Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 6

Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 6

 văn bản: cô bé bán diêm

 _An-đéc-xen_

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện ''Cô bé bán diêm'', qua đó An-đéc-xen muốn khơi gợi cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

 - Giáo dục lòng yêu mến, biết thông cảm, xẻ chia với những người bất hạnh.

- Rèn kĩ năng tóm tắt và phân tích bố cục văn bản tự sự, phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích tác dụng của nghệ thuật tương phản, đối lập.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc- xen.

- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.

- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.

- Phân tích được một số hình ảnh tương phản.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 	Ngày soạn: 19/9/2012
Tiết 21, 22 
 văn bản: cô bé bán diêm
	_An-độc-xen_
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện ''Cô bé bán diêm'', qua đó An-đéc-xen muốn khơi gợi cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
 - Giáo dục lòng yêu mến, biết thông cảm, xẻ chia với những người bất hạnh.
- Rèn kĩ năng tóm tắt và phân tích bố cục văn bản tự sự, phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích tác dụng của nghệ thuật tương phản, đối lập.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tớch” An-độc- xen.
- Nghệ thuật kể chuyện, cỏch tổ chức cỏc yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tỏc phẩm.
- Lũng thương cảm của tỏc giả đối với em bộ bất hạnh
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, túm tắt được tỏc phẩm.
- Phõn tớch được một số hỡnh ảnh tương phản.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Tiết 1
 	1. ổn định lớp:	1’
 	2. Kiểm tra bài cũ:	3’
 - Gv kiểm tra bài soạn của hs. 
 	3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 1’
 	Trên thế giới có nhiều nhà văn chuyên viết truyện cổ tích dành cho trẻ em. Những truyện cổ tích do nhà văn Đan Mạch - An-đéc-xen sáng tạo thì thật tuyệt vời. Không những trẻ em khắp nơi vô cùng yêu thích, say mê đón đọc mà người lớn đủ mọi lứa tuổi cũng đọc mãi không chán: ''Cô bé bán diêm'' là truyện như thế.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
5’
Hoạt động 1: 
? Nêu ngắn gọn về tác giả, tỏc phẩm An-đéc-xen? 
- Gv: Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng thương yêu con người nhất là những người nghèo khổ và niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trên thế gian.
- An-đéc-xen (1805 - 1875) là nhà văn Đan Mạch chuyên viết truyện cho trẻ em.
- Truyện Cụ bộ bỏn diờm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-độc-xen.
A. Tỡm hiểu chung.
 1. Tác giả: An-đéc-xen
(1805 - 1875 ), Đan Mạch. Nổi tiếng chuyên viết truyện cho trẻ em. Truyện của ụng đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lũng yờu thương đối với con người.
 2. Tỏc phẩm: Truyện Cụ bộ bỏn diờm là một trong nhữnh truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-độc-xen.
15’
5’
15’
Hoạt động 2: 
Gv nêu yêu cầu đọc: giọng chậm, cảm thông.
Gv đọc mẫu. Gọi HS đọc và nhận xét?
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần, nội dung của từng phần? 
Yêu cầu hs tóm tắt lại đoạn trích. 
*Yờu cầu hs đọc P1 của văn bản. Em thấy gia cảnh của cô bé có gì đặc biệt?
? Hoàn cảnh gia đình như vậy đã đẩy em đến tình trạng nào?
? Cô bé bán diêm xuất hiện trong thời điểm đặc biệt nào? 
? Thời điểm ấy thường gợi cho ta những ấn tượng gì?
? Cảnh tượng nào trong đêm giao thừa hiện ra trước mắt em bé bán diêm?
? Trong khi đó hình ảnh em bé bán diêm hiện ra ntn?
