Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 21

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 21

 TUẦN 21 Ngày soạn :

 TIẾT 77 Ngày dạy :

 Văn bản.

 QUÊ HƯƠNG

 Tế Hanh

 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lng mạn tiu biểu của phong trào thơ mới, bổ xung thêm hiểu biết về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới.

 - Cảm nhận được tình yu qu hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ.

 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức :

 - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu qêu hương đằm thắm.

 - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sng, tha thiết.

 2. Kỹ năng :

 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.

 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21 Ngày soạn : 
 TIẾT 77 Ngày dạy : 
 Văn bản.
 QUÊ HƯƠNG
 Tế Hanh 
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lng mạn tiu biểu của phong trào thơ mới, bổ xung thêm hiểu biết về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới.
 - Cảm nhận được tình yu qu hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ.
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu qêu hương đằm thắm.
 - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sng, tha thiết.
 2. Kỹ năng : 
 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.
 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
 3. Thái độ : 
 - Lắng nghe chăm chỉ .
 C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.
 * Dự kiến khả năng tích hợp: Phần Văn qua bài Nhớ Rừng ; phần TLV qua vb Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm ); Phần Tiếng việt Câu nghi vấn .
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Kiểm tra bi cũ : Đọc thuộc lịng bi thơ “ Ông đồ ” v nu nội dung chính.
 3. Bài mới : GV giới thiệu bi mới.
 Trong mỗi chúng ta, ai cũng có quê hương để mà tự hào. “ Quê hương anh nước mặn đồng chua, làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”.Còn tình yêu của Tế Hanh dnh cho quê hương miền biển của mình tha thiết, sâu đậm như thế nào? Bài học hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại.
? Em hãy nói về tác giả , tác phẩm ? (sgk)
 HS : Suy nghĩ, trả lời.
GV : Nhận xét, đánh giá.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Bố cục của văn bản.
HS: Dựa vào bài soạn ở nhà trả lời
GV; Định hướng
* Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk 
* HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản
GV cùng hs đọc ( yêu cầu khi đọc chú ý đến giọng điệu phải ph hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ )
Giải thích từ khó
* Gọi hs đọc 2 cu đầu 
? Tác giả đã giới thiệu chung về làng quê của tác giả làm nghề ǵ? 
? Vị trí của làng chài như thế nào?
GV: Hướng dẫn tìm hiểu 
HS: Trình bày
? Người dân chài ra khơi trong thời điểm nào và thời tiết ra sao? 
? Chiếc thuyền ra khơi được miêu tả ntn? Làng chài lưới được miêu tả qua hình ảnh nổi bật nào ? 
HS: Lần lượt trả lời.
GV: Nhận xét, chốt.
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? 
? Qua phân tích cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá cho ta thấy phong cảnh thiên nhiên và con người ở đây ntn? 
HS: Trình bày.
* Đọc đoạn thơ tả cảnh thuyền và người về bến cho biết: 
? Cảnh dân làng đón thuyền cá trở về được thể hiện qua những câu thơ nào ? 
? Qua đó, ta thấy khung cảnh lao động ở đây như thế nào 
HS: Suy nghĩ, trả lời
? Người dân chài làn da ngăm rám nắng gợi tả bằng những chi tiết nào của người vùng biển ? 
HS: Bợc lộ.
? Có gì đặc sắc về về nghệ thuật trong lời thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm – Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ? 
HS: Thảo luận (3’) tŕnh bày.
* Gọi hs đọc đoạn cuối 
? Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê hương?
?Từ đó ta thấy một nỗi nhớ quê ntn? 
HS: Phát hiện trả lời
GV: Nhận xét, chốt.
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
