Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 14

Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 14

DẤU NGOẶC KÉP

I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 Công dụng của dấu ngoặc kép

 2. Kĩ năng:

 - Sử dụng dấu ngoặc kép.

 - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.

 - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.

III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Tiết 	53	Ngày soạn: 20/11/2010
DẤU NGOẶC KÉP
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	Công dụng của dấu ngoặc kép
 2. Kĩ năng:
	- Sử dụng dấu ngoặc kép.
	- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
	- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 15’
A. Tìm hiểu chung:
*. Công dụng:
Gọi hs đọc các đoạn trích.
? Dấu ngoặc kép trong các đoạn trích dùng để làm gì?
Học sinh đọc.
a. Lời dẫn trực tiếp 
b. Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ.
c. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
d. Đánh dấu tên của các vở kịch. 
Dùng để đánh dấu: lời dẫn trực tiếp, từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt ...
? Hãy tìm ví dụ các đoạn văn, đoạn thơ mà dấu ngoặc kép có công dụng tương tự.
HS tìm và phát biểu
* VD: (Hs tìm trong sgk).
Ho¹t ®éng 2: 17’
b. Luyện tập :
Bt 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.
a-Caâu ñaãn tröïc tieáp
b-Mæa mai
c-Lôøi daãn tröïc tieáp 
d-Mæa mai, chaâm bieám
ñ-Daãn tröïc tieáp hai caâu thô
Bài tâp 1
Bt 2: Điền dấu cho thích hợp.
a. cười bảo:/"cá tươi"/ "tươi" 
 => Báo trước lời thoại và lời dẫn trực tiếp.
b. chú tiến Lê: "Cháu....." => Báo trước lời dẫn trực tiếp.
c. bảo hắn:”Đây là ...” => nt
Bài tâp 2
Bt 3: Nhận xét cách dùng dấu câu.
a. Dẫn trực tiếp
b. Dẫn gián tiếp
Bài tâp 3
Bt 3: Viết đoạn văn ...
Hs viết và trình bày
Bài tâp 4
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Tìm văn bản đã học có chứa dấu ngoặc kép
4. Củng cố: 2’
- Nêu các công dụng của dấu ngoặc kép?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, làm BT.
- Chuẩn bị “Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng”: thuyết minh về cái phích nước (lập dàn ý và dự kiến phương pháp thuyết minh).
Tuần: 14 Tiết 	54	Ngày soạn: 20/11/2010
LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
	- Biết trình bày thuyêt minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng,... của những vật dụng gần gũi với bản thân.
	- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.
 2. Kĩ năng:	
- Tạo lập văn bản thuyết minh.
	- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Nêu các công dụng của dấu ngoặc kép? Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 10’
A. Tìm hiểu đề, tìm ý:
Giáo viên chép đề lên bảng: "Thuyết minh về cái phích nước“.
? Xác định kiểu bài? Mục đích của đề bài thuyết minh?
? Để thuyết minh cho đồ vật cái phích nước, ta cần làm gì?
? Lập dàn ý cho đề bài trên.
- Kiểu bài thuyết minh.
- Giúp người nghe có những hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng về phích nước.
- Tìm hiểu, quan sát, ghi chép.
1. Mở bài: 
Giới thiệu về cái phích nước.
2. Thân bài:
* Cấu tạo:
- Chất liệu vỏ: sắt, nhựa...
- Màu sắc: Trắng, xanh ...
- Ruột: Có lớp thuỷ tinh ở giữa, bên trong cùng là lớp tráng bạc.
* Công dụng: Giữ nhiệt dùng trong sinh hoạt đời sống.
3. Kết bài:
- Thái độ đối với phích nước.
- Phích nước trong đời sống sinh hoạt của người dân.
Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước.
I. Tìm hiểu đề.
II. Tìm ý.
III. Lập dàn ý.
1. Mở bài: 
Giới thiệu về cái phích nước.
2. Thân bài:
* Cấu tạo:
* Công dụng: 
3. Kết bài:
- Thái độ đối với phích nước.
- Phích nước trong đời sống sinh hoạt của người dân.
Ho¹t ®éng 2: 25’
b. Luyện nói :
- Chia lớp thành 6 nhóm luyện nói theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét chéo.
- Giáo viên nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm cho học sinh.
- Học sinh chia 6 nhóm luyện nói, sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm trình bày và nhận xét chéo.
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho bài văn thuyêt minh về một vật dụng tự chọn. 
- Tự luyện nói ở nhà.
4. Củng cố: /
5. Dặn dò: 2’
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị “Viết bài Tập làm văn số 3 - văn thuyết minh”: xem lại lý thuyết, đọc các đề tham khảo sgk.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 14	TIẾT 55, 56	NS: 20/11/2010
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp hs:
- Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh.
	- Rèn luyện kỹ năng xây dựng văn bản theo yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng thích hợp.
II-CHUẨN BỊ :
 - GV: Ra đề, chuẩn bị đáp án, biểu điểm chấm bài, nhắc hs chuẩn bị. -HS: Ôn lại lý thuyết đã học về văn biểu cảm, kẻ giấy.
III-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1.Ổn định. 1’
2. Ghi đề : 2’
Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi.
3-Viết bài: Nhắc nhở h/s làm bài, thực hiện đúng quy chế kiểm tra. 82’
4-Thu bài: Rút kinh nghiệm giờ làm bài 3’
5- Dặn dò : 2’
 - Tự đánh giá bài làm của mình.
 - Soạn bài “Thuyết minh một thể loại văn học”: đọc kĩ các bước làm và trả lời các câu hỏi, xem (làm) trước bt.
------------------------
@ Dàn ý:
	A. Mở bài: 
	Giới thiệu về cây bút máy hoặc cây bút bi.
	B. Thân bài: 
	* Cấu tạo của cây bút.
	- Vỏ bút: Chất liệu nhựa ,sắt ...
	- Màu sắc: Xanh, đen, trắng... 
	- Ruột bút: To, nhỏ, ...
	- Ngòi bút: Bằng sắt, cỡ bi, ...
	* Công dụng: 
	- Dùng để ghi chép, lưu giữ thông tin.
 - Là 1 đồ dùng học tập, là 1 đồ dùng phục vụ cho công việc.
	* Cách sử dụng và bảo quản.
	C. Kết bài:
	- Khẳng định ý nghĩa của cây bút đối với học sinh nói riêng, đối với tất cả mọi người nói chung.
@Biểu điểm:
	* Mở bài: (1 điểm).
	* Thân bài: (8 điểm). 
	- Cấu tạo cây bút: (3 điểm).
 - Công dụng: (3 điểm).
 - Cách sử dụng và bảo quản: (2 điểm).
	* Kết bài: (1 điểm).
	* Bài viết được điểm tối đa khi văn phong rõ ràng, mạch lạc, lôgíc, không sai từ, sai chính tả, chữ viết sạch sẽ, trình bày khoa học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc