Giáo án Ngữ văn 8 đầy đủ

Giáo án Ngữ văn 8 đầy đủ

Tiết 1+2 Văn bản Tôi đi học

 -Thanh tịnh-

I-Mục tiêu: giúp HS:

- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.

- Ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh.

II- Chuẩn bị:

 Tivi, đầu đĩa, đoạn băng về ngày khai trờng; ảnh chân dung tác giả.

III- Tiến trình lên lớp:

A- ổn định tổ chức.

B- Kiểm tra: SGK, vở ghi

C- Bài mới:

 GTB: Tháng năm trôi đi, con ngời đối mặt với thời gian và càng thêm tuổi tác. Có bao nhiêu sự việc trên đời làm ta nhớ, ta quên. Nhng quên sao đợc tuổi học trò với ngày tựu trờng đầu tiên vào lớp Một.

 

doc 185 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 
Ngày soạn
Ngày dạy
 Tiết 1+2 Văn bản Tôi đi học
 -Thanh tịnh-
I-Mục tiêu: giúp HS:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.
- Ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh.
II- Chuẩn bị:
	Tivi, đầu đĩa, đoạn băng về ngày khai trờng; ảnh chân dung tác giả.
III- Tiến trình lên lớp:
A- ổn định tổ chức.
B- Kiểm tra: SGK, vở ghi
C- Bài mới:
 GTB: Tháng năm trôi đi, con ngời đối mặt với thời gian và càng thêm tuổi tác. Có bao nhiêu sự việc trên đời làm ta nhớ, ta quên. Nhng quên sao đợc tuổi học trò với ngày tựu trờng đầu tiên vào lớp Một.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I) Giới thiệu tác giả, tác phẩm
 - GV yêu cầu HS đọc chú thích * trong SGK
- HS đọc.
? Trình bày ngắn gọn về tác giả?
- Tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh. Mặc dù viết nhiều thể loại khác nhau nhng Thanh Tịnh thành công hơn cả ở lĩnh vực thơ và truyện ngắn. Truyện ngắn Thanh Tịnh đầm thắm, trong trẻo, dịu êm, thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp con ngời và quê hơng.
? Trình bày những hiểu biết của mình về VB trên?
- Là truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, in lần đầu trong tập Quê mẹ- 1941.
 - GV:Đây là truyện ngắn giàu chất trữ tình. Thông qua dòng hồi tởng của nhân vật “tôi”, tác giả đã làm sống lại “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng”
II) Đọc- hiểu văn bản
 1)Hớng dẫn đọc, giải thích từ khó, tìm hiểu bố cục và thể loại.
GV hớng dẫn đọc:
 + Đ1 (từ đầu đến “ trên ngọn núi”: đọc nhẹ nhàng, thể hiện tâm trạng bâng khuâng, ngỡ ngàng của nhân vật “tôi” khi nhìn cảnh vật cái gì cũng lạ trên đờng mẹ dắt tay đến trờng.
 + Đ2 (tiếp theo đến “đợc nghỉ cả ngày nữa”: đọc giọng thẻ hiện sự lạ lẫm, ngỡ ngàng.
 + Đ3 (còn lại) : đọc với giọng thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, vừa xa lạ, vừa gần gũi với sự vật, với ngời bạn ngồi bên cạnh.
 Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, hoà tâm trạng của mình vói cảnh, cử chỉ, hành động của nhân vật “tôi”.
- GV cùng 2 đến 4 HS đọc.
- HS đọc, nhận xét cách đọc của bạn.
? “Ông đốc” là danh từ chung hay danh từ riêng?
? “Ông đốc” là ai? 
- Là DT chung.
