Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Nghĩa Thuận

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Nghĩa Thuận

Tiết 1:

Văn bản

TÔI ĐI HỌC

 -Thanh Tịnh-

I. Mục tiêu cần đạt :

Qua bài này học sinh cần nắm được.

 1.Kiến thức:

 - Cốt truyện nhân vật sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học .

 - Nghệ thuật miêu tả tâm lý tre nhỏ ở tuổi đến trường tronh m,ột văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh .

 2. Kĩ năng:

 - Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .

 - Trình bầy những suy nghĩ , tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân

 3. Thái độ:

 - GDHS t/c yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- GV:Giáo án, TLTK, tranh ảnh( chân dung t/g nếu có)

- HS: Soạn bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :

1. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra SGK, vở ghi, vở soạn văn.

2.Bài mới:

 - Giới thiệu TT qua bài hát.''Ngày đầu tiên đi học. '

 

doc 407 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Nghĩa Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 8
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Lớp: 8
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Tiết 1:
Văn bản
TÔI ĐI HỌC
 -Thanh Tịnh-
I. Mục tiêu cần đạt :
Qua bài này học sinh cần nắm được. 
 1.Kiến thức: 
 - Cốt truyện nhân vật sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học .
 - Nghệ thuật miêu tả tâm lý tre nhỏ ở tuổi đến trường tronh m,ột văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh .
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
 - Trình bầy những suy nghĩ , tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân 
	3. Thái độ: 
 - GDHS t/c yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:	
- GV:Giáo án, TLTK, tranh ảnh( chân dung t/g nếu có)
- HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra SGK, vở ghi, vở soạn văn.
2.Bài mới: 
 - Giới thiệu TT qua bài hát.''Ngày đầu tiên đi học. '
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm .
1. Tác giả.
- T/g: 1911 - 1988 người Huế.
2. Tác phẩm :
- TP: “Tôi đi học” thuộc “Quê mẹ” xuất bản năm 1941.
Đọc chú thích trình bày ngắn gọn về tác giả?(Xem ảnh chân dung).
Hoạt động 2: Học sinh đọc – tìm hiểu chú thích
II- Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc tìm hiểu chú thích , tìm bố cục :
* Đọc :
* Tìm hiểu chú thích :
* Tìm bố cục 
3 phần
-P1: Buổi mai....ngọn núi. (Tâm trạng của “tôi” trên đường tới trường)
-P2: => tiếp theo.......nghỉ cả ngày (Lúc ở sân trường)
-P3: => phần còn lại (Vào lớp)
2. Phân tích :
a. Tâm trạng của “tôi” trên đường tới trường.
- Thời điểm: Cuối thu
- Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài đường rụng nhiều, mây bàng bạc.
- Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ cùng mẹ tới trường.
 Thời điểm khai giảng hàng năm.
-Tâm trạng: Náo nức; mơn man; tưng bừng; rộn rã.
=>Cảm xúc chân thực, cụ thể góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. 
Gv đọc mẫu một đoạn 
- Gọi học sinh đọc lần lượt đến hết văn bản.
- Gọi 1, 2 em nhận xét cách đọc của bạn.
Gv nhận xét uốn nắn
Đọc chú thích trình bày ngắn gọn về tác giả ? 
(Hs xem ảnh chân dung).
- HD đọc: giọng chậm dịu hơi buồn lắng sâu.
- HDHS tìm hiểu chú thích sgk
GV; Ông đốc là DTR hay DTC
? Văn bản thuộc kiểu loại nào?
 ? Ai là nhân vật chính?
 ? Kỉ niệm ngày đầu đến trường được kể theo trình tự nào?
? Tương ứng với trình tự đó là các đoạn văn bản nào?
? Em hãy nêu những hoàn cảnh và thời điểm khiến tác giả nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình.
? Vì sao vào thời điểm đó tác giả lại nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình.
? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ về những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên như thế nào.
