.

- Tinh thần y/n, ý chí quuyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.

- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 93, 94: Văn bản: Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :16-2-11
 Ngày dạy : 21-2-11
 Tuần : 93-94
 Tiết : 26 Văn bản : 
 HỊCH TƯỚNG SĨ 
 Trần Quốc Tuấn
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Giúp HS:
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm luợc.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn cính luận của hịch tướng sĩ.
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận có sự kết hợp giữa tư duy lôgic và hình tượng giữa lí lẽ và tình cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. KiÕn thøc :
- S¬ gi¶n vỊ thĨ hÞch.
- Hoµn c¶nh lÞch sư liªn quan ®Õn sù ra ®êi cđa bµi HÞch t­íng sÜ.
- Tinh thÇn y/n, ý chÝ quuyÕt th¾ng kỴ thï x©m l­ỵc cđa qu©n d©n thêi TrÇn.
- §Ỉc ®iĨm v¨n chÝnh luËn ë HÞch t­íng sÜ. 
2. KÜ n¨ng :
- §äc – hiĨu mét v¨n b¶n viÕt theo thĨ hÞch.
- NhËn biÕt ®­ỵc kh«ng khÝ thêi ®¹i s«i sơc thêi TrÇn ë thêi ®iĨm dt ta chuÈn bÞ cuéc k/c chèng giỈc M«ng – Nguyªn x/l lÇn thø 2.
- Ph©n tÝch ®­ỵc nghƯ thuËt lËp luËn, c¸ch dïng c¸c ®iĨm tÝch, ®iĨn cè trong VBNL trung ®¹i.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh
 Yêu nước độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Giáo dục kĩ năng sống
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lịng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ sối Trần Quốc Tuấn .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của bài hịch .
- Xác định giá trị bản thân: cĩ trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 
1.Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh.
2.Kiểm tra bài cũ
GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời :
Phân tích lý do Lí Công Uẩn muốn dời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La ?
GV nhận xét cho điểm
3.Giới thiệu bài mới
GV giới thiệu bài mới
- GV gọi HS đọc chú thích (*) Tr 58 SGK. Nêu tóm tắt ý cơ bản về tác giả – tác phẩm.
- GV nói cho HS biết kết cấu của bài hịch.
- Bài “Hịch tướng sĩ”, ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bài hịch này được công bố vào tháng 9-1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long.
GV hướng dẫn HS đọc văn bản
Cố gắng chuyển giọng điệu cho phù hợp với nội dung từng đoạn.( giọng hùng hồn, tha thiết)
Cho HS đọc các chú thichs17,18,22,23
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu kết cấu bài Hịch tướng sĩ. Bài Hịch chia làm mấy phần?
- Gv nhận xét bồ sung.
Qua tìm hiểu kết cấu bước đầu đã thấy được nghệ thuật lập luận của bài hịch.
-GV cho Hs đọc đoạn 2 (chữ in to). 
GV hỏi : Tội ác và sự ngang ngược của giặc lột tả qua hình ảnh nào? Bằng nghệ thuật gì?
- Đoạn văn tố các tội ác của giặc đã khơi gợi điều gì cho tướng sĩ?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn “Ta từng. . . vui lòng”
- Trước tội ác và sự ngang ngược của quân giặc Trần Quốc Tuấn thể hiện lòng căm tù giặc như thế nào?
Bao nhiêu tâm quyết bút lực của Trần Quốc Tuấn dồn vào đoạn “ Ta thường tới bữa quên ăn ta cũng vui lòng” .Mỗi chữ mỗi câu như chảy trực tiếp từ tría tom qua ngòi bút trang giấy.
 GV hỏi lòng yêu nước căm thù giặc của ông tác động ra sao đối với tướng sĩ?
-GV: Đoạn văn đã khắc họa sinh động hình ảnh người anh hùng yêu nước, hi sinh vì nghĩa lớn, bản thân ông là tấm gương yêu nước cho tướng sĩ noi theo.
GV hỏi : Nhận xét về mối quan hệ giữa vị chủ sóai và tướng sĩ?
GV hỏi : Mối quan hệ khích lệ điều gì ở tướng sĩ?
-Tác giả dựa vào đâu để phê phán tướng sĩ và phê phán điều gì? lời lẽ phê phán như thế nào?
Bên cạnh việc phê phán tác giả còn chỉ rõ cho tướng sĩ của mình những việc đáng nên theo, cần làm như thế nào? Có dụng ý gì?
- Bằng nghệ thuật gì? (GV gợi ý)
- GV từ việc so sánh tương phản và cách điệp từ, điệp ý tăng tiến từng bước tác giả đưa người đọc thấy rõ sai, nhận ra điều đúng cần nên làm
GV hỏi : - Tác giả nêu nhiệm vụ trước mắt cần thiết là gì? Lí lẽ đoạn cuối này có tác động tới tướng sĩ như thế nào?
- Nét đặc sắc của bài Hịch này là gì?
Tư tưởng cốt lỗi của bài Hịch là gì?
GV hỏi : Giọng văn và lời chủ soái đối với tướng sĩ dưới quyền hay lời người cùng cảnh ngộ ?
- Lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay lời nghiêm khắc cảnh cáo ?
GV hỏi : Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào ?
Để tác động vào nhận thức , tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì? 
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
HS trình bày :
HS khác nhận xét 
- HS đọc chú thích tóm ý cơ bản tác giả – tác phẩm
- HS nêu hoàn cảnh ra đời của bài Hịch
- HS đọc văn bản
- Nhận xét cách đọc.
- HS tìm hiểu chú thích
- HS phát biểu (chia đoạn)
 4 phần :
- Phần 1 :Từ đầuCòn lưu tiếng tốt.
-Phần 2 :tiếp theo ”cũng vui lòng”.
-Phần 3: tiếp theo ”không vui phỏng có được không”.
-Phần 4 :đoạn cuối
- HS: Hình ảnh sinh động ẩn dụ; cú diều, dê chó, hổ đói -> ví giặc như loài cầm thú. Qua cách diễn đạt bằng những hình ảnh ẩn dụ “ lưỡi cú diều , thân dê chó” để chỉ sứ Nguyên 
=> Nỗi căm giận khinh bỉ của Trần Quốc Tuấn
- Hình ảnh tả thực: “đòi ngọc, lụa, thu bạc vàng, vét của kho, đi lại nghênh ngang, bắt nạt”
- Tâm trạng: quên ăn, mất ngủ, đau đớn.
- Thái độ: uất ức, căm tức, sẵn sàng hi sinh “Ta thường. . . . vui lòng”
-Lòng yêu nước của ông có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ. Chính Trần Quốc Tuấn là tấm gương yêu nước bất khuất.
- Quan hệ chủ tướng với tướng sĩ : để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc.
- Quan hệ cung cảnh ngộ : để khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung cuả những người chung hoàn cảnh.
HS : Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối với đạo vua tôi cũng như đối với tình cốt nhục.
- Phê phán hành động sai trái rất nghiêm khắc, thái độ bàng quan, thờ ơ trước vận mệnh đất nước, vui chọi gà, cờ bạc, săn bắn,. . dẫn đến hậu quả tai hại; nước mất nhà tan, thân danh mai một, tiếng xấu để đời.
- Tinh thần cảnh giác tập dượt cung tên -> khích lệ lòng yêu nuớc quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược.
- Học tập binh thư quyết chiến đấu, chiến thắng kẻ thù xâm lược. Lí lẽ sắc bén, vạch rõ ranh giới giữa 2 con đường: sống và chết để thuyết phục tướng sĩ.
- HS phát biểu: Sự hài hòa yếu tố chính luận và văn chương.
- Quyết tâm chiến thắng.
HS : Vừa là lời của vị chủ soái đối với tướng sĩ dưới quyền, vừa là lời của người cùng cảnh ngộ.
Vừa chân thành chỉ bảo, vừa nghiêm khắc phê phán những hành động sai trái.
HS : Tác động tới thái độ bàng quan thờ ơ vui chơi hưởng lạc của một số tướng sĩ, tác động đến ý thức tự cường dân tộc.
Nghệ thuật : so sánh, tương phản và các điệp từ , điệp ý tăng tiến.
Hoạt động 2 :	
I. Tác giả – tác phẩm
1. Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn ( 1230-1300) là người có phẩm chất cao đẹp, văn vỏ song tòan là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần 2 (1285) và 3 (1287 – 1288)
2. Tác phẩm:
- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa thường được vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong ngoài.
- Hòan cảnh ra đời: Hịch tướng sĩ viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần 2 (1285)
Hoạt động 3 :
III. phân tích:
1. Kết cấu: 4 phần
-Phần 1 : Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước.
- Phần 2 :Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
- Phần 3 :Phân tích phải trái làm rõ đúng sai.
- Phần 4 : Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
2. Tội ác và sự ngang ngược của giặc
- Kẻ thù tham lam tàn bạo : đòi ngọc lụa , hạch sách vàng bạc
- Đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ.
 Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm hại.
3.Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn
- Thể hiện qua hành động : quên ăn mất ngủ, đau đớn đénthắt tim , thắt ruột..
- Thể hiện qua thái độ: uất ức , căm tức chưa trả được thù, sẵn lòng hy sinh để rữa mối nhục cho đất nước.
4.Mối ân tình giữa Trần Quốc Tuấn và tướng sĩ
Dựa trên hai mố quan hệ : quan hệ chủ- tướng và mối quan hệ cùng cảnh ngộ .
Trần Quốc Tuấn vừa nghiêm khắc phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ, vừa chân thành chỉ bảonhững việc làm đúng cần noi theo .
=> Trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người.
5. Nghệ thuật lập luận 
SƠ ĐỒ KẾT CẤU BÀI HỊCH
Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước.
 Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng nhân nghĩa thủy chung của người cùng cảnh ngộ.
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
Khích lệ lòng tự trọng , liêm sĩ của mỗi người khi nhận rõ cái sai , thấy rõ điều đúng.
 Ghi nhớ
Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản náh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu, quyết chiến , quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén vói lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
4.Củng cố:
	- Trần Quốc Tuấn phê phán thái độ và hành động của các tướng sĩ như thế nào? 
 - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
5.Dặn dò: hướng dẫn tự học
	- Về học bài vừa học.
	- Chuẩn trước bài Hành động nói. 

Tài liệu đính kèm:

  • dochich.doc