- 
? “Lớp 5” ở trong truyện có phải là lớp năm mà các em đã học cách đây 3 năm không?
- Không
- Theo dõi văn bản và cho biết:
? Có những nhân vật nào đợc kể lại?
- Tôi, mẹ, ông độc, những cậu học trò.
? Trong đó nhân vật chính là ai?
 Vì sao đó là nhân vật chính?
- Nhân vật chính là “ai”.
- Vì nhân vật này đợc kể nhiều nhất. Mọi sự việc đều đợc kể từ cảm nhận của “tôi”.
? Qua đây xác định kiểu văn bản, thể loại, phơng thức biểu đạt.
* Kiểu văn bản: VB nhật dụng.
* Thể loại: Truyện ngắn trữ tình.
* PTBĐ:Tự sự có kết hợp MT và BC.
? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờngcủa “tôi” đợc kể theo trình tự không gian và thời gian nào?
- Theo trình tự:
 + Cảm nhận của “tôi” trên đờng tới trờng.
 + Cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trờng.
 + Cảm nhận của “tôi” trong lớp học.
? Tơng ứng với trình tự ấy là các đoạn văn nào của văn bản?
- Đ1: “Buổi mai hôn ấy trên ngọn núi”
- Đ2: tiếp đến “..đợc nghỉ cả ngày nữa”.
- Đ3: Phần còn lại.
? Đoạn văn nào gợi cẩm xúc thân thuộc, gần gũi nhất trong em? Vì sao?
- (HS tự bộc lộ)
2. Đọc – hiểu chi tiết vản bản.
 2.1. Cảm nhận của “tôi” trên đờng tới trờng.
- GV yêu cầu HS theo dõi phần đầu.
? Kỉ niệm ngày đầu tiên tới trờng của nhân vật “tôi” gắn với không gian, thời giam cụ thể nào?
+ Thời gian: buổi sáng cuối thu (một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh).
+ Không gian: trên con đờng dài và hẹp.
? Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trá của tác giả?
- Đó là thời điểm , nơi chốn gần gũi quen thuộc gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hơng.
- Đó là lần đầu đợc cắp sách tới trờng.
- Tác giả là ngời yêu quý quê hơng tha thiết.
? Trong câu văn “Con đờng này đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ”. Tại sao tác giả lại có cảm giác “quen” mà “lạ”?
- Trong tình cảm nhận thức của cậu bé đã có sự đổi khác: tự thấy mình đã lớn lên, thấy con đờng làng không còn dài và rộng nh trớc nữa
? Chi tiết “tôi không lội qua sông thả diều nh thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa nh thằng Sơn nữa” có ý nghĩa gì?
- Báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức bản thân- cậu bé tự thấy mình đã lớn lên. 
 Điều đó cho thấy nhận thức của cậu bé về sự nghiêm túc học hành.
? Tìm đoạn văn nói về việc học hành gắn liền với sách vở, bút thớc bên mình học trò mà tác giả đã nhớ lại?
- Đoạn văn “Trong chiếc áo vải dù đen lớt ngang trên ngọn núi”.
? Qua đoạn văn này ta thấy nhân vật “tôi” có cảm giác gì?
- Cảm giác “trang trọng” và “đứng đắn”.
? Mặc dù hai quyển sách khá nặng nhng nhân vật “tôi” vẫn cố gắng “xóc lên và nắm lại cẩn thận” và muốn thử sức mình tự cầm bút thớc. Em hiểu gì về nhân vật “tôi” qua chi tiết trên?
- Nhân vật “tôi” có ý chí học, tính tự lập ngay từ đầu, muốn chững chạc nh bạn, không thua kém bạn
? Trong những nhận thức mới mẻ trên con đờng làng đến trờng, nhân vật “tôi” đã tự bộc lộ đức tính gì của mình?
* Thích học, yêu mến bạn bè và mái trờng quê hơng.
 2.2. Cảm nhận của nhân vật “tôi” lúc ở sân trờng.
- GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn tiếp.
? Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí đã lu lại trong trí nhớ của tác giả có gì nổi bật?
+ Trớc sân trờng: Rất đông ngời (trớc sân trờng làng Mĩ Lí dày đặc cả ngời), ngời nào cũng đẹp (Ngời nào quần áo cũng sạch sẽ, gơng mặt cũng vui tơi và sáng sủa.).
? Em có nhận xét gì về cảnh tợng ở đây?
* Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trờng thờng gặp ở nớc ta.
 Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta.
 Bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trờng tuổi thơ.
? Khi cha đi học nhân vật “tôi” nhìn ngôi trờng này nh thế nào?
- Nhìn thấy ngôi trờng Mĩ Lí “cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng”.
? Còn lần đầu tới trờng thì sao?
- “Trờng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp”.
? Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật ở đây?
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
? Em hiểu ý nghĩa hình ảnh so sánh này nh thế nào?
- So sánh lớp học với đình làng- nơi thờ cúng tế lễ, nơi thiêng liêng, cất giấu những điều bí ẩn.
- Phép so sánh này diễn tả xúc cảm trang nghiêm của tác giả về mái trờng, đề cao trí thức của con ngời trong trờng học.
* Nhìn trờng khác trớc.
? Khi tả những cậu học trò nhỏ tuổi lần đầu tiên đến trờng học, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào?
- Họ nh con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhng còn ngập ngừng e sợ.
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả ở đây?
- Sử dụng biện pháp so sánh.
- Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng các em nhỏ lần đầu tới trờng học.
? Qua chi tiết trên, ta thấy tác giả muốn nói điều gì với chúng ta?
- Đề cao sức hấp dẫn của nhà trờng
- Thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả đối với trờng học.
- GV yêu cầu HS chú ý doạn tiếp, từ “Ông đốc.đợc nghỉ cả ngày nữa”.
? Hình ảnh ông đốc đợc nhân vật tôi nhớ lại qua những chi tiết nào?
- Ông nói : các em phải cố gắng học để thầy mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy các em đợc sung sớng
- Nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động.
- Tơi cời nhẫn lại nhìn chúng tôi.
? Từ các chi tiết trên cho chúng ta thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc bằng tình cảm nào?
+ Quý trọng, tin tởng, biết ơn ngời thầy.
? Khi nghe gọi tên mình, nhân vật “tôi” thể hiện tâm trạng nh thế nào?
- Hồi hộp, thấp thỏm chờ nghe gọi tên mình: Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng.
- Cảm thấy sự khi phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ: Tôi bất giác quay lng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo.
? Tìm đoạn văn nói về tiếng khóc của các cậu học trò bé nhỏ khi xếp hãng vào lớp?
- Các cậu lng lẻo nhìn ra sân, nơi mà các ngời thân đang nhìn các cậu vớ cặp mắt lu luyến. Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi nghe sau lng tôi, trong đám học trò mới, vài tiếng thút thít đang nhập ngừng trong cổ.
? Em nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò bé nhỏ khi xếp hàng để vào lớp trong đoạn văn trên?
- Khóc một phần vì lo sợ- do phải tách rời ngời thân để bớc vào một ngôi trờng hoàn toàn xa lạ.
 Khóc một phần vì sung sớng- lần đầu đợc tự mình học tập.
 Đó là những giọt nớc mắt báo hiệu sự trởng thành, những giọt nớc mắt ngoan chứ không phải là những giọt nớc măt vòi vĩnh nh trớc nữa
- GV: Ai mà chẳng hồi hộp khi chờ đợi gọi tên mình vào lớp học. Nhân vật “tôi” cũng tránh sao khỏi sự lúng túng, giật mình. Giọt nớc mắt của tuổi thơ với tiếng khóc “thút thít” là dễ hiểu, vì phải rời bàn tay mẹ để vào lớp với trờng mới, lớp mới, thầy mới, bạn mới. Đó là cả thế giới khác và cách xa hơn bao giờ hết.
? Hãy nhớ và kể lại những cảm xúc của mình vào lúc này, trong ngày đầu tiên đi học nh các bạn nhỏ kia.
- (HS tự bộc lộ)
? Đến đây em hiểu gì về nhân vật “tôi” ?
+ Giàu cảm súc với trờng lớp với ngời thân.
 Có những dấu hiệu trởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học.
2.3. Cảm nhận của “tôi” trong lớp học.
? Tìm những cử chỉ, chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đón nhận giờ học đầu tiên?
- Nhân vật “tôi” cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với ngời bạn ngồi bên cạnh:
 + Một mùi hơng lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tờng tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận.
 + Tôi nhìn ngời bạn tí hon ngồi bên tôi, một ngời bạn tôi cha hề quen biết, nhng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.
 + Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.
 + Nhng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đa tôi về cảnh thật.
? Em có cảm nhận gì về cách miêu tả này của tác giả ?
- Cách miêu tả này rất chân thật. Tâm trạng của nhân vật “tôi” hiện lên trong dòng hồi tởng giúp ngời đọc, ngời nghe liên hệ với chính mình. Tâm trạng của nhân vật “tôi” đợc liên tởng nh con chim con “hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”. Đây là sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc. Điều này tạo nên chất trữ tình cho tác phẩm.
? Hãy lí giải tại sao lại có “cảm giác lạ” và “không cảm thấy sự xa lạ” của nhân vật “tôi” ?
+ Cảm giác lạ vì lần đầu vào lớp học – một ngôi trờng sạch sẽ, ngay ngắn.
+ Không cảm thấy sự xa lạ với bàn ghế và bạn bè, vì bắt đầu ý thức đợc những thứ đó đã gắn bó thân thiết với mình từ bây giờ và mãi mãi.
? Những tình cảm đó cho ta thấy tình cảm nào của nhân vật “tôi” đối với lớp học của mình?