? Học qua bài thơ Quê hương, em cảm nhận đựoc những điều tốt đẹp nào của sự sống và lòng người ? 
HS: Bợc lộ. Thực hiên phần ghi nhớ. 
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả: 
 Tế Hanh (1921-2009) đến với thơ mới khi phong trào này đ cĩ rất nhiều thnh tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.
 2. Tác phẩm: 
 Quê hương được in trong tập nghẹn ngào(1939) , sau in lại ở tập Hoa niên (1945). Đây là 1 số ít bài thơ lãng mạn những giai điệu tha thiết đối với cuộc sống cần lao.
3. Thể lọai : Thể thơ 8 chữ hiện đại
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 
2. Tìm hiểu văn bản.
 a. Bố cục: Gồm 3 phần 
 - Phần 1 : 8 câu đầu: giới thiệu về làng và hình ảnh đoàn thuyền ra khơi
 - Phần 2 : 14 câu tiếp: cảnh đoàn thuyền trở về
 - Phần 3 : Nỗi nhớ quê hương của tác giả
b. Phương thức biểu đạt.
 Biểu cảm 
 c. Đại ý. 
 Thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả và nỗi lịng khôn nguôi của tác giả về quê hương. 
d.Phn tích:
d1, Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.
“ Làng tôi vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”
- Nghề của làng: chài lưới
- Vị trí: Cách biển nửa ngày sông”
- Đoàn thuyền ra khơi trong thời tiết đẹp. 
Chiếc thuyền hăng như con tuấn mã 
=> So sánh và sử dụng một loạt động từ mạnh( hăng, phăng, vượt ). Dùng phép so sánh, ẩn dụ gợi liên tưởng con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài.
 => Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng. Miêu tả cuộc sống lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị của người dân biển.
d2, Cảnh đoàn thuyền trở về bến.
- Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống, 
- Người dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và sự sống nồng nhiệt của biển cả
=> Dùng phép nhân hoá. Cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, gắn bó mật thiết với sự sống con người ở đây. Con thuyền nằm nghỉ sau chuyến đi biển.
d3, Nỗi nhớ quê hương 
- Biển, cá, cánh buồm, mùi biển
- Đó là mùi riêng của làng biển được cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê cụ thể, thắm thiết, bền bỉ.
=> Nỗi lịng của tc giả khơn nguơi về qu hương.
3.Tổng kết. 
 * Nghệ thuật.
 - Sáng tạo những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng.
 - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc.
 - Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng.
 * Ý nghĩa văn bản.
 Bài thơ là bày tỏ của tc giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. 
 * Ghi nhớ sgk
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
 - Đọc v học thuộc lịng bi thơ
 - Viết một đoạn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
 * Bài soạn:
 Soạn bài tiếp theo “ Khi con tu hú ”
 E. RÚT KINH NGHIỆM
 ************************************************************
TUẦN 21 Ngày soạn :
 TIẾT 78 Ngày dạy :
 Văn bản.
 KHI CON TU HÚ
 Tố Hữu 
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới, bổ xung thêm hiểu biết về tác giả, tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại.
 - Cảm nhận được lịng yêu sự sống, niềm khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc.
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.
 - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh ( thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do).
 - Niềm khao khát cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.
 2. Kỹ năng : 
 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù.
 - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.
 3. Thái độ : 
 - Lắng nghe chăm chỉ .
 C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm.
 * Dự kiến khả năng tích hợp: Phần Tiếng việt qua bài Câu nghi vấn ; tập làm văn qua bài Thuyết minh về một phương pháp ( Cách làm )
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bi cũ: Kiểm tra bi cũ : Đọc thuộc lòng – diễn cảm bài thơ Quê hương của Tế Hanh .
 Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất ? Vì sao ?
 3. Bi mới : GV giới thiệu bi mới.
 Tố Hữu là một trong những nhà thơ cách mạng nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Thơ ông luôn thể hiện lịng yu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản, ể cả trong cảnh ngục tù, bài thỏ “ Khi con tu hú ” là một ví dụ điển hình.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại.
GV: Hướng dẫn cách đọc. Đoạn đầu với giọng vui, náo nức, phấn chấn, đoạn sau với giọng bực bội và các từ ngự cảm thán ..)
? Em hãy nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của tác giả ?
? Khi con tu hú được viết trong hoàn cảnh đặc biệt nào ? 
? Bài thơ này được viết theo thể thơ gì 
? Bài thơ này chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung từng phần ? 
HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
GV: Định hướng, chuyển í
* HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản
Gọi hs đọc đoạn 1 
? Thời gian mùa hè được gợi tả bằng những âm thanh nào ? 
 HS: Lần lượt trả lời.
GV: Nhận xét, chốt.
? Mùa hè còn được gợi tả qua dấu hiệu điển hình nào của không gian. Không gian ấy nhuốm những màu sắc nào ? 
? Những sản vật điển hình nào của mùa hè được gợi nhắc ? 
HS: Chú ‎y sgk phát hiện, trình bày
? Một sự sống như thế nào được gợi lên từ những âm thanh, màu sắc, sản vật đó? 
? Khi nhà thơ viết: Ta nghe hè dậy bên lòng, em hiểu nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè bằng thính giác hay bằng sức mạnh của tâm hồn ?
GV: Hướng dẫn tìm hiểu
HS: Trình bày
? Từ đó có thể hình dung trạng thái tâm hồn tác giả ntn? 
 ? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú kêu, nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu thể hiện ở câu đầu và câu cuối khác nhau ntn? Vì sao ? ( HSTLN)
HS: Phát hiện trả lời
GV: Nhận xét, chốt
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
Hs: dựa vào ghi nhớ tŕnh bày nội dung , nghệ thuật
Liên hệ bản thân.
? Học qua bài thơ Quê hương, em cảm nhận đựoc những điều tốt đẹp nào của sự sống và lòng người ? 
HS: Bợc lộ. Thực hiên phần ghi nhớ. 
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả: 
 Tố Hữu ( 1920-2002) . Quê ở Thừa Thiên –Huế. Được giác ngộ trong phong trào học sinh, sinh viên. Với nguồn cảm hứng lớn là lí tưởng cách mạng, thơ ông là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
 2. Tác phẩm: 
 Khi con tu hú ra đời khi tác giả đang bị giam cầm ở trong nhà lao Thừa Phủ, được in trong tập Từ ấy – tập thơ đầu tiên của Tố Hữu.
3. Thể lọai : Thể thơ lục bát
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu từ khĩ. / SGK 
2. Tìm hiểu văn bản.
 a. Bố cục: Gồm 2 phần 
 - Phần 1 : Sáu câu đầu: Tiếng chim tu hú gợi nhớ tới mùa hè rực rỡ
 - Phần 2 : 4 câu cuối: tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do cháy bỏng của người tù
b. Phương thức biểu đạt.
 Biểu cảm 
 c. Đại ý. 
 Thể hiện lịng yu đời, lí tưởng sôi sục của người chiến sĩ cch mạng trẻ tuổi ngay trong cảnh lao t. 
d.Phân tích:
d1, Cảnh mùa hè 
+ Âm thanh : Tiếng tu hú / tiếng ve sâu
+ Màu sắc : - Vàng ( Bắp rây vàng hạt )
 - Hồng ( đầy sân nắng đào)
 - Xanh ( Trời xanh càng rộng càng cao )
+ Sản vật : 
 - Lúa chim đang chín 
 - Trái cây ngọt dần 
 - Bắp dây vàng hạt
=> Một ma h trn đầy sức sống, sự sống tưng bừng rộn rã, thanh bình, cảm nhận không gian và cuộc sống tự do, sự sống tự nhiên trong bài thơ có ý nghĩa l sự sống trong cuộc đời tự do.
d2, Tâm trạng của người tù 
 - Cảm giác bực bội, u uất trong nhà giam chật chội thiếu sinh khí, tm trạng muốn ph tung xiềng xích.
- Bộc lộ thẳng thắn, trực tiếp cảm xúc của lòng mình 
=> Dùng câu cảm thán, động từ, cách ngắt nhịp đổi khác, thấy trạng thái căng thẳng cao độ đang diễn ra trong tâm hồn người tù mất tự do. Thèm khát cao độ cuộc sống tự do. Tâm hồn đang cháy lên khát vọng yêu sống, yêu tự do, hướng tới cuộc đời tự do.
=> Cảm nhận của nhà thơ về 2 thế giới đối lập, cái đẹp, tự do và cái ác, tù ngục.
3.Tổng kết. 
 * Nghệ thuật.
 - Thể lục bát, mượt mà, uyển chuyển.
 - Biểu lộ cảm xúc thiết tha, khi lại sơi sục, mạnh mẽ.
 - Biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kêtạo tính thống nhất về chủ đề thể hiện sự đối lập giữa khao khát cuộc sống tự do với hiện tại t hm..
 * Ý nghĩa văn bản.
 Bài thơ thể hiện lịng yu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hồn cảnh ngục t. 
 * Ghi nhớ sgk
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
 - Đọc v học thuộc lịng bi thơ
 - Liên hệ một số bài thơ trong tù của các chiến sĩ cộng sản đẫ học.
 * Bài soạn:
 Soạn bi tiếp theo “ Câu nghi vấn ”
 E. RÚT KINH NGHIỆM
 ************************************************************
TUẦN 21 Ngày soạn : 
 TIẾT 79 Ngày dạy : 
 Tiếng việt
 CÂU NGHI VẤN (tt)
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý cầu khiến , khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc..
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.
 2. Kỹ năng : 
 Vận dụng kiến thức đ học về cu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 3. Thái độ : 
 - Lắng nghe chăm chỉ .
 C. PHƯƠNG PHÁP:
 Vấn đáp, thảo luận nhóm.
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bi cũ: Kiểm tra bi cũ : Thê nào là câu nghi vấn ? Câu nghi vấn dùng để làm gì ?
 3 .Bi mới : GV giới thiệu bi mới. Chúng ta đ biết được đặc điểm về hình thức v chức năng chính của câu nghi vấn, câu nghi vấn còn có những chức năng khác, đó là chức năng nào? Tiết học hôm nay chng ta cùng tìm hiểu. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn.
GV: nhắc lại chức năng của câu nghi vấn tiết 1.
Gọi hs đọc vd sgk 
? Hãy tìm những câu có từ nghi vấn 
? Hãy xác định chức năng của câu nghi vấn trong đoạn trích ?
HS: Thảo luận theo nhóm,(3’)
Tŕnh bày. 
GV: chỉnh sửa lỗi nếu có.
? Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên ? 
? Qua phân tích các vd trên , hãy khái quát chức năng của câu nghi vấn và dùng dấu cuối câu ?
HS: Trả lời: 
GV: Chốt
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
GV: Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm, lên bảng tŕnh bày.
Bài tập 1.
? Tìm câu nghi vấn và công dụng của những câu nghi vấn đó
HS: Trả lời
Gv: hướng dẫn hs cách thay bằng các câu khác.
Bài tập 2.
a, Sao cụ phải lo xa quá thế . ; không nên nhịn đói mà tiền để lại . ; An hết thì lúc chết lấy gì mà lo liệu . 
b, Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không . 
c, Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
Bài tập 3. 
Gv: hướng dẫn hs cách làm..
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học
I. TÌM HIỂU CHUNG:
 1. Những chức năng khác .
 a. Ví dụ: sgk/ 11
a, Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bao giờ ? 
 CN: Bộc lộ cảm xúc
b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? 
 CN: Đe doạ
c, Có biết không? ; Lính đâu?; Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy?; Không cần phép tắc gì nữa à?
 CN :đe doạ
d, Cả đoạn trích là câu nghi vấn 
 CN: Khẳng định
e, Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con mèo hay lục lọi ấy ?
 CN: Bộc lộ cảm xúc
* Nhận xét về dấu kết thúc : Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi, có trường hợp câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lững.
b.Ghi nhớ : Sgk /11
II, LUYỆN TẬP 
Bài tập 1 :
 a, Bộc lộ cảm xúc 
 b, Trong khổ thư chỉ riêng “Than ôi!” không phải là câu nghi vấn 
 Phủ định; bộc lộ cảm xúc 
c, Cầu khiến; bộc lộ cảm xúc 
d, phủ định, bộc lộ cảm xúc 
Bài tập 2 
a, Câu 1 phủ định
 câu 2: khẳng định 
 câu 3 : phủ định 
b, Bộc lộ sụ băn khoăn ngần ngại 
c, Khẳng định 
d, dùng để hỏi
=> Trong những câu nghi vấn đó, câu cĩ thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn có ý nghĩa tương tự
Bài tập 3 : Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
* Bài học :
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Hoàn thành hết bài tập còn lại 
- Soạn bài tiếp theo :Câu cầu khiến 
- Thuyết minh về một phương pháp
* Bài soạn:
 Soạn bài “ Câu nghi vấn tiếp” “Viết đọan văn trong văn bản thuyết minh”
 E. RT KINH NGHIỆM
 ************************************************************
 TUẦN 21 Ngày soạn : 
 TIẾT 80 Ngày dạy : 
 Tập làm văn
 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
 ( CÁCH LÀM )
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh.
 - Nắm được cachs làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
 - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
 - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp 
( cách làm)
 2. Kỹ năng : 
 - Quan sát đối tượng thuyết minh: một phương pháp ( cách làm).
 - Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.
 3. Thái độ : 
 - Lắng nghe chăm chỉ .
 C. PHƯƠNG PHÁP:
 Vấn đáp, thảo luận nhóm.
 * Tích hợp : Phần văn qua 2 vb Quê hương và Khi con tu hú, Phần tiếng việt qua bài câu nghi vấn ( tiếp theo), với thực tế đời sống ở cách làm món ăn đồ dùng học tập, trồng cây trò chơi 
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định được điều gì ? 
 Khi viết đoạn văn cần trình bày ntn? 
 ? Các ý của đoạn văn được sắp xếp ra sao ? 
3. Bài mới : GV giới thiệu bi mới. Khi giới thiệu một phương pháp, người viết phải tuân thủ những nguyên tắc nào, khi thuyết minh cần trình bày những gì và trình bày như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu Giới thiệu một phương pháp ( cách làm)
GV: Yêu cầu hs đọc vd trong sgk
 “ Cách làm đồ chơi”
? khi cần thuyết minh cách làm đồ chơi hay thuyết minh về nếu một món ăn, chúng ta cần nêu những nội dung gì?
? Cách trình bày thứ tự như thế nào?
HS: Đọc, thảo luận (4’) trình bày.
Gọi hs đọc mục b 
? Văn bản thuyết minh hướng dẫn cách nấu món ăn gì 
? Phần nguyên liệu được giới thiệu có gì khác với cách làm đồ chơi “ em bé đá bóng” ? Vì sao ?
HS: Phát hiện, giải thích.
- Cần nguyên liệu, ngoài ra còn thêm phần định lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu gam, ki lô gam tuỳ theo số bát, đĩa, số người ăn, mâm 
? Phần cách làm có gì khác với cách làm ở mục a? Vì sao? 
- Đặc biệt chú ý đến trình tự trước sau, đến thời gian của mỗi bước( không được phép thay đổi tuỳ tiện nếu không muốn thành phẩm kém chất lượng )
? Nhận xét về lời văn của avà b ? 
HS: Trả lời.Lời văn cần ngắn gọn , chuẩn xác 
? Vậy để Giới thiệu được một phương pháp ( cách làm nào đó đòi hỏi người viết phải ntn? Khi thuyết minh cần trình bày theo mấy phần và lời văn phải ntn? 
HS: Dựa vào ghi nhớ tŕnh bày.
GV: Khắc sâu kiến thức.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
GV: hướng dẫn hs làm dàn bài cho đề cụ thể
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học
I. TÌM HIỂU CHUNG:
 1. Giới thiệu một phương pháp ( cách làm) 
a. Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng qủa khô Những chức năng khác .
Vb thuyết minh kiểu loại này gồm 3 phần chủ yếu : 
1, Nguyên liệu 
2, Cách làm 
3, yêu cầu thành phần
b. Cách nấu canh rau ngọt với thịt lợn nạc
+ Phần nguyên liệu : Thêm phần định lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu gam, ki lô gam tuỳ theo số bát, đĩa, số người ăn, mâm 
+ Cách làm : Đặc biệt chú ý đến trình tự trước sau, đến thời gian của mỗi bước ( không được phép thay đổi tuỳ tiện nếu không muốn thành phẩm kém chất lượng
+ Yêu cầu thành phẩm : Chú ý 3 mặt : trạng thái, màu sắc, mùi vị
2.Ghi nhớ : Sgk /26
II, LUYỆN TẬP 
Bài tập :
MB : Giới thiệu khái quát trò chơi 
TB : Số người chơi , dụng cụ chơi 
 - Cách chơi ( luật chơi) thế nào là thắng , thế nào là thua , thế nào thì phạm luật 
 - Yêu cầu đối với trò chơi 
KB : Nêu cảm nhận của mình về trò chơi đó
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
* Bài học :
- Học thuộc ghi nhớ sgk 
- Hoàn thành bài tập còn lại 
* Bài soạn:
 Soạn bài “ Thuyết minh về một danh làm thắng cảnh
 E. RÚT KINH NGHIỆM
 ***********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21.doc