Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 23

Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 23

TUẦN 23 TIẾT 85

NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)

 ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ)

_Hồ Chí Minh_

I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nâng cao năng lực đọc - hiểu hai tác phẩm thơ tiêu biểu của nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.

- Hiểu sâu hơn về nghệ thuật thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

- Thấy được tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. (Bài Ngắm trăng).

- Nắm được ý nghĩa triết lí sâu sắc của bài thơ (Đi đường).

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù. (Bài Ngắm trăng).

- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường. (Bài Đi đường).

- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khổ. (Bài Đi đường).

- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại chủ động trước mọi hoàn cảnh. (Bài Đi đường).

- Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch thơ (biết được giữa hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ được bổ sung sau này).

- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

 2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23	TIẾT 85	NS: 20/1/2011
NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)
 ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ)
_Hồ Chí Minh_
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Nâng cao năng lực đọc - hiểu hai tác phẩm thơ tiêu biểu của nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.
- Hiểu sâu hơn về nghệ thuật thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Thấy được tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. (Bài Ngắm trăng).
- Nắm được ý nghĩa triết lí sâu sắc của bài thơ (Đi đường).
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù. (Bài Ngắm trăng).
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường. (Bài Đi đường).
- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khổ. (Bài Đi đường).
- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại chủ động trước mọi hoàn cảnh. (Bài Đi đường).
- Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch thơ (biết được giữa hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ được bổ sung sau này).
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
 2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới:
VỌNG NGUYỆT (Ngắm trăng) 
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
ØHoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
5’
13’
Ø Hoạt động 2: 
à GV gọi HS đọc lại chú thích.
(?) Bài thơ của Bác viết trong hoàn cảnh nào?
(?) Bài thơ thuộc thể loại nào?
à GV đọc qua một lần và sau đó gọi 3 HS đọc lại 3 phần.
Ø Hoạt động 3: 
Bước 1: Tìm hiểu tiêu đề bài thơ:
(?) Hãy giải thích tiêu đề “Vọng nguyệt” của bài thơ?
HS: - Vọng: ngắm (từ xa)
- Nguyệt: trăng
 à Ngắm trăng từ xa.
(?) Thú ngắm trăng thường dành cho những ai?
 HS: Các nhà văn, nhà thơ.
Bước 2: Tìm hiểu 2 câu thơ đầu: 
à GV đọc lại 2 câu thơ đầu.
(?) Em hãy cho biết tg’ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
 HS: Trong tù.
(?) Đời sống của người từ thì thật là thiếu thốn. Còn trong bài thơ này tg’ đã nhắc đến sự thiếu thốn gì?
 HS: Rượu và hoa.
(?) Bác cần rượu và hoa để làm gì trong hoàn cảnh lúc bấy giờ?
 HS: Để được thưởng trăng. Người tù - người thi sĩ ấy yêu trăng và muốn đón người bạn thơ theo truyền thống phương Đông mõt cách trang trọng và tao nhã. Muốn vậy phải có rượu và hoa để đón bạn tri âm.
