Tiếng Việt :
CÂU NGHI VẤN
(Tiếp Theo)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộ lộ tình cảm, cảm xúc. . .
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hòan cảnh gia đình.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức :
- Các câu nghi vấn dùng với chức năng khác ngoại chức năng chính
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập VB.
3. Giáo dục kĩ năng sống
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn .
Ngày soạn :4/1/2011 Ngày dạy : 10/1/211 Tuần : 22 Tiết : 79 Tiếng Việt : CÂU NGHI VẤN (Tiếp Theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộ lộ tình cảm, cảm xúc. . . - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hòan cảnh gia đình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. KiÕn thøc : - C¸c c©u nghi vÊn dïng víi chøc n¨ng kh¸c ngo¹i chøc n¨ng chÝnh 2. KÜ n¨ng : - VËn dơng kiÕn thøc ®· häc vỊ c©u nghi vÊn ®Ĩ ®äc – hiĨu vµ t¹o lËp VB. 3. Giáo dục kĩ năng sống - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể . - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh. GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời: Thế nào là câu nghi vấn? (đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn) Làm bà tập 1 SGK tr 11.. GV nhận xét cho điểm GV giới thiệu bài mới - GV cho HS đọc các ví dụ ở mục III SGK Tr 20, 21 và trả lời câu hỏi: GV hỏi : Trong những đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? Câu hỏi thảo luận : Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? (cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc) - GV yêu cầu HS nhận xét về dấu kết thúc câu nghi vấn. - GV nhận xét: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 22 .- GV hướng dẫn HS làm bài tập. Bt1 (SGK tr 32) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp HS trình bày : HS khác nhận xét Hs đọc các ví dụ trong SGK Hồn ở đâu bây giờ ? Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Có biết không ? Lính đâu ? Sao bâynhư vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ? Cả câu . Con gái tôi vẽ đây ư ? Chã lẽlục lọi ấy ? - HS thảo luận và trả lời: a. bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm nuối tiếc ) b. đe dọa c. đe dọe d. khẳng định e. bộc lộ cảm xúc ( sự ngạc nhiên ). - HS nhận xét – bổ sung - Không phải tất cả câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Câu nghi vấn thứ 2 ở (e) kết thúc bằng dấu chấm than chứ không phải bằng dấu chấm hỏi. - HS làm bài tập. Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : III. Những chức năng khác: GHI NHỚ: 1. Trong những trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thọai trả lời. 2. Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu cấm than, dấu chấm lửng. Hoạt động 3 IV. Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm bài tập. Bt1 (SGK tr 32) - Xác định câu nghi vấn - Cho biết những câu nghi vấn đó dùng để làm gì? - Bài tập 2: SGK tr23. Bài tập 3: Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi (SGK tr 24) Bà tập 4 (SGK tr 24) Luyện tập: Bài tập 1: Câu nghi vấn a. “Con người . . . ăn ư?” b. “nào đâu. . . còn đâu?’ (Trong cả khổ thơ chỉ riêng “Than ôi! Không phải chỉ là câu nghi vấn) c. “sao. . . rơi?” d. “ôi, . . bay?” - Câu ngi vấn trên dùng để: a. bộc lộ tình cảm, cảm xúc b. phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc c. cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. d. phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài tập 2: Câu nghi vấn. a. sao . . thế?, Tội gì. . . . . để lại? Aên mãi. . . . gì mà lo liệu? b. Cả. . . làm sao? c. Ai. . . . mẫu tử? d. Thằng bé. . . việc gì?, “sao. . . . khóc?” - Những từ gạch dưới và dấu? Thể hiện đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Những câu nghi vấn trên dùng để? a. phủ định b. bộc lộ sự băn khoăn, lo ngại c. khẳng định d. câu hỏi - Trong những câu nghi vấn đó có thể thay bằng 1 câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương Hãy viết những câu đó. a. b. c. Những câu có ý nghĩa tương đương. a. cụ không phải lo xa quá như thế; không nên nhịn đói mà để tiền lại. Aên hết thì lúc chết không có itển để mà lo liệu. b. Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không. c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử. Bài tập 3: Đặt câu - yêu cầu 1 người kể lại nội dung của 1 bộ phim vừa được trình chiếu: Bạn có thể kể cho minh nghe nội dung của bộ phim “cánh đồng hoang được không? - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của 1 nhân vật văn học. Lão Hạc ơi! sao đời Lão khốn cùng đến thế? Bài tập 4: Trong những trường hợp giao tiếp những câu như vậy dùng để chào. Người nghe không nhất thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại bằng một câu chào kác (có thể cũng là 1 câu nghi vấn) Người nói và người nghe có quan hệ rất thân mật. 4. Củng cố : Ngoài chức năng để hỏi , câu nghi vấn còn có chức năng nào khác ? 5.Dặn dò: hướng dẫn tự học - Về học bài. - Làm bài tập 3,4 - Chuẩn bị bài “Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)”
Tài liệu đính kèm: