Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tuần 4

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tuần 4

Tuần 5-Tiết 17 : LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm được sự liên kết giữa các đoạn văn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).

- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.

3. Thái độ: Có ý thức trau dồi vận dụng tốt khi nói, viết văn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo,

2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 2’

H. Thế nào là bố cục của văn bản? Các phần của bố cục như thế nào?

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5-Tiết 17 : LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được sự liên kết giữa các đoạn văn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.
3. Thái độ: Có ý thức trau dồi vận dụng tốt khi nói, viết văn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo, 
2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 2’
H. Thế nào là bố cục của văn bản? Các phần của bố cục như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Định hướng, tạo tâm thế cho học sinh.
- Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở.
- Thời gian: 2’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV: Chúng ta đã được tìm hiểu mạch lạc, liên kết trong văn bản. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản như thế nào?
Lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- Mục tiêu: HS hiểu được tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- Phương pháp: Phân tích, thực hành, gợi mở.
- Thời gian: 10’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Y/c HS đọc VD SGk- 50,51.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn ở mục I,1?
H. Hai đoạn văn này có mối quan hệ gì không?
Hai đoạn văn này tuy viết về một ngôi trường nhưng thời điểm tả và phát biểu cảm nghĩ không hợp lý à lỏng lẻo.
Gọi học sinh đọc 2 đoạn văn ở mục I,2?
H. Cụm từ “Trước đó mấy hôm”, được viết vào đầu đoạn văn có tác dụng gì?
- Bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.
H. Thêm cụm từ trên vào, 2 đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?
- Tạo sự liên kết về hình thức và nội dung với đoạn văn thứ nhất, 2 đoạn văn đó gắn bó chặt chẽ với nhau.
H. Cụm từ “Trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. vậy tác dụng của nó trong văn bản là gì?
- Có dấu hiệu về ý nghĩa thời gian
H. Vậy tác dụng của liên kết các đoạn văn?
Mçi vb ®Òu cã mét chñ ®Ò, c¸c ®v trong vb ®ã ph¶i tËp trung h­íng vµo chñ ®Ò ®ã. V× vËy, sù liªn kÕt c¸c ®o¹n v¨n sÏ lµm cho ý c¸c ®v võa ph©n biÖt nhau, võa liÒn m¹ch nhau hîp lÝ, t¹o nªn tÝnh chØnh thÓ cho vb.
Lắng nghe
Suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét.
Suy nghĩ, trả lời khái quát.
Ghi bài
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1. Ví dụ: 
§o¹n 1:
- C¶nh tr­êng MÜ Lý ngµy tùu tr­êng
- Kh«ng cã sù liªn kÕt
 §o¹n 2:
- Liªn kÕt vµ g¾n bã chÆt chÏ bëi côm tõ: “ Tr­íc ®ã mÊy h«m”
- Cã t¸c dông lµm nªn tÝnh hoµn chØnh cña ®o¹n v¨n
2. Ghi nhớ: SGK
Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- Mục tiêu: HS hiểu cách liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Phương pháp: Phân tích, thực hành, gợi mở.
- Thời gian: 13’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Yêu cầu học sinh đọc ở mục II.1a?
H. Tìm các từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn?
H. Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa 2 đoạn văn?
- Vda: quan hệ liệt kê.
H. Kể thêm các phương tiện liên kết trong đoạn văn?
- Cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác...
Gọi học sinh đọc mục II.1b?
H. Tìm từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn?
Quan hệ từ ngữ giữa 2 đoạn văn?
- VDb: Tương phản, đối lập.
Kể thêm phương tiện liên kết?
- Ngược lại, trái lại, song, thế mà
Gọi học sinh đọc mục II.1d?
H. Tìm từ ngữ liên kết?
Mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn?
- VD d:Tổng kết, khái quát.
H. Kể phương tiện liên kết?
- Tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung
Gọi học sinh đọc lại mục II.2?
H. Từ đó thuộc từ loại nào? Kể thêm một số từ cùng loại với “đó”?
- Chỉ từ (này, kia, ấy, nọ..)
H. Trước “đó” là thời điểm nào?
- Thời điểm quá khứ, còn Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người là thời hiện tại
H. Tác dụng của từ “đó”?
- Liên kết 2 đoạn văn.
Gọi học sinh đọc mục II.2?
H. Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn?
- Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!
Tại sao câu đó có tác dụng liên kết?
- Vì nó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ Bố đóng sách cho mà đi học trong đoạn văn trên
H. Vậy cho biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản như thế nào?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ?
Lắng nghe
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xét.
Suy nghĩ, trả lời khái quát.
Theo dõi Vd, trả lời
Đọc ghi nhớ
II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:
Có hai cách.
1) Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:
- Quan hệ từ.
- Đại từ.
- Chỉ từ.
- So sánh
2) Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:
* Ghi nhớ- SGK- T53.
Hoạt động 4. Luyện tập:
- Mục tiêu: HS luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ và câu văn có tác dụng liên kết các đoạn văn trong văn bản. Tìm từ ngữ hoặc câu thích hợp để liên kết các đoạn văn. Viết đoạn văn.
- Phương pháp: Phân tích mẫu, thực hành, hoạt động nhóm.
- Thời gian: 13’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Chia 3 nhóm làm bài.
Yêu cầu bài tập 2.
- Làm việc cá nhân.
GV HD làm bài 3.
Thảo luận nhóm.
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xét.
Ghi bài
HS đọc
Trả lời
Ghi bài
III.Luyện tập:
Bài tập 1- SGK- T53,54
Bài 1:
Nói như vậy: Quan hệ tổng kết.
Thế mà	: Tương phản.
Cũng: Quan hệ tiếp nối, liệt kê.
Tuy nhiên: Quan hệ tương phản.
Bài 2:	 SGK- T54
a) Từ đó;	 
b) Nói tóm lại;	 
c) Tuy nhiên;	 
d) Thật khó trả lời.
Hoạt động 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là liên kết các đoạn văn trong văn bản, các cách liên kết.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát hoá. Thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở
- Thời gian: 5’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong VB? Cách liên kết?
Ghi nhớ kiến thức.
GV định hướng nội dung cho HS:
- Học kĩ nội dung. Làm bài tập. 
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm:
 Tiết 18. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, hiểu ý nghĩa của một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức trau dồi vốn từ, yêu mến tiếng Việt, sử dụng trong giao tiếp nói, viết phù hợp. 4. Giáo dục:
* Kĩ năng sống: 
- Ra quyết định sử dụng từ địa phương,biệt ngữ xã hội.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích so sánh phân biệt từ ngữ địa phương,biệt ngữ xã hội..
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo, Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) H. Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. Cho ví dụ? 
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Định hướng, tạo tâm thế cho học sinh.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Thời gian: 2’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV gợi nhắc HS nhớ lại kiến thức về từ ngữ địa phương. Dẫn dắt vào bài mới.
Lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về từ ngữ địa phương
- Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương.
- Phương pháp: Phân tích, thực hành, gợi mở.
- Thời gian: 7’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Đäc vÝ dô SGK - 56
H.Hai tõ “b¾p”, “bÑ” ®Òu cã nghÜa lµ “ng«” vËy 3 tõ nµy, tõ nµo ®­îc sö dông nhiÒu h¬n?
+ Tõ “ng«” ®­îc sö dông nhiÒu h¬n (phæ biÕn h¬n) v× nã n»m trong vèn tõ vùng toµn d©n cã tÝnh chuÈn mùc v¨n ho¸ cao.
H.Tõ nµo lµ tõ ®Þa ph­¬ng? T¹i sao?
+ Hai tõ “b¾p”, “bÑ” lµ nh÷ng tõ ®Þa ph­¬ng v× nã chØ ®­îc dïng trong ph¹m vi hÑp ch­a cã tÝnh chuÈn mùc v¨n ho¸.
- VËy em hiÓu thÕ nµo lµ tõ ng÷ toµn d©n vµ tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng?
Đọc ví dụ
Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
- Nhận xét.
Suy nghĩ, trả lời
Ghi bài
I. Từ ngữ địa phương:
1. Ví dụ: SGK- T56.
2. Ghi nhớ: SGK- T56
Hoạt động 3. Biệt ngữ xã hội:
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là biệt ngữ xã hôi.
- Phương pháp: Phân tích mẫu, thực hành, hoạt động nhóm.
- Thời gian: 7’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- ®äc VD SGK - 57
H- T¹i sao t¸c gi¶ l¹i dïng tõ “mÑ” vµ “mî” ®Ó chØ cïng 1 ®èi t­îng?
+ Tõ “mÑ” ®Ó miªu t¶ nh÷ng suy nghÜ cña nh©n vËt
+ Tõ “mî” ®Ó nh©n vËt x­ng h« ®óng víi ®èi t­îng vµ hoµn c¶nh giao tiÕp.
H- Tr­íc CM T8 trong tÇng líp XH nµo th­êng dïng c¸c tõ “cËu, mî” ®Ó chØ cha mÑ?
+ TÇng líp XH trung l­u
H- Trong c¸c vÝ dô b c¸c tõ “ngçng” tróng tñ cã nghÜa lµ g×? TÇng líp nµo trong XH th­êng dïng c¸c tõ nµy?
+ “ngçng” = ®iÓm 2
+ “tróng tñ” = ®óng c¸i phÇn ®· häc thuéc lßng.
® tÇng líp SV, HS th­êng dïng.
H. Vậy thế nào là biệt ngữ xã hội?
Thảo luận nhóm.
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xét.
Ghi bài
Trả lời, bổ sung.
Ghi bài
Làm việc cá nhân
Trả lời, bổ sung.
Ghi bài
II. Biệt ngữ xã hội:
Ví dụ: SGK- 57.
2. Ghi nhớ: SGK- T57
Hoạt động 4. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Mục tiêu: HS hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Phương pháp: Phân tích mẫu, thực hành, hoạt động nhóm.
- Thời gian: 7’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H.Em có dễ dàng hiểu nghĩa của các từ in đậm đó không?vì sao?
- Không.
H. Vậy khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?
Đối tượng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh đạt hiệu quả giao tiếp.
-H. Trong các tác phẩm thơ, văn, tác giả có thể sử dụng lớp từ này, có tác dụng gì?
- Tô đậm sắc thái địa phương, tính cách nhân vật.
H. Có nên sử dụng lớp từ này tùy tiện không? Tại sao?
- Không, vì dễ gây sự tối nghĩa, khó hiểu.
Cho biết, cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xét.
Ghi bài
Trả lời, bổ sung.
Ghi bài
III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
* Ghi nhớ: SGK- T58
Hoạt động 5. Luyện tập.
- Mục tiêu: HS hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. Tìm từ ngữ toàn dân tương ứng với từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cho trước.
- Phương pháp: Phân tích mẫu, thực hành, hoạt động nhóm.
- Thời gian: 13’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HS đọc bài tập.
GV HD học sinh làm các bài tập
Lắng nghe.
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xét.
Ghi bài
Trả lời, bổ sung.
Ghi bài
IV. Luyện tập: 
Bài 1:	
Từ ngữ địa phương 	Từ ngữ toàn dân
	Dề	Về.	
	Dui	Vui.	
Té	Ngã	
Bài 2:
Học gạo: học thuộc lòng một cách máy móc.
Học tủ: đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng, không ngó ngàng gì tới bài khác.
Gậy: điểm 1
Bài 3:Trường hợp a, có thể.
Bài 4:
Răng: sao;	Chi: sao, gì;	
Bây chừ: bây giờ;	Rứa: thế, vậy
Hoạt động 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát hoá. gợi mở.
- Thời gian: 5’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV định hướng nội dung cho HS:
- Học kĩ nội dung. Làm bài tập. 
- Chuẩn bị bài: Tóm tắt VB tự sự
Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 19: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được cách tóm tắt một văn bản tự sự.
- Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
3. Thái độ: Có ý thức trau dồi vận dụng tốt khi học các tác phẩm, đọc- hiểu văn bản.
4. Giáo dục: 
- Trình bày suy nghĩ và ý tưởng, lắng nghe tích cực về cách tóm tắt văn bản.
- Chọn cách tóm tắt văn bản phù hợp.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo, 
2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H. Thế nào là đoạn văn? Cách xây dựng đoạn văn trong văn bản như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Định hướng, tạo tâm thế cho học sinh.
- Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở.
- Thời gian: 2’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV: Chúng ta đã được tìm hiểu các tác phẩm văn học, trong đó có phần tóm tắt lại văn bản. Vậy thế nào là tóm tắt văn bản? Các yêu cầu tóm tắt một VB là gì?
Lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Mục tiêu: HS hiểu được Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Phương pháp: Phân tích, thực hành, gợi mở.
- Thời gian: 10’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Cho biết những yếu tố quan trong nhất trong tác phẩm tự sự?
H. Ngoài những yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự sự còn có những yếu tố nào khác?
H. Khi tóm tắt tác phẩm tự sự thì ta phải dựa vào yếu tố chính nào?
H. Mục đích của việc tóm tắt tác phẩm tự sự là gì?
H. Yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm Sơn Tinh, Thủy Tinh?
H. Kể như vậy gọi là tóm tắt tác phẩm tự sự. Vậy theo em, thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
H. Học sinh suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất ở mục I.2?
Lắng nghe
Suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét.
Suy nghĩ, trả lời khái quát.
Ghi bài
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
- Tóm tắc văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự: 
- Mục tiêu: HS hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự: Các yêu cầu, các bước tóm tắt.
- Phương pháp: Phân tích, thực hành, gợi mở.
- Thời gian: 14’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II.1?
H. Văn bản tóm tắt đó kể lại nội dung của văn bản nào?
Dựa vào đâu em nhận ra điều đó?
H.Văn bản tóm tắt đó có nêu được nội dung chính của văn bản không?
H.Văn bản đó có gì khác so với văn bản ở SGKNV6 về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, sự việc?
H.Từ sự tìm hiểu trên, cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt?
H.Vậy muốn viết được một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Các sự việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào?
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK.
Lắng nghe
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xét.
Suy nghĩ, trả lời khái quát.
Theo dõi Vd, trả lời
Đọc ghi nhớ
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự:
1) Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:
- Bảo đảm tính khách quan.
- Bảo đảm tính hoàn chỉnh.
- Bảo đảm tính cân đối
2) Các bước tóm tắt văn bản:
- B1: Đọc và hiểu đúng chủ đề VB.
- B2: Xác định đúng ND chính cần tóm tắt. 
- B3: Sắp xếp các ND theo thứ tự hợp lí.
- B4: Viết thành VB tóm tắt.
* Ghi nhớ- SGK- T61.
Hoạt động 4. Luyện tập:
- Mục tiêu: HS luyện kĩ năng tóm tắt văn bản. 
- Phương pháp: Phân tích mẫu, thực hành, hoạt động nhóm.
- Thời gian: 10’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Chia 3 nhóm làm bài.
Thảo luận nhóm.
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xét.
Ghi bài
III. Luyện tập:
Bài tập 1- Tóm tắt văn bản: Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn- Lớp 6)
Hoạt động 4. Củng cố:
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát hoá.
- Thời gian: 3’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Các yêu cầu và các bước tóm tắt?
Ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Mục tiêu: Giúp HS học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới tốt hơn.
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở.
- Thời gian: 2’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV định hướng nội dung cho HS:
- Học kĩ nội dung. Làm bài tập. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt VB tự sự.
Lắng nghe
Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học
* Rút kinh nghiệm:
 Tiết 20 : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Giúp HS:
- Nắm được cách tóm tắt một văn bản tự sự.
- Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự. Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự
- Phân biệt được sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
3. Thái độ: 
- Có ý thức trau dồi vận dụng tốt khi học các tác phẩm, đọc- hiểu văn bản.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Giáo án, tư liệu tham khảo, 
2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Các yêu cầu và các bước tóm tắt như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Định hướng, tạo tâm thế cho học sinh.
- Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở.
- Thời gian: 2’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV: Từ kiểm tra bài cũ dẫn dắt vào bài mới.
Lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 2. Luyện tập:
- Mục tiêu: HS luyện kĩ năng tóm tắt văn bản. 
- Phương pháp: Phân tích mẫu, thực hành, hoạt động nhóm.
- Thời gian: 33’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự?
Gọi học sinh đọc mục 1 SGK?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi?
+ Bản liệt kê đó đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện lão Hạc chưa?
+ Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm ý gì? Sắp xếp theo thứ tự hợp lý?
Gọi đại diện nhóm trả lời?
yêu cầu học sinh viết văn bản tóm tắt sau khi đã sắp xếp?
Học sinh trao đổi văn bản tóm tắt đó cho nhóm nghe.
Gọi 1 vài học sinh đọc văn bản tóm tắc?
Gọi học sinh nhận xét?
Giáo viên nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
Yêu cầu học sinh viết văn bản tóm tắt trên thành một đoạn văn khoảng 10 – 15 dòng?
Gọi học sinh nêu những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng trong đoạn trích “tức nước vỡ bờ”?
Hướng dẫn học sinh viết một văn bản tóm tắt khoảng 10 dòng?
H. Yêu cầu bài 3?
H. Tại sao VB Tôi đi học của Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng lại rất khó tóm tắt? Thử tóm tắt VB ấy?
- Muốn tóm tắt 2VB này thì phải viết lại truyện. Đây là công việc rất khó, cần phải có thời gian và vốn sống mới thực hiện được.
- Học sinh nhắc lại kiến thức đã học.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận.
- Học sinh viết văn bản tóm tắc.
- Học sinh đọc phần viết văn bản tóm tắc.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh viết đoạn văn.
- Trả lời.
 Bài 1:
- Bản liệt kê tương đối đầy đủ nhân vật chính và các sự việc nhưng trình tự còn lộn xộn.
- Sắp xếp lại như sau:
 theo thứ tự: b, a, d, c, g, e, i, h, k
- Học sinh viết văn bản tóm tắt theo thứ tự đã sắp xếp lại.
- Học sinh viết văn bản tóm tắt thành 1 đoạn văn khoảng 10 – 15 dòng
 Bài 2:
- Nhân vật chính: Chị Dậu
- Sự việc tiêu biểu:
 Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu.
Bài 3: 
 Vì đó là những Vb trữ tình, chủ yếu miêu tả những diễn biến trong đời sống nội tâm của nhân vật, ít các sự việc được kể lại.
Hoạt động 3. Củng cố:
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát hoá.
- Thời gian: 3’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Các yêu cầu và các bước tóm tắt?
Ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Mục tiêu: Giúp HS học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới tốt hơn.
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở.
- Thời gian: 3’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV định hướng nội dung cho HS:
- Học kĩ nội dung. Làm bài tập SBT.
- Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm
Lắng nghe
Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 TUAN 4 CHUAN MOI GIAM TAI.doc