* Tình cảm chân thật, trong sáng thiết tha.
? Đoạn cuối văn bản có hai chi tiết:
 + Một con chim con liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ c ... eà trong vaờn baỷn nhaọt duùng ủaừ hoùc ụỷ chửụng trỡnh ngửừ vaờn 8 hoùc kỡ 1 ủeồ tỡm hieồu moọt soỏ vaỏn ủeà xung quanh vaứ ủang ủửụùc nhieàu ngửụứi, nhieàu ngaứnh, nhieàu quoỏc gia quan taõm nhử: daõn soỏ, teọ naùn xaừ hoọi, oõ nhieóm moõi trửụứng
Bửụực ủaàu taọp laứm quen vụựi vieọc thieọt laọp theo nhoựm moọt baứi luaọn coự chuỷ ủeà, bieỏt baứy toỷ yự kieỏn trửụực moọt vaỏn ủeà trong baứi luaọn cuỷa mỡnh.
CHUAÅN Bề.
Gớao vieõn hửụựng daón hoùc sinh caực bửụực thieỏt laọp moọt baứi luaọn ủụn giaỷn (hửụựng daón sụựm caựch khoaỷng 2 tuaàn)
Bao goàm:
Lửùa choùn ủeà taứi caàn baứn luaọn. Caỷ nhoựm thoỏng nhaỏt choùn chung moọt vaàn ủeà.
Thieỏt laọp moỏi quan heọ giuừa caực thaứnh vieõn trong nhoựm vaứ phaõn chia coõng vieọc cuù theồ cho tửứng thaứnh vieõn: vớ duù baùn A sửu taàm tranh aỷnh hoaởc trửùc tieỏp chuùp aỷnh caực vaàn ủeà lieõn quan, baùn B phoỷng vaỏn moọt soỏ ngửụứi, baùn C tỡm hieồu thửùc traùng tỡnh hỡnh (daõn soỏ coự theồ tỡm hieồu qua caựn boọ phuù nửừ xaừ, teọ naùn xaừ hoọi coự theồ tỡm hieồu qua coõng an xaừ, caựn boọ vaờn hoaự xaừ), baõn D vaứ caực baùn coứn laùi taọp hụùp vaứ tỡm hửụựng giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà
Toồng hụùp, choùn loùc vaứ vieỏt baứi.
Yeõu caàu hs naùp baứi trửụực thụứi ủieồm cuỷa tieỏt hoùc chaọm nhaỏt laứ 2 ngaứy.
giaựo vieõn ủoùc vaứ coự nhửừng nhaọn xeựt cho baứi vieỏt cuỷa caực nhoựm.
TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP.
Oồn ủũnh.
Gv traỷ laùi baứi cho caực nhoựm.
Caực nhoựm laàn lửụùt trỡnh baứy phaàn baứi cuỷa mỡnh.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
Nhoựm 1: 
TIEÁT 122
TV: CHệếA LOÃI DIEÃN ẹAẽT.
(LOÃI LOGIC)
NS: 15/4/07
ND: 17/4/07
MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT.
Giuựp hs:
Hieồu theỏ naứo laứ logic trong dieón ủaùt.
Bieỏt nhaọn ra loói logic khi dieón ủaùt caõu, yự.
Bieỏt khaộc phuùc vaứ coự yự thửực khaộc phuùc loói trong vaờn vieỏt, vaờn noựi.
CHUAÅN Bề.
baỷng phuù.
Gv chuaồn bũ moọt soỏ caõu vaờn cuỷa hoùc sinh trong quaự trỡnh laứm baứi taọp laứm vaờn ủaừ maộc loói logic.
TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP.
OÅN ẹềNH.
KIEÅM TRA BAỉI SOAẽN CUÛA HS.
BAỉI MễÙI.
Giụựi thieọu baứi.
Giaựo vieõn ủửa ra moọt soỏ loói trong khi noựi vaứ vieỏt cuỷa hoùc sinh, trong ủoự chuự yự tụựi loói logic trong dieón ủaùt caõu.
Tieỏn trỡnh baứi hoùc.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ
GHI BAÛNG
ẹoùc caực vớ duù trong saựch giaựo khoa, sau ủoự:
Phaựt hieọn loói trong caõu naứy?
Khi noựi: A vaứ B khaực 
Thỡ A vaứ B phaỷi coự quan heọ nhử theỏ naứo?
+/ A phaỷi cuứng trửụứng vụựi B vaứ A thửụứng “heùp” hụn B veà phaùm vi nghúa.
Vd: Trong phoứng hoùc coự baứn, gheỏ, baỷng vaứ moọt soỏ vaọt duùng khaực.
Baứn, baỷng, gheỏ coự cuứng trửụứng nghúa, moọt soỏ vaọt duùng khaực coự phaùm vi nghiaừ roọng vaứ bao haứm baứn, gheỏ, baỷng.
Qua sửù phaõn tớch naứy, gv yeõu caàu hs ủửa ra caực caựch sửỷa khaực nhau cho caõu:1.a.
Tửụng tửù nhử caựch phaõn tớch caõu 1, haừy thửừ phaõn tớch loói caõu 2 vaứ ủaởt ra yeõu caàu trong caựch ủaởt caõu cho kieồu dieón ủaùt naứy?
Tửụng tửù:
Haừy thaỷo luaọn vaứ thửùc hieọn theo caực bửụực sau:
Tỡm loói sai trong moói caõu.
Phaõn tớch nguyeõn nhaõn sai.
Tỡm ra quy taộc vieỏt caõu cho moói kieồu caõu 
Thửùc hieọn sửừa loói cho caõu ủoự?
Baựo caựo baống baỷng phuù.
4. Keồu “A hay B”?
A vaứ B coự theồ ủoỏi laọp, hoaởc khoõng, A vaứ B phaỷi cuứng trửụứng nghúa.
Vd: Trửụứng ngheà nghieọp: Giaựo vieõn hay baực sú? Trửụứng duùng cuù hoùc taọp: Buựt hay thửụực?
5. Kieồu “khoõng chổ A maứ coứn B”.
A khoõng ủửụùc truứng laởp B, B laứ sửù lieọt keõ noỏi tieỏp cuỷa A, boồ sung cho A. A vaứ B ủaỳng laọp veà cuự phaựp vaứ caỏp ủoọ khaựi quaựt, tửứ loaùi.
Vd: Baùn Nam khoõng chổ hoùc gioỷi maứ coứn ngoan.
Gioỷi vaứ ngoan laứ tớnh tửứ cuứng vũ ngửừ cuỷa caõu, cuứng caỏp ủoọ khaựi quaựt nghúa.
8/ Kieồu “Neỏu khoõng A thỡ khoõng B”
Kieồu d8ieàu kieọn heọ quaỷ. A laứ tieàn ủeà ủeồ phaựt sinh B. A phaỷi khaực B.
Keỏt quaỷ phaỷi tửụng xửựng vụựi tieàn ủeà:
Vd: neỏu tieàn ủeà laứ “Sửù phaựt huy nhửừng ủửực tớnh toỏt ủeùp cuỷa ngửụứi xửa” thỡ keỏt quaỷ khoõng theồ laứ “Naởng neà”
 Vỡ theỏ sửỷa laùi laứ:
“ Neỏu khoõng phaựt huy.thỡ ngửụứi phuù nửừ Vieọt Namcoự ủửụùc nhửùng thaứnh tớch vinh quang ủoự”
Moói nhoựm trỡnh baứy phaàn sửừa loói cuỷa mỡnh. Giaựo vieõn phaõn tớch theo caực ủũnh hửụựng treõn.
I. SệếA LOÃI
A vaứ B khaực.
Yeõu caàu: A , B cuứng trửụứng nghúa. A thuoọc B (thuoọc phaùm vi nghúa)
Chuựng em ủaừ giuựp ủụừ caực baùn hoùc sinh vuứng luừ quaàn aựo, giaứy deựp vaứ nhieàu ủoà duứng sinh hoaùt khaực.
A noựi chung vaứ B noựi rieõng.
Yeõu caàu: A vaứ B cuứng trửụứng nghúa, B coự phaùm vi nghúa heùp hụn A.
Trong theồ thao noựi chung vaứ trong boựng ủaự noựi rieõng, nieàm say. thaứnh coõng.
Kieồu “A,B vaứ C ủaừ”
(hoaởc A,B vaứ C laứ)
Yeõu caàu: A,B, C ủaỳng laọp nhau veà cuự phaựp, tửứ loaùi; cuứng phaùm truứ; cuứng caỏp ủoọ khaựi quaựt nghúa.
->Nam Cao, Ngoõ Taỏt Toỏ, Nguyeón Coõng Hoan (ba taực giaỷ cuứng thụứi, cuứng ủeà caọp chung caực vaàn ủeà hieọn thửùc, cuứng laứ nhửừng taực giaỷ coự tieỏng)
-> Laừo Haùc, Taột ẹeứn, Bửụực ủửụứng cuứng
(ba taực phaồm cuỷa ba taực giaỷ cuứng ủeà caọp tụựi ngửụứi noõng daõn, cuứng coự caực giaự trũ tửụng ủửụng)
6/ Kieồu “Moọt thỡ A moọt thỡ B”.
A vaứ B phaỷi ủoỏi laọp nhau veà maởt nghúa, cuứng caỏp ủoọ khaựi quaựt, cuứng tửứ loaùi.
Vd: Moọt ngửụứi cao gaày, moọt ngửụứi thaỏp maọp
7/ Kieồu “Vỡ ( bụỷi, do, taùi, raỏt) A, B neõn C.”