(?) Trước cảnh đẹp đêm trăng tâm trạng của Bác Hồ hiện ra ntn? (Chú ý từ nại nhược hà)?
(?) Câu hỏi thảo luận: Câu thơ nguyên tác có dạng câu hỏi: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) được dịch thành thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ. Có thể nhận biết điều gì đã mất mát trong câu thơ dịch?
 - HS thảo luận nhóm 4’. Đại diện trả lời.
 - Nhóm khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức.
 HS: Câu thơ nguyên tác thể hiện sự xúc động, bối rối của nhà thơ. Khi chuyển sang câu thơ dịch sự bối rối đã mất thay vào là sự phủ định “khó hững hờ” – không thể hững hờ, về tinh thần thì không sai nhưng sự bối rối, xúc động của nhà thơ đã không còn nữa.
Bước 3: Tìm hiểu 2 câu thơ cuối:
 à GV cho HS đọc lại 2 câu cuối.
(?)Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có gì đáng chú ý? Hãy thử vẽ lại sơ đồ của nó.
- HS trả lời
 - HS khác nhận xét. GV chỉnh sửa. 
(?) Sự sắp như vậy và việc đặt hai câu thơ dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật ntn?
HS: Thủ pháp nghệ thuật đã nêu bật tình cảm, hành động của người đối với trăng và trăng đối với người là hoàn toàn giống nhau như một đôi bạn tri âm t5ri kỉ.
 (?) Ở đây ta thấy tg’ sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật nội dung bài thơ?
(?) Đặt bài thơ trong hoàn cảnh không bình thường của nó (Bác Hồ bị giam và bị tù đày cực khổ). Em thấy hình ảnh Bác hiện lên ntn?
A/ Tìm hiểu chung:
1.Hoàn cảnh sáng tác:
Ngắm trăng được trích trong Nhật kí trong tù.
 2. Thể loại:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
3. Đọc: Rõ, nhẹ nhàng, chậm rãi. 
B/ Đọc - hiểu văn bản:
I. Nội dung:
1. Tâm trạng của tác giả khi ngắm trăng:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà.
 - Bác Hồ ở trong tù trong một đêm ngoài trời trăng đẹp. Và vì thế Bác đã ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: trong tù (thiếu cả rượu và hoa).
- Người tù cảm thấy xốn xang, bối rối trước cảnh đẹp của đêm trăng.
 2. Quan hệ giữa trăng và nhà thơ:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
 - Người tù chủ động tìm đến ngắm trăng sáng và trăng cũng tìm đến ngắm người.
 - Thủ pháp đối và nghệ thuật nhân hóa đặc sắc đã nêu bật tình cảm, hành động của người và trăng như một đôi bạn tri âm, tri kỉ.
à Hình ảnh Bác Hồ hiện lên thật đẹp. Trong cảnh tù đày cực khổ người tù vẫn hướng về trăng với một tình yêu thiên nhiên, một phong thái ung dung bình thản. Đó chính là chất thép của một người chiến sĩ CM.
Bước 4: Tìm hiểu nghệ thuật:
? Hãy phát biểu những nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
HS: - Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng tẳng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bên trong và ngoài nhà tù, ... sự so sánh, tương phản vừa có tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau của bài thơ này, vừa thể hiện sự hô ứng, cân đối trong thơ truyền thống.
- Tài năng lựa chọn ngôn ngữ thơ của Hồ Chí Minh.
II. Nghệ thuật:
- Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng tẳng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bên trong và ngoài nhà tù, ... sự so sánh, tương phản vừa có tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau của bài thơ này, vừa thể hiện sự hô ứng, cân đối trong thơ truyền thống.
- Tài năng lựa chọn ngôn ngữ thơ của Hồ Chí Minh.
Bước 5: Ý nghĩa văn bản:
? Hãy phát biểu ý nghĩa của văn bản?
HS: Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
III. Ý nghĩa văn bản:
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
2’
Ho¹t ®éng 4: 
- Học thuộc lòng bài dịch thơ.
- Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa để nhận xét về một vài điểm khac nhau giữa nguyên tác và bản dịch của bài thơ.
C. Hướng dẫn tự học:
ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ) 
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
Ø Hoạt động 5: Giới thiệu bài mới. 
4’
10’
ØHoạt động 6: 
à GV giới thiệu cho HS hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
 à Bố cục: phân tích theo Khai - thừa - chuyển - hợp.
 ØHoạt động 7: 
 a. Khai đề:
(?) Em nhận xét về giọng điệu câu mở đầu?
 HS: Thể hiện sự thấm thía về việc “đi đường”: nỗi gian lao của người đi bộ trên đường núi, không phải ai cũng cảm nhận thấm thía nếu không trực tiếp trãi qua.
b. Thừa:
(?) Điệp ngữ trong câu thơ 2 gợi cho người đọc suy nghĩ và cảm giác gì?
HS: Câu thừa có nhiệm vụ nâng cao, cụ thể hóa những gian lao khi đi đường.
c. Chuyển:
 (?) Nhận xét từ “trùng san” được sử dụng và tác dụng nghệ thuật?
 HS: Lối điệp ngữ vòng làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác người tù đi qua núi cao liên miên, không bao giờ dứt.
 (?) Ở câu thơ này, tg’ muốn khái quát qui luật gì? Mở ra tâm trạng ntn của người tù?
 HS: Lúc khó khăn nhất, hiểm nghèo gian truân, vất vả nhất thì chính là lúc đích đến đang chờ. Càng gần sự thắng lợi thì càng nhiều gian nan. Câu thơ thứ ba khép lại những chặng đường tẩu lộ nan của người tù.
d. Hợp:
 (?) Câu thơ tả tư thế ntn của người đi đường?
HS: Là trèo lên tới đỉnh núi cao nhất và có thể bao quát toàn cảnh không gian trong tư thế “tự do, làm chủ”. 
 (?) Tâm trạng của người tù khi đứng trên núi?
 HS: Là tâm trạng, sung sướng hân hoan. Đó là hình ảnh người chiến sĩ CM trên đỉnh cao của người chiến thắng, trãi qua bao gian khổ hy sinh.
A. Tìm hiểu chung: 
Đi đường được trích trong Nhật kí trong tù.
B. Đọc hiểu văn bản: 
I. Nội dung:
Đi đường mới biết gian lao
 ->Thể hiện sự thấm thía về việc “đi đường”: nỗi gian lao của người đi bộ trên đường núi, không phải ai cũng cảm nhận thấm thía nếu không trực tiếp trãi qua.
Núi cao rồi lại núi cao chập chùng
->Câu thừa có nhiệm vụ nâng cao, cụ thể hóa những gian lao khi đi đường.
Núi cao lên đến tận cùng
 ->Lối điệp ngữ vòng làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác người tù đi qua núi cao liên miên, không bao giờ dứt.
Thu vào tầm mắt muôn rùng nước non
->Là trèo lên tới đỉnh núi cao nhất và có thể bao quát toàn cảnh không gian trong tư thế “tự do, làm chủ”.
-> Tìm hiểu nghệ thuật:
? Hãy phát biểu những nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
HS: - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và già cảm xúc.
- Tác dụng nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch một bài thơ viết bằng chữ Hán sang tiếng Việt.
II. Nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và già cảm xúc.
- Tác dụng nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch một bài thơ viết bằng chữ Hán sang tiếng Việt.
->Ý nghĩa văn bản:
? Hãy phát biểu ý nghĩa của văn bản?
Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
III. Ý nghĩa văn bản:
Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
1’
Ho¹t ®éng 8: 
- Học thuộc lòng bài dịch thơ.
- Tìm đọc một bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập Nhật kí trong tù.
C. Hướng dẫn tự học:
4. Củng cố: 2’
- GV cho HS đọc diễn cảm lại hai bài thơ. 
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, thực hiện theo yêu cầu của “Hướng dẫn tự học”.