? Để làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp của em bé bán diêm trong đêm giao thừa, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
- GV: Tác giả sử dụng các h/ả tương phản làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp của em bé. Em đã rét đã khổ có lẽ càng rét và khổ hơn khi thấy mọi nhà rực ánh đèn. Em đã đói, có lẽ càng đói hơn khi ngửi thấy múi ngỗng quay sực nức.
KNS: Qua phân tích, em có nhận xét gì về hoàn cảnh em bé bán diêm?
Hs đọc.
* Chia làm 3 phần:
Hs tóm tắt.
Hs đọc
*- Gia cảnh: mẹ chết, bà nội cũng qua đời, ở với bố sống trong một xó tối tăm.
 - Phải đi bán diêm kiếm sống và luôn bị bố đánh đập.
- Trong đêm giao thừa.
- Đêm giao thừa là thời điểm quan trọng kết thúc năm cũ mở đầu năm mới, mọi người đều sum họp đầm ấm; con đường tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.
*- Cửa sổ mọi nhà đều rực sáng ánh đèn.
- Trong phố sực nức ngỗng quay.
*- Ngồi nép vào góc tường.
- Rét buốt.
- Không dám về nhà vì sợ cha đánh.
- Sử dụng NT tương phản đối lập.
+ ''Trời đông giá rét, tuyết rơi'' nhưng cô bé đầu trần, chân đi đất.
+ Em bé bụng đói cả ngày chưa ăn uống gì mà trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
- Gợi lòng thương cảm đối với người đọc.
- Hoàn cảnh rất tội nghiệp.
B. Đọc - hiểu văn bản.
* Đọc văn bản:
* Bố cục: 
- P1: Từ đầu... cứng đời ra: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
- P2: Tiếp theo... về chầu thượng đế: Những lần quẹt diêm và mộng tưởng.
- P3: Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm.
1. Nội dung
 a. Hỡnh ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa:
- Hoàn cảnh: mẹ chết, bà nội chết, sống với bố trong một xó tối tăm.
- Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa.
Tiết 2
20’
10’
Gọi HS đọc nội dung đoạn 2 trong SGK.
? Câu chuyện được tiếp tục nhờ chi tiết nào đợc lặp đi lặp lại? 
? Em bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần? Vì sao em bé phải quẹt diêm?
GV: Câu chuyện phát triển có sự đan xen giữa thực tế và ảo mộng giống hệt nh trong một câu chuyện cổ tích. Khi ánh lửa que diêm sáng bùng lên thì thế giới tưởng tượng mơ ước cũng xuất hiện. Nhưng chỉ trong tích tắc, ánh lửa trên đầu que diêm vụt tắt thì em bé lại trở về với cảnh hiện thực. Cảnh thực thì chỉ có một duy nhất nhng cảnh ảo thì biến hóa 5 lần phù hợp với ớc mơ cháy bỏng của em bé.
? Mỗi lần quẹt diêm tác giả đã để cho em bé mơ thấy những gì? Sau mỗi lần mộng tởng em bé lại trở về với thực tại của mình ntn?
? Sự sắp đặt song song giữa mộng tưởng và cảnh thực tại trong lần 1 và 2 có ‎ý nghĩa gì?
KNS: Em suy nghĩ gì về mong ước của cô bé trong 4 lần quẹt diêm ấy?
GV: Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên là lúc cô bé bán diêm thấy mình bay lên cùng bà ''chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa''. Điều đó có ‎ý nghĩa gì?
? Qua việc phân tích em thấy cô bé bán diêm là người ntn?
* GV: Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
?Tình cảm và thái độ của mọi người khi chứng kiến cảnh tượng ấy? 
? Cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên trời đón niềm vui đầu năm thật hay cũng là ảo ảnh. Điều đó có ‎ý nghĩa gì?
? Câu chuyện ''Cô bé bán diêm'' đã để lại cho em bài học gì?
Hs đọc
- Đó là chi tiết em bé quẹt diêm.
- Em bé đã quẹt diêm 5 lần: để đợc sởi ấm phần nào, để được đắm chìm trong thế giới ảo ảnh do em bé tưởng tượng ra.
Thảo luận nhóm 5’
* Mộng tưởng
- Lần 1: Ngồi trước lò sởi rực hồng. Mong được sưởi ấm.
- Lần 2: Bữa ăn sang trọng, ngon lành. Mong được ăn ngon.
- Lần 3: Cây thông Nô-en. Mong được vui đón Nô-en.
- Lần 4: Bà nội hiện về. Mong được che chở yêu thương.
- Lần 5: Đi theo bà.
*- Mong ước hạnh phúc chính đáng và thân phận bất hạnh của em bé.
- Sự thờ ơ, vô nhân đạo của xã hội đối với số phận bất hạnh (người nghèo).
*- Là mong ước chân thành, giản dị và rất chính đáng.
- Cuộc sống chỉ là đau buồn, đói rét đối với ngời cùng khổ, chỉ có cái chết mới giải thoát cho họ. 
- Hạnh phúc của họ có nơi thượng đế chí nhân.
- Bị bỏ rơi, cô độc.
- Chỉ có bà và mẹ là yêu thương em nhất nhưng đã qua đời. Cha em thì nghiệt ngã, vô tâm. Xã hội lạnh lùng, thờ ơ trước số phận bất hạnh của em. 
- Làm người đọc bớt đi cảm giác bi thương để tiễn đa cô bé lên trời với niềm vui, niềm hi vọng chợt loé sáng ...... 
- Hãy biết yêu thương những số phận bất hạnh.
b. Thực tế và mộng tởng của cô bé bán diêm:
* Cảnh thực tại
- Về nhà sợ cha mắng.
- Những bức tường dày đặc.
- Chết trong giá lạnh.
- Bị bỏ rơi cô độc.
- Luôn khao khát sống ấm no, đợc yêu thương.
Mộng tưởng
- Lần 1: Ngồi trước lò sởi rực hồng. Mong đợc sưởi ấm.
- Lần 2: Bữa ăn sang trọng, ngon lành. Mong được ăn ngon.
- Lần 3: Cây thông Nô-en. Mong được vui đón Nô-en.
- Lần 4: Bà nội hiện về. Mong được che chở yêu thương.
- Lần 5: Đi theo bà.
c. Cái chết của em bé bán diêm.
- Mọi ngời thờ ơ lạnh lùng .
- Chỉ có bà và mẹ là yêu thương em nhất nhng đã qua đời. Cha em thì nghiệt ngã, vô tâm. Xã hội lạnh lùng, thờ ơ trớc số phận bất hạnh của em.
5’
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì khi xây dựng câu chuyện?
2. Nghệ thuật
 - Miờu tả rừ nột cảnh ngộ và nổi khổ cực của em bộ bằng những chi tiết, hỡnh ảnh đối lập.
 - Sắp xếp trỡnh tự sự việc nhằm khắc hoạ tõm lớ em bộ trong cảnh ngộ bất hạnh.
2’
? Phát biểu ý nghĩa văn bản.
3. í nghĩa văn bản
 Truyện thể hiện niềm thương cảm sõu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
2’
Hoạt động 3: 
C. Hướng dẫn tự học:
 - Đọc diễn cảm đoạn trích.
 - Ghi lại cảm nhận của em về một (hoặc một vài) chi tiết nghệ thuật trong đoạn trích.
 4. Củng cố:	4’
	- Trình bày mộng tưởng tươi đẹp trong các lần quẹt diêm của em bé?
Lần 5
Lần 4 
Lần 3
Lần 2 
Lần 1 
Quẹt diêm
 (Bằng sơ đồ hoặc sơ đò tư duy).
 - Lần 1: Ngồi trước lò sưởi rực hồng. 
Mong đợc sưởi ấm.
- Lần 2: Bữa ăn sang trọng, ngon lành. 
Mong được ăn ngon.
- Lần 3: Cây thông Nô-en. 
Mong được vui đón Nô-en.
- Lần 4: Bà nội hiện về. 
Mong được che chở yêu thương.
- Lần 5: Đi theo bà.
5. Dặn dò:	2’
 	- Học bài. 
 	- Soạn bài: ''Trợ từ, thán từ”: Tìm hiểu khái niệm, phân tích ví dụ. Xem trước bài tập.
Tuần 6 	Ngày soạn: 19/9/2012
Tiết 23 - Tiếng Việt :
trợ từ, thán từ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
 	- Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ.
 	- Biết cách sử dụng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức
- Khỏi niệm thỏn từ, trợ từ.
- Đặc điểm và cỏch sử dụng trợ từ, thỏn từ.
 2. Kĩ năng
 Dựng trợ từ và thỏn từ phự hợp trong núi và viết.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
 1. ổn định lớp:	1’
 2 . Kiểm tra bài cũ:	5’
 	 - Trình bày ý nghĩa và nghệ thuật văn bản “Cô bé bán diêm”.
 3. Bài mới.
 * Giới thiệu bài:	1’ 	
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
18’
Hoạt động 1: 
Gọi h/s đọc VD.
? Nghĩa của các câu có gì khác nhau? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
GV: Như vậy câu 2 và 3 ngoài việc thông báo thông tin còn có sự đánh giá, nhấn mạnh sự việc.
*KNS:: Đặt câu có dùng 3 trợ từ: chính, đích, ngay và nêu tác dụng của việc dùng các trợ từ đó?
? Qua việc phân tích VD em hiểu trợ từ là gì ? Trợ từ có tác dụng gì ?
HS đọc VD.
- Câu 1: thông báo khách quan.
- Câu 2: Có ‎ý kiến nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều quá mức bình thường.
- Câu 3: nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát ... là ít so với bình thường.
* VD: 
- Nói dối làm hại chính mình.
- Tôi đã gọi đích danh nó.
- Bạn không tin ngay cả tôi nữa à.
 ->Tác dụng: Nhấn mạnh đối tượng nói đến là mình, nó, tôi.
- Hs khái quát lại.
A. Tỡm hiểu chung
 I. Trợ từ .
 * Ví dụ: sgk
- Câu 1: thông báo khách quan.
- Câu 2: Có ‎ý kiến nhấn mạnh... 
- Câu 3: nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát ... là ít so với bình thường.
->Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu...
* Hướng dẫn h/s tìm hiểu thán từ.
? Các từ ''này, a, vâng'' trong các VD biểu thị điều gì?
? Chọn đáp án đúng về cách dùng từ: ''này, a, vâng'' bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng.
*KNS: Đặt 3 câu dùng 3 thán từ: ''ôi, ái, ừ''?
? Qua phân tích em hiểu thán từ là gì?
- ''Này'': tiếng thốt ra gây sự chú ‎ý của người đối thoại.
- ''A'': tiếng thốt ra biểu thị thái độ tức giận.
- ''Vâng'': dùng để đáp lại lời người khác một cách lễ phép.
HS khách quan chọn đáp án đúng: a và d .
*- Ôi! Buổi chiều thật đẹp .
- ái! Tôi đau quá.
- ừ ! Cái cặp ấy đẹp đấy.
HS phát biểu.
II. Thán từ .
 * Ví dụ sgk 
- ''Này'': tiếng thốt ra gây sự chú ‎ý của người đối thoại.
- ''A'': tiếng thốt ra biểu thị thái độ tức giận.
- ''Vâng'': dùng để đáp lại lời người khác một cách lễ phép.
->Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc...
15’
Hoạt động 2: 
Bt 1: Lựa chọn đâu là trợ từ
Bt 2: Giải thích nghĩa của trợ từ.
Bt 3: Chỉ ra các thán từ.
Bt 4: Các thán từ bộc lộ cảm xúc gì?
Bt 5: Đặt câu với 5 thán từ? 
Bt 6: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
B. Luyện tập.
Bài 1: Câu có trợ từ: a, c, g, i.
Bài 2: - a: “Lấy": Không có (một lá thư...).
- b: +''Nguyên'': riêng tiền cưới đã quá cao.
 + '' Đến'': tất cả.
- c : ''Cả'': nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường.
- d : ''Cứ'': nhấn mạnh sự việc lặp đi lặp lại.
Bài 3: a. này, á b. ấy c. vâng.
 d. chao ôi. e. hỡi ơi.
Bài 4: “ha ha": vui mừng; “ái ái”: sợ hãi
Bài 5: - Ôi! bông hoa đẹp quá.
 - Vâng! Em biết ạ.
 - ái! Đau quá.
 - A! Một lưỡi gươm.
 - Chao ôi! trăng đẹp quá.
Bài 6: Dùng thán từ xưng hô lễ phép.
KNS: Sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
1’
Hoạt động 3:
C. Hướng dẫn tự học:
 Vận dụng kiến thức đã học nhận biết trợ từ, thán từ trong các văn bản đã học ở lớp 8.
4. Củng cố: 2’
	- Trợ từ là gì? Thán từ là gì?
	- Trình bày ý nghĩa của trợ từ và thán từ?
5. Dặn dò: 2’
 	- Học bài, xem lại bài tập.
 	- Chuẩn bị “Miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự”: Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. Xem trước bài tập.
 ************************************ 
Tuần 6 	Ngày soạn: 20/9/2012
Tiết 24 - TLV
miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 	- nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một văn bản tự sự.
 	- Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong văn bản tự sự.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức
- Vai trũ của yếu tố kể trong văn tự sự	
- Vai trũ của yếu tố miờu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
 2. Kĩ năng
 - Nhận ra và phõn tớch được tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
 - Sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự.	
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
 1. ổn định tổ chức:	1’
 2. Kiểm tra bài cũ:	5’
 	 - Trợ từ là gì? Thán từ là gì? Trình bày ý nghĩa của trợ từ và thán từ?
 3 . Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 	1’
 	ở lớp 6, 7 văn miêu tả, tự sự, biểu cảm được tách rời nh là những phơng thức biểu đạt độc lập. Việc giới thiệu như thế nhằm giúp ta nắm chắc đặc trưng của từng phương thức. Trong thực tế, ít có tác phẩm nào lại chỉ dùng một phương thức biểu đạt, phản ánh mà thường là sự kết hợp, đan cài nhiều phương thức trong một văn bản. Vậy miêu tả, biểu cảm đợc sử dụng ntn trong văn bản tự sự. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
18’
Hoạt động 1: 
Gọi h/s đọc đoạn văn sgk. 
? Đoạn trích trên tác giả kể lại những sự việc gì?
? Sự việc ấy được kể lại bằng những chi tiết nào? 
KNS: Tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn văn?
KNS: Xác định các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ?
? Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với các yếu tố tự sự? Tìm ví dụ minh họa?
? Nếu tước bỏ các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng ntn?
? Vậy yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự? 
? Nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn trên chỉ để lại yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ ntn?
? Qua phân tích đoạn văn em rút ra được kết luận gì?
HS đọc đoạn văn.
- Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật ''tôi'' với ngời mẹ xa cách lâu ngày.
- Mẹ tôi vẫy tôi, tôi chạy theo mẹ kéo tôi lên xe, tôi oà lên khóc, mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
*- Tôi thở hồng hộc... chân lại.
- Mẹ tôi không còm cõi.
- Gương mặt ... (còn sung túc) gò má.
*- Hay tại sự .... còn sung túc 
(suy nghĩ ).
- Tôi thấy những ... thơm tho lạ thường (cảm nhận).
- Phải bé lại ... êm dịu vô cùng (cảm tưởng nhân vật tôi).
- Các yếu tố trên không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau, vừa kể, vừa tả, vừa biểu cảm.
VD: ''Tôi ngồi ... lạ thường''.
- Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn sẽ trở nên khô khan, không khơi gợi tình cảm từ người đọc.
- Làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn.
- Nếu bỏ yếu tố kể thì đoạn văn không còn là câu chuyện vì không có nhân vật và sự việc.
- HS phát biểu.
I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự :
- Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật ''tôi'' với ngời mẹ xa cách lâu ngày.
- Các yếu tố trên không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau, vừa kể, vừa tả, vừa biểu cảm.
- Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn sẽ trở nên khô khan, không khơi gợi tình cảm từ người đọc.
- Làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn.
- Nếu bỏ yếu tố kể thì đoạn văn không còn là câu chuyện vì không có nhân vật và sự việc.
14’
Hoạt động 2: 
Bài tập 1: Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản :
''Tôi đi học'', 'Tức nước vỡ bờ'', ''Lão Hạc''.
Bài tập 2 : Viết đoạn văn
II . Luyện tập .
Bài 1: Văn bản: ''Tôi đi học'', ''Tức nước vỡ bờ'', ''Lão Hạc''.
- Miêu tả:
- Biểu cảm:
Bài 2. HS viết đoạn văn theo gợi ‎ý sau:
- Nên bắt đầu từ chỗ nào?
- Từ xa thấy người thân ntn? (hình dáng, mái tóc).
- Lại gần thấy ra sao? Hành động của mình và người thân, tả chi tiết khuôn mặt, quần áo.
- Những biểu hiện tình cảm của hai người sau khi đã gặp nh thế nào? (Vui mừng, xúc động thể hiện bằng các chi tiết nào? Ngôn ngữ, hành động, lời nói cử chỉ, nét mặt...).
2’
Hoạt động 3:
III. Hướng dẫn tự học:
- Vận dụng kiến thức trong bài để đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm.
- KNS: Tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 4. Củng cố: 	2’
 	- Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự?
 	- Nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn chỉ để lại yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ ntn?
 5. Dặn dò: 	2’
 	- Học bài, xem lại bài tập.
 	- Chuẩn bị “Đánh nhau với cối xay gió": Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, phân tích nhân vật...

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc