Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn KTKN tiết 79: Văn bản: Hai chữ nước nhà (hướng dẫn đọc thêm) - Trần Tuấn Khải

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn KTKN tiết 79: Văn bản: Hai chữ nước nhà (hướng dẫn đọc thêm) - Trần Tuấn Khải

 Ngày dạy:8A:

 8B: NGỮ VĂN. BÀI 19 . TIẾT 79

 VĂN BẢN: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

(Hướng dẫn đọc thêm)

 - Trần Tuấn Khải -

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức : - HS cảm nhận được nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. Qua việc mượn đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ song thất lục bát rất thích hợp tạo dựng không khí tâm trạng, giọng thơ thống thiết, cảm nhận được nội dung chữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước.

 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích thơ song thất lục bát.

 3. Thái độ - GD HS tinh thần yêu nước.

II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. KN tự nhận thức

2. KN tự tin

3. KN giải quyết vấn đề

III. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: - Chuẩn kt-kn, đọc tham khảo các bài thơ của TTK.

 2. Học sinh: - Soạn bài

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn KTKN tiết 79: Văn bản: Hai chữ nước nhà (hướng dẫn đọc thêm) - Trần Tuấn Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn :..// 2011 Ngày dạy:8A:
 8B:
nGữ VĂN. BàI 19 . TIết 79
 văn bản: hai chữ nước nhà
(Hướng dẫn đọc thêm)
 - Trần Tuấn Khải - 
I. Mục TIÊU bài học:
1.Kiến thức :
- HS cảm nhận được nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. Qua việc mượn đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ song thất lục bát rất thích hợp tạo dựng không khí tâm trạng, giọng thơ thống thiết, cảm nhận được nội dung chữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước.
 2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích thơ song thất lục bát.
 3. Thái độ
- GD HS tinh thần yêu nước.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
KN tự nhận thức
KN tự tin
 KN giải quyết vấn đề
III. chuẩn bị: 
 1. Giáo viên:
- Chuẩn kt-kn, đọc tham khảo các bài thơ của TTK.
 2. Học sinh:
- Soạn bài
IV. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, đọc, trao đổi
V. Các bước lên lớp
 1 ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra::
H: Đọc thuộc lòng bài "Ông đồ". Nêu nội dung + NT bài thơ?
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Khởi động: "Hai chữ nước nhà".
Bài thơ đầu tiên trong tập bút quan hoài được xem là bài thơ hay nhất trong những bài thơ mượn đề tài lịch sử để thầm kín nói lên tư tưởng yêu nước...
HĐ của thầy và trò
tg
Nội dung
 * HĐ1: Hướng dẫn đọc - hiểu VB:
- Mục tiêu: đọc chính xác diễn cảm bài thơ.
HĐ đọc: Lu ý nhịp thơ ở 2 câu 7 câu 6-8 giọng thơ thống thiết, kích động.
- GV đọc mẫu -> HS đọc; GV nhận xét, sửa cách đọc
H: Em hãy nêu đôi nét về tác giả?
- GV giới thiệu thêm về TTK:
- GV giới thiệu về tác phẩm.
10 p
I. Đọc và thảo luận chú thích.
1. Đọc văn bản.
2. Thảo luận chú thích.
- *
- Chú thích khác: 1,3,5
 H: Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ này?
H: Phương thức biểu đạt?
- Biểu cảm gián tiếp (mượn lời của NPK nói với con khi ông bị quân Minh giải sang TQ) - > tâm sự yêu nước của NPK chính là tâm sự của người yêu nước qủa NPK chính là tâm sự yêu nước của TTK.
*HĐ2: Tìm hiểu bố cục
- Mục tiêu: Chia bố cục và xđ nội dung theo bố cục
5 p
II. Bố cục.
H: Theo em, VB này có bố cục như thế nào?
Nội dung của mỗi phần?
* 3 phần.
- P1: (8 câu đầu): Nối lòng người châ khi phải từ biệt con trai nơi ải bắc.
- P2: (20 câu tiếp): Hiện tình đất nước và nỗi lòng người ra đi.
- P3: (8 câu cuối): Lời giả sự nghiệp cho con trai.
*HĐ3: Tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS cảm nhận được nỗi lòng 
người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất 
nước. Qua việc mượn đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ song thất lục bát rất thích hợp tạo dựng không khí tâm trạng, giọng thơ thống thiết, cảm nhận được nội dung chữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước.
- HS theo dõi đoạn đầu (8 câu)
H: Cảnh vật trên được tác giả miêu tả như thế nào? (kg).
15 p
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ rời xa đất nước.
H: Những từ ngữ: Mây sầu ảm đạm, gió thăm đùa hiu, hổ thét chim kêu gâp cho em cảm giác gì?
- Cảm giác buồn bã thế lươg, đe dọa con
 người.
- Bối cảnh cuộc chi ly diễn ra như nơi biên giới núi rừng ảm đạm
H: Kg "chốn ải Bắc" và cõi giời Nam" được đặt trong thế tương phản đã góp phần phản ánh tâm trạng phân đôi vừa thân thiết (cõi giới Nam), vừa xa lạ (chốn ải Bắc). Đó là tâm trạng thương yêu nước buộc phải xa đất nước.
- Lời thơ thể hiện nỗi đau đớn, xót xa.
H: Em hiểu nõi bất bình ở đây là như thế nào?
- Đó còn là tình cảm vừa nhớ thương, vừa căm phẫn nhưng bất lực.
H: Giữa khung cảnh ấy hình ảnh người cha hiện lên từ những lời thơ nào?
"Hạt máu nóng ..... châu rơi"
- NT ẩn dụ -> nói lên nhiệt huyết yêu nước của người cha cùng cảnh ngộ bất lực của ông
H: Trong bối cảnh đau thương ấy, tâm trạng của người cha ra sao?
- Con muốn đi theo tra để chăm sóc cho tròn đạo hiếu người cha phải dằn lòng khuyên con trở lại để lo tính việc cứu nước trả thù nhà.
H: Trong bối cảnh kg và tâm trạng như thế, lời khuyên của người cha có ý nghĩa gì?
- Có ý nghĩa như 1 lời trăng trối.
Nó thiêng liêng và có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết, khiến người nghe phải khắc cốt ghi xương.
H: Nước mắt "tầm tã chân rơi " là nước mắt xót thương cho cảnh nước mất nhà tan.
H: Những điều đã nói gì về người cha?
- Học sinh đọc đoạn 2.
2. Nội lòng người cha trong cảnh ngộ nước mất nhà tan.
H:Người cha nhắc đến l/s DT trong những lời khuyên nào?
- Hai bà Trưng (T. T , T. Nhị), Bà Triệu...
H: Qua những từ ngữ giống Hồng Lạc, giới Nam riêng1 cõi, anh hùng hiệp nữ, tác giả muốn nói với ta điều gì?
- Đặc điểm truyền thống DT: Nói giống cao quý, lịch sử trờng tồn mấy ngàn năm của 2 dân tộc, nhiều anh hùng hào kiệt.
H: Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nớc cứu nhà, người cha lại nhắc đến lịch sử anh hùng?
- Vì người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở con người - > nhớ 2 chứ nước nhà là để nâng cao lòng tự tôn, tự hào dân tộc.
H: Điều này cho thấy tổ chức sâu đậm nào trong tấm lòng người cha?
- Niềm tự hào dân tộc -> 1 biểu tượng của lòng yêu 
Nước.
* 8 câu tiếp: "Than vận nước .... còn thương đâu - > nói về tình cảm đất nước ách độ hộ quả giặc Minh.
H: Các chi tiết bốn phương lửa khói, xương rừng máu sông, thành trong sách vở, bỏ vợ lìa con...gợi về h/a một đất nước ntn?
- Cảnh đất nước tơi bời trong khói lửa đốt phá, chết chóc của bọn xâm lược tàn bạo -> cảnh mất nước nhà tan
GV đọc 8 câu tiếp: "Thảm vong quốc .... đá mòn"
Học sinh đọc đoạn cuối (8 câu cuối).
3. Lời trao gửi sự nghiệp cho con trai.
H: Những lời thơ nào diễn rả tình cảnh thực của người cha?
" Cha xót phận... vũng lầy"
H: Các chi tiết: Tuổi già sức yếu đành chịu bó tay thân lươn bao quả cho thấy người cha đang trong cảnh ngô ntn?
- Người cha nói đến cái thế bất lực của mình: Già yếu, bị bắt không còn địa vị.
H: Tiếp đến người cha đã dặn con những lời cuối cùng như thế nào?
"Giang sơn gánh vác sau này cậy con"
- > Người cha hoàn toàn tin tưởng và trông cậy vào con trí sỹ thay mình gánh vác giang sơn, thế hệ cha truyền lại cho thế hệ con phút chia ly vĩnh biệt. Đó là nhiệm vụ trọng đại vô cùng, kiến kỹ, thiêng liêng vô cùng.
- Người cha mong con nhớ đến tổ tông ngày trước đã vì nước gian lao, vì ngọn cờ độc lập của dân tộc, NPK khích lệ con tiếp nối sự nghiệp vẻ vang đó.
HĐ3: HD tổng kết.
- Mục tiêu: Hiểu nd và nt tác phẩm
3 p
IV. Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ.
HĐ4:HD luyện tập.
Vận dụng lí thuyết làm bài tập
HS đọc yêu cầu va làm BT.
5 p
V. Luyện tập.
1. Bài tập 1: (T 163_
4.Củng cố,hướng dẫn học bài 3’
 - H: Em cảm nhận điều quý giá nào trong tấm lòng nhà thơ TTK - người đã mượn lời ông NPK để bày tỏ lòng mình với đất nớc?
- Bài cũ: Học ghi nhớ, nắm nộidung + NT
- Bài mới: soạn bài Quê hương
........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet79.doc