- Soạn bài “Câu cảm thán”: đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán, xem (làm) trước bài tập.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 23	TIẾT 86	NS: 21/1/2011
CÂU CẢM THÁN
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	- Đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
	- Chức năng của câu cảm thán.
 2. Kĩ năng:
	- Nhận biết câu cầu cảm thán trong văn bản.
	- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc lại bài thơ Ngắm trăng và phát biểu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
- Đọc lại bài thơ Đi đường và phát biểu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 18’
à GV gọi 2 HS đọc lại 2 vd – SGK.
(?) Trong những đoạn trích trên theo em câu nào là câu cảm thán?
à GV: Những câu dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc như vậy ta gọi là câu cảm thán.
(?) Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
 (?) Câu cảm thán ở đây dùng để làm gì?
 (?) Câu cảm thán thường được sử dụng trong trường hợp nào?
(?) Câu hỏi thảo luận: Khi viết đơn từ, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả một bài toán  ta có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?
 GV kết luận.
 (?) Câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu gì?
(?) Vậy qua sự tìm hiểu em hãy cho biết câu cảm thán có đặc điểm, hình thức và chức năng ntn?
Hs đọc
a. “Hỡi ơi lão Hạc!”
b. “Than ôi!”
- Có từ ngữ cảm thán (hỡi ơi, than ơi)
 - Có dấu chấm than
- Dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc.
- Câu cảm thán thường sử dụng trong giao tiếp, trong văn bản nghệ thuật.
HS thảo luận 2’. Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét. 
 HS: Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng (ngôn ngữ trong văn bản hành chính, công vụ) và ngôn ngữ trình bày kết quả toán (ngôn ngữ văn bản khoa học), là ngôn ngữ “duy lý”, ngôn ngữ tư duy lo-gic, nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc.
HS: Dấu chấm than.
Hs dựa vào ghi nhớ phát biểu.
A. Tìm hiểu chung:
I/ Đặc điểm hình thức và chức năng:
 à Xét các vd – SGK43. Các câu cảm thán:
a. “Hỡi ơi lão Hạc!”
b. “Than ôi!”
* Đặc điểm:
 - Có từ ngữ cảm thán (hỡi ơi, than ơi)
 - Có dấu chấm than.
* Chức năng: Dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc.
*Câu cảm thán thường sử dụng trong giao tiếp, trong văn bản nghệ thuật.
* Ghi nhớ (sgk) 
Ho¹t ®éng 2: 15’
BT1. GV gọi HS đọc. Cho các em suy nghĩ 3’ để trả lời, lấy điểm.
 (?) Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao?
BT2. GV đọc lại Bt2. 
 à GV gợi ý: Muốn trả lời được câu hỏi này, em phải xem lại đặc điểm hình thức của câu cảm thán này và xem coi những vd này có được những đặc điểm đó hay không.
 BT3. GV cho HS đọc và suy nghĩ, tự đặt câu và gọi 2 HS lên bảng làm.
 BT4. GV cho HS về nhà làm. Xem lại bài học về câu nghi vấn, cầu khiến và cảm thán để trả lời.
b. Luyện tập :
1. Không phải tất cả các câu trên đều là câu cảm thán. Chỉ những câu có từ ngữ cảm thán mới đúng, như:
 - Than ôi!
 - Lo thay! Nguy thay!
 - Hỡi cánh rừng ghê gớm của ta ơi!
 - Chao ôi, có biết đâu 
 2. Tất cả những câu này đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ (trước CMT8).
d. Sự ân hận của Dế Mèn.
à Tuy là bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này.
3. Đặt câu:
 - Mẹ ơi! Con rất thương mẹ!
 - Chao ôi! Mặt trời mọc thật đẹp.
4. (HS về nhà làm).
Ho¹t ®éng 3: 1’
C. Hướng dẫn tự học:
Tìm và chỉ rõ tác dụng của câu cảm thán trong một vài văn bản đã học.
4. Củng cố: 2’
(?) Câu cảm thán là gì? Cho 1 Vd cụ thể.
5. Dặn dò: 2’
- Học bài. Xem lại các bài tập. Làm bt 4.
- Chuẩn bị “Viết bài Tập làm văn số 5”: Xem lại kiến thức về văn thuyêt minh, đọc trước các đề ở trang 36, kẻ giấy.
TUẦN 22	TIẾT 87, 88	NS: 21/1/2011
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
(VĂN THUYẾT MINH) 
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Giúp HS:
- Củng cố nhận thức về văn bản thuyết minh.
	- Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản thuyết minh
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (2’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Tiến hành: (83’)
- GV nhắc lại yêu cầu khi làm bài viết (không ồn ào, làm đúng thời gian, nộp theo qui định)
- GV giải quyết thắc mắc của HS.
- Nhắc nhở trật tự.
 à GV chép đề, HS chép vào giấy và tiến hành làm.
Đề bài: Hãy giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở Việt Nam.
 GỢI Ý BÀI LÀM
Hµ Néi
MB: Theo tµi liÖu TG nghiªn cøu lÞch sö c¸c thñ ®« ë vïng Nam ¸ nh­ Viªn Ch¨n, Phn«mpªnh, B¨ng K«c, Kualal¨mpua, Giakacta,... th× trong sè c¸c thñ ®«, Hµ Néi lµ thñ ®« nhiÒu tuæi h¬n c¶.
TB: 
- VÞ trÝ: Thñ ®« Hµ Néi thuéc ®ång b»ng s«ng Hång, phÝa b¾c gi¸p tØnh VÜnh Phóc vµ Th¸i Nguyªn, phÝa t©y gi¸p tØmh VÜnh Phóc, phÝa ®«ng gi¸p tØnh B¾c Ninh vµ H­ng Yªn, phÝa nam gi¸p tØnh Hoµ B×nh.
- XuÊt xø tªn gäi: Thñ ®« HN ngµy nay xuÊt hiÖn trong lÞch sö ViÖt Nam chÝnh thøc vµo n¨m 1010 (mïa thu th¸ng 7 n¨m canh tuÊt) víi tªn gäi Th¨ng Long. Nhµ vua ®· quyÕt ®Þnh dêi ®« tõ Hoa L­ vÒ thµnh §¹i La. Khi ®oµn thuyÒn cña nhµ vua võa cËp bÕn s«ng NhÞ (s«ng Hång), cã rång vµng hiÖn ra, thÊy ®iÒm lµnh, vua LÝ cho ®æi tªn §¹i La thµnh Th¨ng Long (Rång bay lªn), nay lµ HN. HN ®­îc s«ng Hång vµ c¸c phô l­u båi ®¾p t¹o nªn. Do ®ã, HN g¾n víi s«ng Hång mËt thiÕt nh­ con víi mÑ. X­a kia ng­êi ta ®· gäi s«ng Hång lµ s«ng C¸i – s«ng MÑ. Tªn gäi Hµ Néi cã nghÜa lµ vïng ®Êt bªn trong s«ng.
- C¸c ®iÓm tham quan du lÞch ë HN:
+ Chïa Mét Cét: Lµ di tÝch l©u ®êi cña HN, tªn ch÷ lµ Diªn Hùu, cã nghÜa lµ phóc lµnh dµi l©u. Chïa ë phÝa t©y thµnh phè, x©y dùng n¨m 1049 thêi vua LÝ Th¸i T«ng.
+ Hå T©y - §­êng Thanh Niªn – Chïa TrÊn Quèc: lµ mét quÇn thÓ c¶nh ®Ñp ë phÝa t©y b¾c thµnh phè. Cã thÓ vÝ ®­êng Thanh Niªn nh­ mét c¸i cÇu b¾c ngang hai hå n­íc, mét bªn lµ Hå T©y, mét bªn lµ hå Tróc B¹ch.
+ Hå Hoµn KiÕm vµ §Òn Ngäc S¬n: n»m ë vÞ trÝ trung t©m thµnh phè, gièng nh­ mét l½ng hoa gi÷a lßng HN. Hå g¾n víi truyÒn thuyÕt tr¶ g­¬m cña vua Lª Th¸i Tæ.
+ V­ên thó vµ c«ng viªn Thñ LÖ: ë phÝa t©y thµnh phè, trªn mét khu ®Êt réng h¬n 30 ha, cã hå n­íc, cã thÕ ®Êt tù nhiªn nh­ h×nh rång l­în.
+ Chî §ång Xu©n: ®· cã h¬n 100 n¨m, lµ chî lín nhÊt HN, n¬i héi tô s¶n vËt trªn rõng d­íi biÓn cña c¶ n­íc. Chî §ång Xu©n lµ chiÕn luü oanh liÖt cña c¸c chiÕn sÜ c¶m tö b¶o vÖ HN n¨m 1946.
+ Phè cæ – Phè NghÒ: ®Æc ®iÓm chung cña c¸c phè cæ HN lµ nhiÒu tªn phè b¾t ®Çu b»ng ch÷ “Hµng”, tiÕp ®ã lµ mét tõ chØ mét nghÒ nghiÖp nµo ®ã. VD: Hµng §µo, Hµng ThiÕc, Hµng M·, ...
KB: Líi ®¸nh gi¸ danh lam th¾ng c¶nh.
- Thñ ®« HN lµ trung t©m v¨n ho¸ chÝnh trÞ cña c¶ n­íc.
- Víi nhiÒu danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng, HN cßn lµ mét trung t©m du lÞch thu hót kh¸ch tham quan trong vµ ngoµi n­íc.
 4. Thu bài: (2’)
- GV thu bài của HS.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
 5. Dặn dò: (2’)
- Xem lại lí thuyết để bước đầu tự nhận xét bài làm của chính mình.
- Soạn “Câu trần thuật”: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật, xem (làm) trước bài tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23..doc