Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Khương Đình

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Khương Đình

Tiết 1 + 2

TÔI ĐI HỌC

-Thanh Tịnh-

 A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS.

 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” ở buổi tựu trường đâu tiên trong đời.

 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

B. Các hoạt động dạy học :

 - Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu

- Ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

- Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài).

 

doc 383 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 + 2
Tôi đi học
-Thanh Tịnh-
 A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS. 
	- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” ở buổi tựu trường đâu tiên trong đời. 
	- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 
B. Các hoạt động dạy học : 
	- Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu 
- ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 
- Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài). 
GV
HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm 
? Bằng sự hiểu biết cá nhân và qua việc soạn bài, hãy giới thiệu về tác giả Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học” ? 
- Trình bày theo chú thích TGTP trang 8
 I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm 
1. Tác giả : - Thanh tịnh(1911-1988)
 - Tác phẩm mang văn phong 
 đằm thắm, êm dịu, trong trẻo 
- Bổ sung theo “ Những điều cần lưu ý” trang 3 SGV
I. Tiếp xúc V/b
1. Tác giả - tác phẩm
2. Tác phẩm “ Tôi đi học “ : In trong tập “ 
 Quê” xuất bản năm 1941
Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn
- 2 HS đọc tiếp
II. Tiếp xúc văn bản: 
1. Đọc – Chú thích 
a. Đọc : Chú ý giọng gợi cảm, nhẹ nhàng tha thiết 
- Hướng dẫn đọc chú thích
- Tự đọc CT
b. Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7
? VB thuộc thể loại gì? Vì sao? 
(Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí)
- Trả lời CN
2. Thể loại : truyện ngắn 
3. Phương thức biểu đạt
? VB được viết theo phương thức biểu đạt ? 
- Nhận xét
Tự sự – miêu tả - biểu cảm 
? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “ tôi” được kể theo trình tự nào? 
Thảo luận
4. Bố cục ( trình tự kể )
Theo trình tự thời gian và không gian 
- Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn văn nào? 
- Đánh dấu trong SGK
1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng 
( Từ đầu đ “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã”
- Củng cố bằng máy chiếu
- Ghi ND chính vào vở
2-Cảm nhận của “tôi” trên con đường tới trường. 
( Từ “ Buổi mai hôm ấy” đ Trên ngọn núi” 
G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này 
- Lắng nghe, suy ngẫm
3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường.
( Tiếp đ được nghỉ cả ngày nữa” ) 
4 – Cảm nhận của nhân vật “ tôi” trong lớp học ( đoạn còn lại). 
III. Tìm hiểu văn bản: 
? Đọc VB, em có cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” không ? Đó là tâm trạng như thế nào? 
- Thảo luận lớp
- 1. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học: 
Rất hồi hộp và bỡ ngỡ
? Tâm trạng ấy được thể hiện ở những lúc nào? 
- Trả lời dựa theo “ bố cục”
- Chốt, dẫn dắt tiếp
? khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tôi” có cảm nhận và tâm trạng như thế nào? 
- Quan sát đoạn từ “ buổi mai” đ “ngọn núi”
- Liệt kê, phân tích chi tiết
a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: 
- Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ đ tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng. 
- Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần áo dài, với mấy quyển vở mới trên tay. 
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở. Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn khác
Tâm trạng ấy xuất phát do đâu? 
- Yêu cầu đọc từ “ trước sân trường Mĩ Lí” đ “ rộn ràng trong các lớp” 
Thảo luận lớp
- Quan sát đoạn văn
ị Sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi đi học. Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé giàu cảm xúc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mình như đã lớn lên
? – Khi đứng giữa sân trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “tôi” thấy thế nào? 
- Tìm chi tiết
b. Khi đứng giữa sân trường: 
- Thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa. 
- Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ
? Khi nghe ông đốc gọi tên từng người vào lớp, nhân vật “tôi” cảm thấy thế nào? 
Thảo luận lớp
(nhận xét chi tiết VB)
c. Khi nghe gọi tên vào lớp: 
- Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mình lúng túng khi nghe gọi đến tên 
 Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua các chi tiết? Từ đó cho thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc bằng T/C nào? 
- Tìm trong VB và nhận xét (ông nóinhìn tươi cười nhẫn nại chờ)
? Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ như thế nào? Tại sao lại có tâm trạng ấy? 
- Thảo luận lớp
- Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo bạn. Thấy mình bước vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết đ vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng. 
? Những cảm giác nhân vật “ tôi” nhận được khi bước vào lớp là gì? Hãy lý giải những cảm giác đó? 
- Đọc chi tiết và nhận xét
d. Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên : 
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
- Đoạn cuối của VB có 2 chi tiết “ Một con chim nhìn theo cánh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cô đánh vần đọc
nói về nhân vật tôi”? 
ị Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành
? Theo dòng hồi tưởng của tác giả trở về dĩ vãng. Đến đây em có thể lý giải vì sao thời gian và không gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm không phai trong tâm trí tác giả? 
- Trao đổi theo cảm nghĩ cá nhân
ị Thời gian và không gian ấy gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đầu tiên trong đời được cắp sách tới trường 
? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong VB? 
- Tìm các hình ảnh so sánh và phân tích
* Các hình ảnh so sánh: (máy chiếu)
- Tác dụng : Những hình ảnh so sánh nên thơ, tinh tế hoặc gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy được tâm trạng của nhân vật và câu chuyện buổi tựu trường đầu tiên của tuổi học trò thêm giàu chất thơ, trong sáng hồn nhiên và đẹp đẽ 
? Qua văn bản, tác giả khiến em có cảm nhận gì về thái độ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học ? 
(Gợi ý : các vị phụ huynh, ông đốc, và thầy giáo?)
- GV bình
- Nêu chi tiết và nhận xét
2. Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học : 
- Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho con em; trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộp cùng con
- Ông đốc : Từ tốn bao dung 
- Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương. 
ị Nhà trường và gia đình rất có trách nhiệm với thế hệ tương lai. Ngôi trường của nhân vật “tôi” là một ngôi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. 
? Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này là gì? 
(chú ý bố cục, phương thức biểu đạt
-Thảo luận tổ đại diện trình bày
3. Đặc sắc nghệ thuật và mức cuốn hút của tác phẩm: 
a. Đặc sắc nghệ thuật: 
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian. 
? Theo em, điều gì đã cuốn hút, hấp dẫn em? 
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Kết hợp hài hòa giữa kể –miêu tả-biểu cảm
(tổng kết = máy chiếu)
b. Sức cuốn hút của tác phẩm : 
- Tình huống truyện 
- Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. 
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm ị Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha 
IV. Tổng kết – ghi nhớ ( SGK)
- Hướng dẫn đọc ghi nhớ SGK
-HS đọc ghi nhớ
V.Luyện tập: -Củng cố bằng phiếu học tập
- Yêu cầu thực hiện BT1
- Đọc yêu cầu BT
Bài tập 1 : 
Gợi ý 
- Dòng cảm xúc ấy diễn biến như thế nào trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” ? ( Theo trình tự thời gian và không gian)
- Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao? 
+ Thiết tha, yêu quí, nhớ một cách sâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài)
+ Trong trẻo : Là cảm xúc của tuổi thơ trong ngày đầu tiên đến trường nên rất hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu , ( lấy chi tiết phân tích). 
Bài tập 2: 
Giao BT 2 về nhà 
Gợi ý : 
- Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trường 
- Ghi lại một cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó trong văn bản của mình
* Dặn dò: 	- Đọc lại VB & bài ghi ở lớp 
 	- Học ghi nhớ. Làm BT2
- Soạn bài tiếp theo
Tiết 3 
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 
- Miêu tả rõ CĐKQ NCTN và mối quan hệ về CĐKQ NCTN. 
- Rèn tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. 
B. Chuẩn bị : 
	- Sơ đồ tròn, phiếu học tập. 
C. Các hoạt động dạy học. 
GV
HS
Nội dung cần đạt
Vào bài : - Nhắc lại quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa đ bài mới 
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- Cho HS quan sát sơ đồ SGK
H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ? vì sao?
-Quan sát sơ đồ
1. Ví dụ : 
đ Rộng hơn, vì động vật bao gồm cả thú, chim và cá. 
- Nêu câu hỏi b SGK ( tr.10) 
- Trả lời cá nhân
- Nhận xét
đ nghĩa từ “thú” rộng hơn so với “ voi, hưu”
nghĩa từ “chim” rộng hơn so với “ tu hú, sáo”
nghĩa từ “cá” rộng hơn so với “ cá rô, cá thu”
vì thú bao gồm cả voi, hươu
- Chim bao gồm cả tu hú, sáo 
- cá bao gồm cả cá rô, cá thu
- Nêu câu hỏi của SGK ( tr 10)
Trả lời cá nhân
đ Nghĩa từ “ thú” rộng hơn từ “ voi, hươu”; hẹp hơn từ động vật. 
Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm đ tổng kết
- Quan sát sơ đồ
Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ “ cá rô, cá thu, hẹp hơn từ động vật vv”
? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ ? 
- Nhận xét CN
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến
2. Ghi nhớ : 
 (SGK tr 10)
- Yêu cầu 1 HS đọc to ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
II. Luyện tập: 
- Hướng dẫn HS luyện tập 
- Làm vào vở
- 2 HS lên trình bày bảng
Bài tập 1: 
Thực hiện theo mẫu SGK hoặc sơ đồ hình tròn của GV. 
Bài tập 2: 
- Lần lượt từng tổ làm miệng trình bày nhanh 
- Đại diện tổ trình bày.
a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt. 
b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật. 
- Ghi nhanh vào vở
c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn
d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn 
e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh 
Bài tập 3: 
- Thực hiện tương tự bài 2 nhưng ngược lại : tìm những từ có nghĩa hẹp 
- Vừa làm miệng vừa ghi vào vở
a) Xe đạp, ôtô, xe máy, xích lô 
b) Sắt, thép, nhôm, chì, đồng ..
c) bưởi, cam, ổi, mận 
d) vác, xách, đeo, gánh, khiêng 
Bài tập 4: Khoanh tròn 
Thực hiện phiếu học tập
a) Thuốc lào b) Thủ quĩ 
c) bút điện d) hoa tai
- Gạch chân 3 động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa rộng gạch 2 gạch, nghĩa hẹp gạch 1 gạch