 A vaứ B cuứng trửụứng, cuứng caỏp ủoọ, cuứng tửứ loaùi, cuứng ủaỳng laọp veà cuự phaựp.
C laứ keỏt quaỷ cuỷa A vaứ B taùo ra.
Vd: An raỏt caàn cuứ vaứ chũu khoự neõn ủaùt hoùc sinh gioỷi.
9/ Kieồu “vửứa A vửứa B”
A vaứ B ủoỏi laọp nhửng laứ sửù ủoỏi laọp boồ sung cho nhau, A vaứ B laứ hai maởt cuỷa moọt vaỏn ủeà.
Vd: Coõng ngheọ haùt nhaõn vửứa mang laùi nguoàn lụùi lụựn trong kinh teỏ, khoa hoùc nhửng vửứa laứ moọt thaỷm hoaù cho loaứi ngửụứi.
THệẽC HAỉNH
Phaàn thửùc haứnh seừ thửùc hieọn ụỷ nhaứ.
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ.
ủoùc laùi baứi taọp laứm vaờn cuỷa mỡnh vaứ tửù nhaọn ra loói logic sau ủoự thửùc hieọn sửừaloói vaứo vụỷ baứi taọp.
Chuaồn bũ baứi vieỏt taọp laứm vaờn soỏ 7 (nghũ luaọn coự yeỏu toỏ mieõu taỷ, tửù sửù vaứ bieồu caỷm).
-----------------------------------------------------
TIEÁT 123 &124
	Ns:13/4/07
Nd:17/4/07
BAỉI VIEÁT TAÄP LAỉM VAấN SOÁ 7
(Vaờn nghũ luaọn coự sửù keỏt hụùp vụựi caực yeỏu toỏ tửù sửù, mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm)
MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT.
ẹaõy laứ baứi nghũ luaọn coự sửù keỏt hụùp caực phửụng thửực bieồu ủaùt phuù trụù, vỡ theỏ:
Hs xaực ủũnh ủửụùc troùng taõm cuỷa vaỏn ủeà caàn nghũ luaọn vaứ ủửa ra ủửụùc moọt heọ thoỏng luaọn ủieồm phuứ hụùp.
Keỏt hụùp ủửụùc vụựi caực phửụng thửực bieồu ủaùt, ủửa ra ủửụùc nhửừng quan ủieồm cuỷa mỡnh vụựi vaỏn ủeà.
CHUAÅN Bề.
Gv yeõu caàu hs chuaồn bũ toỏt baống caựch oõn laùi lớ thuyeỏt phaàn taọp laứm vaờn nghũ luaọn ụỷ lụựp 7 vaứ lụựp 8.
Gv chuaồn bũ ủeà baứi, thang ủieồm
TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP.
OÅN ẹềNH. Kieồm tra sú soỏ vaứ sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh
ẹEÀ BAỉI
Yự kieỏn cuỷa em veà caõu noựi: “Saựch laứ ngoùn ủeứn saựng baỏt dieọt cuỷa trớ tueọ con ngửụứi”
YEÂU CAÀU BAỉI VIEÁT.
THANG ẹIEÅM THEO DAỉN YÙ.
MB: (1,5 ủ)
Daón daột vaỏn ủeà, trớch daón caõu noựi treõn (hoaởc caõu noựi coự nghúa tửụng ủửụng)
Khaỳng ủũnh vaỏn ủeà: daõy laứ caõu noựi nhaốm ủeà cao vai troứ cuỷa saựch ủoỏi vụựi con ngửụứi.
TB: (7ủ)
Saựch laứ nụi taọp trung, ghi laùi tri thửực cuỷa loaứi ngửụứi. Saựch ủửụùc thaộp leõn baốngứ aựnh saựng cuỷa nhaõn loaùi vaứ noự soi saựng cho nhaõn loaùi.
Ngửụứi xửa ủaừ coự nhửừng caựch ghi laùi nhửừng kinh nghieọm khaực nhau ủeồ truyeàn laùi cho ủụứi sau nhử giaựp coỏt, thaùch baỷn, ngaứy nay, khoa hoùc phaựt trieồn, saựch vaón khoõng theồ thieỏu ủoỏi vụựi sửù trửụỷng thaứnh cuỷa moói con ngửụứi.
Saựch ủửụùc thaộp baống ứ aựnh saựng cuỷa tri thửực. Tri thửực cuỷa loaứi ngửụứi khoõng theồ maỏt ủi. Vỡ theỏ aựnh saựng ủoự seừ khoõng taột (phaõn tớch bieọn phaựp aồn duù).
Lieõn heọ theõm: ngaứy nay, moọt soỏ ngửụứi khoõng ủoùc saựch (thaọt buoàn), moọt soỏ khaực khoõng quyự saựch ( mieõu taỷ)
Noựi toựm laùi: saựch laứ tri thửực, chổ coự tri thửực mụựi laứ con ủửụứng soỏng.