- GV chốt lại vấn đề.
- Nghe - theo dõi sgk.
- Thực hiện
- Nhận xét
- Nghe – rút kinh nghiệm
Đọc, TBày
Theo dõi
Trả lời
VB tự sự (biểu cảm).
- Tôi.
- Thời gian: hiện tại đến quá khứ.
Phát hiện -trả lời 
Suy nghĩ -trả lời
Phát hiện -trả lời
Suy nghĩ -trả lời
Lắng nghe .
3.Củng cố - luyện tập
 ? Hãy nêu những nét chính về nhà văn Thanh Tịnh và văn bản “Tôi đi học” của ông.
 ? Em hãy kể một kỉ niệm đẹp về buổi tựu trường đầu tiên của bản thân.
 ? Học lại bài cũ, kể tóm tắt lại văn bản (Nếu cách tiết)
4.Dặn dò: -Soạn tiếp phần còn lại của VB( Tâm trạng của nv tôi theo những dòng hồi tưởng về buổi tựu trường đầu tiên)
-----------------------------------------------------------
Lớp: 8
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Lớp: 8
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Tiết 2:
TÔI ĐI HỌC (TIẾP)
 -Thanh Tịnh-
I. Mục tiêu cần đạt :
 Qua bài này học sinh cần nắm được .
 1.Kiến thức: 
 - Cốt truyện nhân vật sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học .
 - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh .
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
 - Trình bầy những suy nghĩ , tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân 
	3. Thái độ: 
 - GDHS t/c yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:	
 - GV:Giáo án, TLTK, tranh ảnh( chân dung t/g nếu có)
 - HS: Soạn bài. Chuẩn bị SDTD
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Kiểm tra: 
? Em hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học”.
? Hãy phân tích diễn bến tâm trạng của nhân vật “ Tôi”-Tôi đi học,khi cùng mẹ đi đến trường.
2. Bài mới: TT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:HD học sinh tìm hiểu văn bản.( tiếp ) 
II- Tìm hiểu văn bản
b. Tâm trạng của tôi lúc ở sân trường.
- Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường thường gặp ở nước ta.
- Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta.
- Bộc lộ tình cảm sâu nặng của tg đối với ngôi trường tuổi thơ.
=>hình ảnh gần gũi, tinh tế sinh động. Mái trường như một tổ ấm => học trò như những chú chim => đề cao sức hấp dẫn của nhà trường và hứa hẹn bao điều tốt đẹp.
=> P/a sự quan tâm của gia đình và nhà trường với thế hệ trẻ.
c. Tâm trạng của tôi khi vào lớp học.
-“tôi” bắt đầu cảm nhận được sự độc lập của mình khi đi học.
- lạ vì lần đầu tiên được vào lớp học.
- không cảm thấy sự xa lạ vì ý thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây giờ và mãi mãi.
=> hình ảnh thiên nhiên đẹp.
- Gợi nhớ, tiếc.
- Tâm trạng rụt rè.
- Niềm tin.
=> không chỉ yêu TN tuổi thơ mà còn yêu sự học hành để trưởng thành.
=> bất ngờ thú vị khép lại bằng dòng chữ: “tôi đi học” =>mở ra một giai đoạn mới, tâm trạng mới, tình cảm mới.
d, ý nghĩa văn bản :
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong ký ức của nhà văn Thanh Tịnh .
H. Cảnh trước sân trường Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí t/g có gì nổi bật?
H .Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì?
H.Trong đoạn văn tác giả có sử dụng hình ảnh so sánh rất độc đáo đó là hình ảnh nào? Phân tích cái hay của hình ảnh so sánh đó?
H.Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng chú bé khi tiếng trống ngày tựu trường vang lên?
=> cảm thấy chơ vơ vụng về lúng túng => cứ dềnh dàng => run run => quả tim như ngừng đập, giật mình lúng túng.
H.Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý của tác giả qua những chi tiết này?
GV:Động từ: thể hiện rõ nét tâm trạng: từ láy lúng túng lặp lại 4 lần => diễn tả tâm trạng phức tạp một cách chân thực 
=> hiểu sâu nỗi lòng nhân vật.
H: Kể lại tâm trạng của em lần đầu đi học?
H: Nhận xét hành động, thái độ các nhân vật khác
H: Vì sao trong khi sắp hàng đợi vào lớp, nhân vật “tôi” lại cảm thấy trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như thế này?
 H: Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng “tôi” khi vào lớp học? Lý giải những cảm giác đó?
 H: Chi tiết “Một con chim bay cao... theo cánh chim” tác giả đưa vào đó có dụng ý gì?
 H: Chi tiết “tiếng phấn của Thầy ” có ý nghĩa gì?
 H: Nhận xét cách kết thúc câu chuyện?
*Thảo luận nhóm (3phút).
 H: Nhận xét của Thạch Lam “truyện ngắn nào hay cũng có chất thơ, bài thơ nào hay cũng có cốt truyện”. Truyện “tôi đi học” đầy chất thơ em có đồng ý không? Vì sao?
GV thống nhất ý kiến:- Chất thơ:
+Tình huống truyện; không có cốt truyện, hình ảnh thiên nhiên quen thuộc (mùa thu se lạnh, lá rụng, cảnh sân trường, học trò bỡ ngỡ) => tâm trạng tác giả.
+ Giọng nói ân cần, hiền từ của thầy; lòng mẹ hiền thương con; hình.
? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản .
- Rất đông người, người nào cũng đẹp.
=========>
-Lớp học - đường làng
- Học trò - chim non
 =========>
Đỉnh cao: bật khóc.
=> nuối tiếc, lưu luyến, e sợ, niềm sung sướng=>trưởng thành => phản ứng dây truyền rất tự nhiên.
HS tự bộc lộ
- người mẹ.
- Ông Đốc: mẫu mực, độ lượng, bao dung.
Suy nghĩ, phát hiện
Trả lời.
Bổ sung
phát hiện
Trả lời.
Bổ sung
=====>
HĐ nhóm, Thống nhất ý kiến-> phát biểu, bổ sung
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
III- Luyện tập
Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỉ niệm và giàu cảm xúc.
Yêu cầu hs làm BT 1 - 9
H: Em học tập được gì qua nghệ thuật kể chuyện của nhà văn?
Suy nghĩ - trả lời 
3. Củng cố : 
* Bài tập trắc nghiệm: Chọn những ý em cho là đúng.
 Văn bản ''Tôi di học'' được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính: 
 A. Tự sự. 	B.Biểu cảm.	 C.Miêu tả.	 D.Nghị luận
 H.Tình cảm nào được khơi gợi và bồi đắp khi em học xong văn bản “tôi đi học”?
- Ghi lại những ấn tượng , cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất .
4. Dặn dò 
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học .
* CBị: - Bài : Cấp độ khái quát nghĩa của từ. 
 Tính thống nhất của chủ đề văn bản .
------------------------------------------------------------
Lớp: 8B
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Tiết 3:
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
 Qua bài này học sinh cần nắm được .
1.Kiến thức: 
 - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của nó.
2. Kĩ năng: 
 - Thực hành so sánh , phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ .
3. Thái độ: 
 - GDHS ý thức sử dụng từ ngữ đúng.
II. Chuẩn bị:	
 - GV:Giáo án, bảng phụ.
 - HS: CBị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2.Bài mới: 
 H. Hãy XĐ từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa trong VD sau:
 Nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trên.
a. máy bay ;– tàu bay; – phi cơ (-Đồng nghĩa: thay thế cho nhau).
 b. sống –- chết ; nóng - lạnh (ý nghĩa trái ngược nhau, có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp 
I. Từ ngữ nghĩa rộng – từ ngữ nghĩa hẹp.
1.Quan sát sơ đồ:
 Động vật
Thú Chim cá voi,hươu.. tu hú,sáo.. cá rô,cá thu..
2. Nhận xét:
a. Động vật rộng hơn thú, chim, cá.
b. Thú, chim, cá có nghĩa rộng hơn voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu.
c. Thú, chim, cá rộng hơn voi, hươu, sao nhưng hẹp hơn so với động vật.
=> nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
Bài tập nhanh:
Thực vật > cây cỏ hoa > cây cam, dừa, cỏ gà, hoa lan, huệ, cúc..
* Ghi nhớ: sgk - 10.
-GV treo trực quan
-GV nêu câu hỏi sgk
a. Nghĩa của từ “Động vật” rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá vì động vật bao gồm cả thú, chim và cá.- Nó có nghĩa chung nghĩa khái quát bao hàm.
- Ngược lại nghĩa của từ chim, thú, cá hẹp hơn vì nó chỉ cụ thể hơn, chi tiết hơn, nó là nghĩa riêng, nghĩa được bao hàm.
b. Nghĩa của từ “thú” rộng hơn: voi, hươu.
-Nghĩa của từ “Chim” rộng hơn tu hú, sáo.
-Nghĩa của từ “cá” rộng hơn: cá rô, cá thu.
=>giải thích tương tự như trên.
c.Thú rộng hơn voi, hươu.
Chim rông hơn tu hú, sáo.
Cá rộng hơn cá rô, cá thu.
- Thú, chim, cá hẹp hơn “động vật”.
GV chốt ý.
GV đưa ra BT nhóm
 H: Cho các từ cây,cỏ, hoa tìm các từ ngữ có phạm vi rộng và hẹp hơn?
- GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
Theo dõi
Nghe- TLời
Bổ sung
- HS hoạt đọng nhóm-báo cáo
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sịnh  ...  Nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1 : HDHS hình thành khái niệm về văn bản thông báo.
Y/c hs đọc thầm 2 văn bản thông báo SGK/140
Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi SGK/142.
Gv nhận xét chung.
Em có nhận xét gì về thể thức văn bản thông báo.
Thế nào là văn bản thông báo?
ThÓ thøc cña v¨n b¶n th«ng b¸o?
- Đọc theo y/c của gv
- Thảo luận nhóm.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ và phát biểu.
I.Đặc điểm cña văn bản thông báo.
1. §äc c¸c v¨n b¶n vµ tr¶ lêi c©u hái.
VB
Ng­êi th«ng b¸o
Ng­êi nhËn
M§ th«ng b¸o
1
2
Phã hiÖu tr­ëng
Liªn ®éi tr­ëng
GVCN vµ líp tr­ëng
C¸c chi ®éi
KÕ ho¹ch duyÖt v¨n nghÖ.
KÕ ho¹ch ®¹i héi liªn ®éi TNTP.
Hoạt động 2 : hDHS cách làm văn bản thông báo
Gọi hs đọc các tình huống trong SGK.
Yªu cÇu lµm bµi tËp
NhËn xÐt
Gv chốt ý.
Để viết được một văn bản thông báo cần phải đảm bảo những mục nào? Phần chính nào?
Gọi 1Ž2 hs đọc phần lưu ý SGK/143.
- Đọc các tình huống
- Lắng nghe
- Suy nghĩ trả lời
II.Cách làm văn bản thông báo:
1. Các t×nh huống cần viết vb thông báo.
a.Tt­êng tr×nh
b,Th«ng b¸o
c,Th«ng b¸o
2. Cách làm vb thông báo.
3 phÇn: Më ®Çu vb
 ND th«ng b¸o
 KÕt thóc vb.
*Ghi nhí: sgk/143
3. l­u ‏‎ý : sgk/143
3 Củng cố: 
- Khắc sâu những kiến thức đã học.
4. Dặn dò: 
- Sưu tầm một số văn bản thông báo các loạin để so sánh , đối chiếu , làm mẫu phân tích , nhân diện .
- Tạo lập một văn bản thông báo hoàn chỉnh theo yêu cầu của giáo viên . 
Lớp: 8A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 27
Vắng:
Tiết 138 : 
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
(phần tiếng Việt)
I. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần nắm được .
1. Kiến thức : 
- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân .
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương , từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể . 
2. Kỹ năng :
- Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 
- Tìm hiểu nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống ( hoặc ở quê hương )
3.Thái độ :
 - Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tích chất nghi thức.
II. Chuẩn bị:
 -GV : Sgk + Sgv + tài liệu tham khảo.
 - HS : Vở ghi, sgk, phiếu học tập. 
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
?Thế nào là văn bản tường trình?
- Nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 1 : HDHS trả lời câu hỏi sgk
-Đọc các đoạn trích.
-Xác định từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên ?
-Trong các đoạn trích trên, những từ xưng hô nào là từ toàn dân, những từ xưng hô nào không phải là từ toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương ?
-Tìm những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết ?
-Từ xưng hô của địa phương có thể được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào ?
-Đối chiếu những phương tiện xưng hô được xác định ở bài 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài chương trình địa phương (phần tiếng Việt) ở học kì I và cho nhận xét ?
- Thực hiện yêu cầu
- Suy ngfhĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy ngfhĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy ngfhĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy ngfhĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy ngfhĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
1-Bài 1 (145):
-Đoạn trích a có từ xưng hô địa phương Nam Bộ: u- dùng để gọi mẹ.
-Trong đoạn trích b: 
+Từ xưng hô toàn dân là từ: mẹ.
+Từ xưng hô không phải là từ toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương là từ: mợ- dùng để gọi mẹ. Đây là biệt ngữ xã hội dùng trong những gia đình thuộc tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước cách mạng tháng tám.
2-Bài 2 (145):
*Từ xưng hô
-Đại từ trỏ người: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày); hấn (hắn).
-Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ); ôông (ông); mệ (bà); cố (cụ); bá (bác); eng (anh); ả (chị).
*Cách xưng hô:
-Xưng hô với thầy, cô giáo là: em, con - thầy, cô.
-Xưng hô với chị của mẹ là: cháu - bá, dì
-Xưng hô với chồng của cô là: cháu- chú, dượng.
-Xưng hô với ông nội, bà nội là: cháu, con - ông, bà, nội.
-Xưng hô với ông ngọi, bà ngoại là: cháu, con - ông, bà, ngoại.
-Xưng hô với người ngoài là: cháu, con - ông, bà, chú, cậu, bác, bá cô, dì.
3-Bài 3 (45):
-Từ xưng hô địa phương chỉ được dùng trong những phạm vi giao tiếp rất hẹp (giữa những người trong gia đình hay những người cùng địa phương) và không được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
4-Bài 4 (45):
-Đối chiếu:
 Từ toàn dân Từ địa phương
 Mẹ Má, bầm, u, bu, mạ
 Bố Ba, thầy, tía, bọ
 Ông nội Ông nội
-Nhận xét: Trong tiếng Việt phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô. Chỉ có một số ít trường hợp không dùng để xưng hô, có thể coi là cá biệt như: vợ, chồng, con dâu, con rể. Hiện tượng dùng phổ biến các từ chỉ quan hệ thân thuộc để xưng hô là một đặc trưng nổi bật của tiếng Việt. Tuy nhiên, ngoài từ chỉ quan hệ thân thuộc, tiếng Việt còn dùng nhiều phương tiện khác để xưng hô như đại từ nhân xưng, từ chỉ chức vụ nghề nghiệp hay tên riêng.
3 .Củng cố
-Ôn tập phần tiếng Việt đã học trong học kì II (Theo nội dung bài ôn tập).
-Tìm các từ địa phương em và địa phương khác.
4. Dặn dò :
 - Đối chiếu từ ngữ xưng hô địa phương với những từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích , ruột thịt mà bản thân biết .
Lớp: 8A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 27
Vắng:
Tiết 139
LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần nắm được .
1. Kiến thức : 
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính .
- Mục đích , yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo .
2. Kỹ năng :
- Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo .
- Nắm bắt sự việc , lựa chọn các thông tin cần truyền đạt .
- Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành , nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản , viết một văn bản thông báo đúng quy cách .
3.Thái độ :
 - Học tập cách viết, vân dụng trong bài viết của mình.
II. Chuẩn bị:
 -GV : Sgk + Sgv + tài liệu tham khảo.
 - HS : Vở ghi, sgk, phiếu học tập. 
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
?Thế nào là văen bản thông báo?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 1: HDHS ôn tập phần lí thuyết
?Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai ?
-Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo:
+Nội dung thông báo thường là gì ?
+Văn bản thông báo có những mục gì ?
-Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau ?
-Hs đọc 3 trường hợp trong sgk và lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp trên ? 
-Hs đọc thông báo trong sgk.
-Chỉ ra những chỗ sai trong VB thông báo trên và chữa lại cho đúng ?
-Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài XH mà em cho là cần viết VB thông báo (không lặp lại tình huống trong sgk) ?
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Thực hiện yêu cầu
-- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
I-Ôn tập lí thuyết:
1-Tình huống cần làm VB thông báo:
-Cấp trên hoặc tổ chức cơ quan Đảng, Nhà nước,... cần thông báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề chủ trương, chính sách, việc làm,...
2-Nội dung, thể thức của một VB thông báo:
-Nội dung thông báo: thường là những thông tin về công việc phải làm để người dưới quyền biết và thực hiện
-Thể thức của VB thông báo: là thể thức hành chính theo đúng những mẫu đã qui định (Gồm 3 phần: Thể thức mở đầu VB thông báo, nội dung thông báo, thể thức kết thúc VB thông báo)
3-Phân biệt VB tường trình và VB thông báo:
-Giống nhau: Đều là văn bản hành chính.
-Khác nhau: Về mục đích và cách viết.
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (149 ):
a-Thông báo. 
b-Báo cáo. 
c-Thông báo.
2-Bài 2 (150 ):
-Ghi ngày, tháng, năm chưa đúng chỗ.
-Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía dưới.
-Nội dung thông báo không phù hợp không phù hợp với tên VB thông báo. 
3-Một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài XH mà cần viết VB thông báo:
-Trong nhà trường: Góp sách vở, dụng cụ học tập giúp các bạn học sinh vùng bị ngập lụt; góp phân trâu khô để trồng cây, góp thủy tinh để cắm lên tường bảo vệ trường.
-Ngoài xã hội: Tiêm phòng dịch chống các loại bệnh cho trẻ em, tiêm phòng dịch cho chó, cho gia cầm.
3.Củng cố
- Khắc sâu về văn bản thông báo
4. Dặn dò : 
- Ôn lại lý thuyết về văn bản thông báo về mục đích ,yêu cầu, bố cục .
- So sánh để thấy được sự giống và khác nhau về nội dung của văn bản thông báo và tường trình . 
----------------------------------------------------------------------
Lớp: 8A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 27
Vắng:
Tiết 140
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần nắm được .
1. Kiến thức : 
- Hs nắm được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình. Qua đó củng cố và hệ thống toàn bộ kến thức và kĩ năng chủ yếu đã được học trong chương trình Ngữ văn 8.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức đã học và rèn kĩ năng làm bài, chữa bài.
3.Thái độ :
 Có ‏‎ý thức sửa chữa những lỗi mắc phải.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Bài kiểm tra đã chấm, thang điểm, đáp án.
- HS : Vở ghi, sgk. 
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Chữa bài kiểm tra
- Đề bài gồm mấy phần?
Phần trắc nghiệm liên quan đến những kiến thức nào?
- GV lần lượt nêu câu hỏi 
yêu cầu hs trả lời.
- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
- Trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Quan sát, kết hợp ghi chép.
I. Đề bài
( Tiết 135-136)
II. Chữa bài
(Đáp án tiết 135- 136)
Hoạt động 2 : Nhận xét ưu, nhược điểm bài làm của học sinh
- GV nhận xét ưu, nhược điểm từng bài.
- Chỉ ra chỗ sai của hs để hs nắm bắt và sửa chữa.
- Khen ngợi những bài các em làm tốt.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm, sửa chữa.
III. nhận xét ưu, nhược điểm.
1. Ưu điểm
- Nhìn chung nắm được yêu cầu đề bài, 1 số bài trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng.
2. Nhược điểm
- 1 số em chưa học kỹ bài, chưa xác định đúng yêu cầu của đề, trình bày cẩu thả, viết tắt tuỳ tiện, chính tả sai nhiều.
Hoạt động 3 : Trả bài cho học sinh
- GV trả bài cho hs và yêu cầu các em đọc lại bài.Hướng dẫn chữa bài:
-Về chính tả và dùng từ.
-Về diễn đạt câu, đoạn.
-Về trình bày bố cục.
-Về những lỗi khác.
- GV công bố điểm
- nhận bài
- Đọc lại bài
- Thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
IV. Kết quả
Lớp : 8A 8B 8D
Giỏi : 
Khá : 
TB : 
Yếu : 
3.Củng cố dặn dò
- Về nhà ôn lại nội dung đã học trong chương trình ngữ văn 8 chuẩn bị cho chương trình ngữ văn 9

Tài liệu đính kèm:

  • docGA van 8(1).doc