- Thực hiện theo hướng dẫn
Bài tập 5
Khóc; nức nở; sụt sùi
+ Củng cố 
*Dặn dò : 	- Học bài, học ghi nhớ 
- Tự tìm thêm các từ ngữ có quan hệ
Tiết 4 
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 
 - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 
	- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. 
B. Các hoạt độn ...  thứ hàng hoá đặc biệt có thể sinh lợi mà thôi!
- Hậu quả của chính sách thu gom vật liệu biết nói đẻ ra hàng trăm cách xoay xoả làm tiền trắng trợn: đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra!
- Thật thảm thơng cho những chàng trai bản xứ không muốn chết ngay cho bọn chủ tây, không muốn rời luống cày và mái nhà quê hơng, lại không có tiền chạy chọt, đã phải nghĩ ra bao cách tự huỷ thân mình - tự thơng những hành động ấy, tự nó, đã càng lật ngợc cái dối trá, lừa bịp của chính sách mộ lính phi nhân, dù ở Việt Nam thế kỷ XX hay ở Trung Hoa từ thời Đỗ Phủ với tên lại tróc nhân ở thôn Thạch Hào khủng khiếp.
+ Giáo viên: Mâu thuẫn trào phúng, một lần nữa còn thể hiện ở đoạn văn: ấy thế mà.... không ngần ngại nh thế nào?
+ Học sinh phân tích, phát biểu.
* Định hớng:
- Mâu thuẫn trào phúng thể hiện ở:
- Sự tơng phản giữa những lời lẽ tâng bốc, phỉnh nịnh hết lời mà hoàn toàn giả dối trong bản bố cáo của phủ Toàn quyền Đông Dơng: nào là ban khen phẩm hàm, nào là truy tặng những ngời đã “hi sinh cho Tổ quốc”, tấp nập đầu quân, không ngần ngại hi sinh, hiến dâng xơng máu, hiến dâng cánh tay lao động... với những câu hỏi bắt nguồn tự sự thật cứ xoáy vào: những ngời bị xích, những ngời bị giam nhốt nghiêm ngặt, những cuộc biểu tình, những vụ bạo động liên tiếp ở nhiều nơi...
- Sự thật thảm khốc của chế độ lính tình nguyện, của bản chất chủ nghĩa thực dân là nh thế đấy.
3. Phần 3 - kết quả của sự hi sinh
+ Học sinh đọc đoạn còn lại.
+ Giáo viên hỏi:
- Tơng tự nh ở đoạn 1, 2, phân tích ý nghĩa trào phúng của tiêu đề đoạn 3, phát hiện mâu thuẫn trào phúng ở đoạn này.
+ Học sinh thảo luận nhóm, phát biểu.
* Định hớng:
- Kết quả của sự hi sinh cũng là một cái tiêu đề mang đậm tính trào phúng. Vấn đề là ở chỗ hi sinh cho ai? Và vì sao mà phải hi sinh?
- Mâu thuẫn trào phúng ở đoạn này là ở chỗ sự đối lập giữa những lời hứa hẹn mỹ miều với những lời nói và hành động thực tế của các nhà cầm quyền khi chiến tranh kết thúc. Khi đã không cần phải lừa mị, phỉnh phờ nữa thì các quan lớn lại quay ngay trở về với cách nói, cách làm xa. Và bọn ngu mọi lại phải đợc đối xử xứng đáng với thân phận của chúng! Thật vô nhân, vô ơn! Thật mỉa mai.
+ Giáo viên hỏi: Cụ thể, tác giả đã luận chứng nh thế nào? Trong những chính sách hậu chiến của thực dân Pháp, có chính sách hậu chiến của thực dân Pháp, có chính sách nào là độc ác, thâm hiểm, phi nhân tính nhất? Vì sao?
+ Học sinh phát hiện, hệ thống hoá, phát biểu, lựa chọn, lý giải.
* Định hớng
Lời nói và hành động thực chất Hình thức bên ngoài
- Chiến sĩ bảo vệ tự do à giống ngời bẩn thỉu;- Im bặt nh có phép lạ
- Lột hết của cải, kiểm soát, đánh đập vô cớ, cho ăn nh cho lợn ăn, xếp xuống hầm tàu, chật, bẩn, thiếu không khí...
- Bây giờ không cần nữa, cút đi!
- Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện.- Để ghi nhớ công lao
- Biết ơn, đón chào nồng nhiệt bằng diễn văn yêu nớc.
- Thơng binh và vợ con tử sĩ đợc cấp phơng tiện sinh sống làm ăn...
Quả thật, qua sự đối sánh trên, ta thấy một lần nữa bản chất lừa dối, nham hiểm, tàn bạo, độc ác của thực dân Pháp lại bị vạch trân; nhất là ở chính sách cho phép những cựu thơng binh, gia đình tử sĩ bán thuốc phiện. Theo tác giả, trong một việc mà chính quyền thực dân đã phạm hai tội ác với nhân loại: tự tay đầu độc, lôi kéo cả những nạn nhân đáng thơng của cuộc huynh đệ tơng tàn vừa coi rẻ xơng máu của những kẻ đã bị chúng bịp lừa. Lời kết án thật sâu sắc và đanh thép.
+ Giáo viên hỏi:
- Tác giả kết thúc đoạn bằng niềm tin nh thế nào? Cách kết thúc ấy có tác dụng nh thế nào?
+ Học sinh phát biểu, suy luận
* Định hớng:
- Đoạn văn kết thúc của tác giả vừa thể hiện niềm tin, niềm mong mỏi chính dáng và sâu sắc vào thái độ của nhân dân lao động bản xứ, vừa bớc dầu nêu ra con đờng đấu tranh cách mạng trên cơ sở tố cáo, lên tội ác và sự dã man vô nhân đạo của thực dân Pháp.
III. Hoạt động 5: 
Tổng kết và luyện tập
1. Tính chiến đấu, cách mạng rất cao, rất mạnh của Bản án... nói chung, chơng 1: Thuế máu nói riêng đợc thể hiện nh thế nào?
Gợi ý: 
- Đó là việc tác giả đã một mặt tố cáo, kết án đanh thép tội ác và bản chất của chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các dân tộc thuộc địa qua chính sách bắt lính đôn quân trong và sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Mặt khác, hoàn toàn đứng về phía nhân dân các dân tộc bản xứ thuộc địa bị áp bức nặng nề, bị lừa bịp trắng trợn, bị đẩy vào chỗ chế, tác giả vô cùng cảm thông, thơng xót họ, bớc đầu vạch ra con đờng đấu tranh vì độc lập, tự do, con đờng cách mạng của các dân tộc thuộc địa. Tính chiến đấu, cách mạng rất cao của Thuế máu là ở đó.).
- Tính chính luận chặt chẽ, thuyết phục và hấp dẫn của thiên phóng sự đợc xây dựng bởi những yếu tố nghệ thuật nào?
(Gợi ý:
- Đó là việc nêu luận điểm tập trung, rõ ràng, các luận cứ đợc luận chứng (lập luận) rất phong phú, chuẩn xác. Tất cả nhằm vào mục tiêu duy nhất kết án chủ nghĩa thực dân Pháp qua chính sách Thuế máu.
- Đó là những yếu tố trào phúng đợc kết hợp nghệ thuật với chính luận và biểu cảm. Cụ thể:
- Xây dựng mâu thuẫn trào phúng cơ bản và 3 mâu thuẫn trào phúng cụ thể.
- Ngôn từ trào phúng mỉa mai, giễu nhại.
- Giọng điệu phong phú.
Tiết 107
Tiếng việt: Hội thoại
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm “vai xã hội trong hội thoại” và mối quan hệ giữa các “vai” trong quá trình hội thoại.
2. Tích hợp với phần văn ở văn bản Thuế máu, với phần Tập làm văn qua bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định và phân tích các “vai” trong hội thoại.
4. Chuẩn bị của Thầy- trò:
- Tác phẩn Bản án chế độ thực dân Pháp.
- Một số tranh, ảnh lịch sử; có thể phóng to 2 bức tranh minh hoạ của chính Nguyễn ái Quốc trong SGK, tr 87.
B. Các bớc lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Kết quả cần đạt
Hoạt động 1
I. Khái niệm “vai xã hội trong hội thoại”.
* Giáo viên gợi dẫn vào bài:
- Trong cuộc sống hằng ngày, ngời nào cũng có những mối quan hệ xã hội rộng - hẹp, thân - sơ... khác nhau; những mối quan hệ ấy thờng là vô cùng phức tạp và tinh tế! Một ngời có thể có địa vị cao trong xã hội, nhng khi về nhà lại chỉ là con cái. Một ngời là cha hoặc mẹ trong gia đình, nhng khi đến cơ quan lại chỉ là bạn bè đồng nghiệp... Những “vị trí” trong xã hội, cơ quan gia đình,... ấy đợc gọi là các “vai” của mỗi ngời khi họ tham gia hội thoại! Ví dụ:
- Khi các em nói chuyện với các thầy cô giáo thì “vai” của các em là “học trò”. Khi các em về nhà và nói chuyện với cha mẹ thì “vai” của các em là “con cái”. Còn khi các em nói chuyện với cha mẹ thì “vai của các em là ‘con cái”. Còn khi các em nói chuyện với nhau thì “vai” của các em là “bạn bè”...
* Sau khi gợi dẫn, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đoạn văn trích trong SGK và trả lời các câu hỏi:
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn văn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai là vai dới?
Học sinh:
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn văn trích trên là quan hệ gia tộc, trong đó nhiều cô của Hồng là vai trên, còn Hồng là vai dới.
Cách xử sự của ngời cô có gì đáng chê trách?
Học sinh:
Cách xử sự của ngời cô có 2 điểm đáng chê trách?
- Với quan hệ gia tộc, ngời cô đa xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt.
- Với t cách là ngời lớn tuổi, vai bề trên, ngời cô đã không có thái độ đúng mực của ngời lớn đối với trẻ em.
Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ đợc thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm nh vậy.
Các chi tiết:
...tôi cúi đầu không đáp... Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất... cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng...
* Chú bé Hồng cố gắng kèm nén vì biết rằng mình là bề dới phải tôn trọng bề trên
+ Giáo viên chỉ định một học sinh đọc chậm, rõ mục Ghi Nhớ trong SGK
II. Hoạt động 2
Luyện tập
Bài tập 1:
Các chi tiết
- Nghiêm khắc: Nay các ngơi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết thẹn...
- Khoan dung: Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dậy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ...Ta viết ra bài hịch này để các ngơi biết bụng ta.
Bài tập 2:
a. Nhận xét về địa vị xã hội, ông giáo có vị trí cao hơn một ngời nông dân nghèo nh Lão Hạc, nhng xét về tuổi tác thì Lão Hạc lại là bậc trên. Cần nhớ đạo lý truyền thống của ngời Việt ta: kính lão đắc thọ, kính già già để tuổi cho, đi hỏi già về nhà hỏi trẻ...
b. Ông giáo tha gửi với Lão Hạc bằng những lời lẽ ôn tồn, nhã nhặn, thân mật nắm tay với lão, mời lão uống nớc, hút thuối, hút thuốc, ăn khoai...Ông giáo gọi lão Hạc là cụ, xng hô gộp là ông con mình (kính trọng), xng tôi (bình đẳng)
c. Lão Hạc gọi ngời đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể hiện sự tôn trọng), xng hô gộp hai ngời là chúng mình thể hiện sự thân tình. Tuy nhiên Lão Hạc cũng luôn ý thức đợc một khoảng cách giữa mình với ngời đối thoại, do đó lão chỉ cời đa đà, cời ngợng và khéo léo việc từ chối ở lại ăn khoai, uống nớc với ông giáo.
Bài tập 3:
Nhân sinh nhật của cô giáo chủ nhiệm, chúng em rủ nhau mua một bó hoa thật đẹp để đến chúc mừng cô. Khi đến cổng nhà cô giáo thì chúng em thấy trong nhà cô rất đông khách, cho nên tất cả đều dừng lại, phân vân...giữa lúc ấy thì cô giáo bớc ra, tơi cời:
Cô chào các em, sao không vào nhà mà đứng cả ở ngoài cổng thế này?
 Tất cả đồng thanh
-Chúng em chào cô a.!
Cái Linh là đứa lém lỉnh nhất trong bọn, nói:
- Tha cô, nhân ngày sinh của cô, chúng em kính tặng cô một bó hoa tơi a! chúng em gia đình chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.!
Cô giáo mỉm cời
- Cảm ơn các em ! Nhng tặng hoa cho cô thì phải vào nhà chứ, ai lại đứng đây?
Cái Linh nhăn nhó
-Trong nhà cô đông khách quá, mà chúng em thì rất ngại nói chuyện với ngời lạ cô ạ!
Cô giáo nheo mắt
-Ngời Việt Nam ta chẳng có câu trớc lạ sau quen cơ mà! Nào các em cùng vào với cô!
Chúng em đi vào tới cửa, cô giáo dừng lại giới thiệu:
- Xin giới thiệu với các bạn, đây là các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm và cũng xin giới thiệu với các em, đây là những ngời bạn cùng học với cô ở trờng s phạm!
Chúng em liền đồng thanh:
- Chúng em chào các thầy, cô ạ!
Những ngời bạn của cô cũng vui vẻ gật đầu đáp lại lời chào của các em. Một ngời đứng dậy, ra bắt tay từng đứa và tấm tắc:
Các em ngoan lắm! Đúng là cô nào, trò nấy...
* Cô giáo phải thực hiện hai “vai”:
Vai cô giáo đối với các học trò đến tặng hoa.
- Vai bạn bè, đồng nghiệp đối với những ngời cùng học ở trờng s phạm.
* Học sinh chỉ thực hiện một “vai” đối với cô giáo chủ nhiệm và bạn của cô giáo.
* Các bạn của cô giáo thực hiên hai “vai”
- Vai bạn bè với cô giáo
Vai ngời trên đối với các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 8 ca nam(1).doc