KB: (1,5ủ)
Lieõn heọ baỷn thaõn: laứ hoùc sinh, mỡnh ủaừ ủoùc saựch nhử theỏ naứo?...
ẹửa ra lụứi khuyeõn cho moùi ngửụứi: neõn ủoùc saựch.
Baứi vieỏt ủaùt ủieồm 9 – 10:
Coự heọ thoỏng luaọn ủieồm ủaày ủuỷ, xaực ủaựng, luaọn cửự roừ raứng deó hieồu. Thuyeỏt phuùc ngửụứi ủoùc baống laọp luaọn chaởt cheừ, coự yeỏu toỏ bieồu caỷm, tửù sửù vaứ mieõu taỷ ủuựng ủuỷ vaứ phuứ hụùp.
Baứi ủaùt ủieồm 7 -8.
Heọ thoỏng luaọn ủieồm chửa toaứn dieọn nhử thang ủieồm 10, nhửng laọp luaọn phaỷi roừ raứng, saộc beựn, coự sửực thuyeỏt phuùc, coự daón chửựng cuù theồ, bieỏt ủan xen caực yeỏu toỏ bieồu caỷm, mieõu taỷ vaứ tửù sửù ủuựng thụứi ủieồm, ủuựng vũ trớ coự taực duùng laứm roừ vaỏn ủeà laọp luaọn.
Baứi ủieồm 5 -6.
 Laứ nhửừng baứi ủaừ xaõy dửùng ủửụùc moọt heọ thoỏng luaọn ủieồm. Tuy nhieõn heọ thoỏng luaọn ủieồm ủoự chửa ủửụùc laứm roừ vỡ coự theồ thieỏu caực daón chửựng caàn thieỏt, phaàn laọp luaọn coứn thieỏu saộc beựn, thieỏu tớnh khoa hoùc, thieỏu lo gic.. Coự yeỏu toỏ phuù trụù (mieõu taỷ, bieồu caỷm, tửù sửù) nhửng chửa coự hieọu quaỷ cao.
 Baứi coự ủieồm 3 -4.
 Laứ nhửừng baứi khoõng coự sửù ủaàu tử, khoõng coự moọt heọ thoỏng luaọn ủieồm roừ raứng. Trỡnh baứy thieỏu khoa hoùc. Caực vaỏn ủeà coứn chửa laứm roừ. Caực daón chửựng thieỏu sửực thuyeỏt phuùc song cuừng ủaừ theồ hieọn ủửụùc quan ủieồm ụỷ mửực ủoọ sụ lửụùc. Khoõng maộc quaự nhieàu loói nhử chớnh taỷ, ủaởt caõu, duứng tửứ.
Baứi coự ủieồm 0 ủeỏn dửụựi 3.
 Caực trửụứng hụùp coứn laùi.
Giaựo vieõn coự theồ tuyứ vaứo khaỷ naờng vieỏt cuỷa hoùc sinh chung cuỷa lụựp maứ coự ủieàu chổnh phuứ hụùp khi chaỏm baứi. Coự theồ coự nhửừng saựng taùo cuỷa hs maứ gv caàn phaựt hieọn vaứ phaựt huy.
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ.
Hửụựng daón thửùc hieọn toồng keỏt phaàn vaờn:
Duứng heọ thoỏng toồng keỏt ụỷ hoùc kyứ 1 ủeồ tieỏp tuùc heọ thoỏng laùi caực vaờn baỷn ụỷ hoùc kyứ 2:
Cuù theồ:
	Laọp heọ thoỏng caực vaờn baỷn (bao goàm teõn vaờn baỷn, taực giaỷ, theồ loaùi)
	Lieọt keõ caực vaờn baỷn ủoự theo thửự tửù nhử trong baỷng toồng hụùp hoùc kyứ 1.
	Naộm laùi caực theồ thụ ủaừ hoùc vaứ laọp thaứnh moọt heọ thoỏng khaực. 
So saựnh hai chaởng thụ: “Thụ mụựi” vaứ thụ trung ủaùi. ( veà vaỏn ủeà noựi tụựi trong thụ, luaọt thụ)
------------------------------------------------------
TIEÁT 125
TOÅNG KEÁT PHAÀN VAấN
(HEÄ THOÁNG VAấN BAÛN)	
NS:20/4/07
ND:25/4/07
MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT.
Giuựp hs:
Cuỷng coỏ, heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực vaờn hoùc qua caực vaờn baỷn ủaừ hoùc trong sgk nv 8
Naộm laùi moọt soỏ kieỏn thửực troùng taõm cuỷa moọt soỏ vaờn baỷn ủaừ hoùc.
Reứn kyừ naờng toồng hụùp hoaự, khaựi quaựt hoaự caực vaỏn ủeà trong tử duy cho hoùc sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NguVan 8 ca nam da sua.doc