Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 85: Văn Bản: Ngắm Trăng (vọng nguyệt) Hồ Chí Minh

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 85: Văn Bản: Ngắm Trăng (vọng nguyệt) Hồ Chí Minh

Văn Bản:

Ngắm Trăng

(vọng nguyệt)

 Hồ Chí Minh

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp HS:

- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác hồ, dù trong hòan cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vần trăng ngoài trời.

- Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức :

- Hiểu bước đầu về t/p thơ chữ Hán của HCM. Sự khác nhau giữa VB chữ Hán và VB dịch thơ.

- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM trong hoàn cảnh thử thách đi đường (ngục tù)

- ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng ; Vẻ đẹp của HCM ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh

2. Kĩ năng :

- Đọc diễn cảm.

- Phân tích được một số netá nghệ thuật tiêu biểu trong t/p.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 85: Văn Bản: Ngắm Trăng (vọng nguyệt) Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 19/1/11
 Ngày dạy : 24/1/11
 Tuần : 24
 Tiết : 85 
 Văn Bản:
Ngắm Trăng
(vọng nguyệt)
 Hồ Chí Minh
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Giúp HS:
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác hồ, dù trong hòan cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vần trăng ngoài trời.
- Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. KiÕn thøc :
- HiĨu b­íc ®Çu vỊ t/p th¬ ch÷ H¸n cđa HCM. Sù kh¸c nhau gi÷a VB ch÷ H¸n vµ VB dÞch th¬.
- T©m hån giµu c¶m xĩc tr­íc vỴ ®Đp thiªn nhiªn vµ phong th¸i HCM trong hoµn c¶nh thư th¸ch ®i ®­êng (ngơc tï)
- ý nghÜa kh¸i qu¸t mang tÝnh triÕt lÝ cđa h×nh t­ỵng ; VỴ ®Đp cđa HCM ung dung, tù t¹i, chđ ®éng tr­íc hoµn c¶nh
2. KÜ n¨ng :
- §äc diƠn c¶m.
- Ph©n tÝch ®­ỵc mét sè net¸ nghƯ thuËt tiªu biĨu trong t/p.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh
Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị giam cầm trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch.
4. Giáo dục kĩ năng sống
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ .
- Xác định giá trị bản thân: biết tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên và cĩ trách nhiệm đối với quê hương, đất nước .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 
1.Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh.
2.Kiểm tra bài cũ
GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời :
Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” và nêu cảm nhận của em về bài thơ này..
GV nhận xét cho điểm
GV giới thiệu bài mới
 1. GV hướng dẫn HS đọc: đọc chính xác giọng điệu thích hợp
2. GV cho HS tìm hiểu phần chú thích và phần phiên âm từ HV dịch nghĩa thơ.
3. GV cho HS tìm hiểu (hoàn cảnh sáng tác tập thơ NKTT) thể thơ, bố cục.
- GV gọi HS đọc 2 câu đầu. Tìm hiểu nhan đề bài thơ
(GV nói gọn)
- Bác ngắm trăng trong hoàn cản như thế nào? (câu 1) vì sao Bác nói đến cảnh “Trong tù . . không hoa”?
- Câu 2: GV cho HS đọc thử đối chiếu với nguyên tác và bản dịch để thấy cái hay của nguyên tác và sự chưa xác của câu thơ dịch ở chỗ nào?
- Qua 2 câu thơ đầu em thấy bác có tâm trạng ra sao trước cảnh đẹp đêm trăng ngòai trời?
-GV cho HS đọc 2 câu cuối (sự sắp xếp vị trí các từ “nhân, song nguyệt” (và minh nguyệt) có gì đáng chú ý?
 Hai câu thể hiện mối quan hệ và tình cảm giữa người và trăng, Nghệ thuật đối và nhân hóa sử dụng như thế nào và tác dụng của nó?.
- Hình ảnh cái song sắt trong bài thơ có ý nghĩa gì?
(nghĩa đen và tượng trương)
- Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?
- GV có thể dẫn ra 1 số bài thơ cùng chủ đề của Bác.
- Tổng kết ND + NT của bài thơ.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
HS trình bày :
HS khác nhận xét 
- HS đọc văn bản
- Nhận xét cách đọc
- Hs tìm hiểu chú thích và từ HV, dịch nghĩa dịch thơ
- HS tìm hiểu thể thơ, bố cục.
- HS đọc – Tìm hiểu nhan đề.
- HS trả lời
- HS đọc – đối chiếu – so sánh.
- HS thảo luận suy nghĩ – phát biểu.
- HS đọc – nhận xét – bổ sung.
- Mối quan hệ đặc biệt sự giao hòa giữa người và trăng.
- Hình ảnh song sắt -> sức mạnh tàn bạo, lạnh lùng của nhà tù bất lực tré tâm hồn tự do của người tù CM
3.Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 :
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Hòan cảnh sáng tác, xuất xứ: Trích “NKTT”
II. Tìm hiểu và phân tích:
1. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
2. Bố cục: khai – thừa – chuyển hợp.
3. Phân tích:
a. Hoàn cảnh ngắm trăng trong tù -> hoàn cảnh đặc biệt.
- Đêm trăng đẹp. Bác khao khát được thưởng thức nhưng tiếc gì “không rượu, không hoa” -> tâm hồn tự do, tận hưởng cảnh trăng đẹp
-Câu 2: Tâm hồn nghễ sĩ (bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp)
b. Hai câu sau:
- Nghệ thuật đối vàn nhân hóa -> mối giao hòa tình cảm đặc biệt giữa người và trăng bạn tri âm tri kỉ.
-> Tâm hồn lạc quan phong thái ung dung
III. Tổng kết:
- “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc..
- Tình yêu thiên nhiên say mê và phong thá ung dung lạc quan của Bác trong cảnh tù đày.
4.Củng cố :
Qua bài thơ em có cảm nhận gì về Bác Hồ ?
5.Dặn dò: hướng dẫn tự học
	Về học bài, chép lại những bài thơ Bác viết về trăng.
 ĐI DƯỜNG (TẨU LỘ) 
 Hồ Chí Minh
(Tự học có hướng dẫn)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường CM.
- Cảm nhận sức truyền cảm NT của bài thơ, rất bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc..
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. KiÕn thøc :
- HiĨu b­íc ®Çu vỊ t/p th¬ ch÷ H¸n cđa HCM. Sù kh¸c nhau gi÷a VB ch÷ H¸n vµ VB dÞch th¬.
- T©m hån giµu c¶m xĩc tr­íc vỴ ®Đp thiªn nhiªn vµ phong th¸i HCM trong hoµn c¶nh thư th¸ch ®i ®­êng (ngơc tï)
- ý nghÜa kh¸i qu¸t mang tÝnh triÕt lÝ cđa h×nh t­ỵng ; VỴ ®Đp cđa HCM ung dung, tù t¹i, chđ ®éng tr­íc hoµn c¶nh
2. KÜ n¨ng :
- §äc diƠn c¶m.
- Ph©n tÝch ®­ỵc mét sè net¸ nghƯ thuËt tiªu biĨu trong t/p.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh
 Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị giam cầm trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV ho HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- GV cho HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ, giải nghĩa chữ Hán.
- Bài thơ làm tHeo thể thơ gì?
-GV cho HS đọc 2 câu đầu – GV hướng dẫn HS phân tích – nhận xét, so sánh giữa 2 câu.
- Nhà thơ suy ngẫm điều gì? Nhờ đâu em biết?
- Đi đường khó như thế nào?
(HS đọc thầm câu 2)
- GV phân tích 2 lớp nghĩa của câu thơ này.
- Câu 3: “Núi cao. . tận cùng” có vị trí như thế nào trong bài này?
- GV khái quát nội dung:
- Câu 4: (HS đọc) câu thơ tả tư thế nào của người đi đường? Tâm trạng của người tù khi đứng trên đỉnh núi? Vì sao người tù có tâm trạng ấy?
- Đi đường là bài thơ tả cảnh hay triết lí? Vì sao?
- GV định hướng cho HS: Bài thơ có 2 lớp nghĩa.
 Hãy nêu vắn tắt ND của từng lớp nghĩa?
- HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- HS đọc tìm hiểu phần dịch nghĩa, thơ.
- Kết cấu: thất ngôn tứ tuyệt.
- HS đọc 2 câu đầu – phân tích:
- Cấu: Dịch mềm mại hơn nhưng bỏ điệp từ tẩu lộ -> giảm ít nhiều giọng thơ suy ngẫm đúc kết được từ các cuộc cảnh lao.
- Hsphân tích, trả lời
Mọi gian lao đã kết thúc người đi đường lê tới đỉnh 
Niềm vui sướng đặc biệt của người đi đường (Hình ảnh người chiến sĩ đứng trên đỉnh cao của chiến thắng) -> CM
- HS phân tích, phát biểu.
HS thảo luận
- HS phân tích
I. Giới thiệu:
II. Tìm hiểu và phân tích:
III. Tổng kết:
 Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
4 Củng cố:
	- Bài thơ “Đi đường” đã nêu bật nội dung tư tưởng gì?
5.Dặn dò: hướng dẫn tự học
	- Về học bài, đọc thêm bài văn SGK Tr 40, 41.
	- Chuẩn bị bài : Câu cảm thán.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 85 ngam trang.doc