Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Cao Viên

Tiết 1:

 Văn bản: Tôi đi học

 (Thanh Tịnh)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

III. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.

 - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.

 2. Học sinh:Soạn bài

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.OÅn định lụựp

2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sách, vở.

3. Bài mới

 Hoạt động 1: Khởi động

Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Tiết học đầu tiên của năm học mới này, cô và các em sẽ tìm hiểu một truyện ngắn rất hay của nhà văn Thanh Tịnh. Truyện ngắn " Tôi đi học " Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.

 

doc 305 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Cao Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soan:12/8/2012 
Tiết 1:
 Văn bản: Tôi đi học
 (Thanh Tịnh)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tõm trạng, cảm giỏc của nhõn vật tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn trong một đoạn trớch truyện cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch Tụi đi học.
- Nghệ thuật miờu tả tõm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thõn.
III. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.
 - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:Soạn bài
IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1.OÅn định lụựp
2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sách, vở.
3. Bài mới
	Hoạt động 1: Khởi động 
Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Tiết học đầu tiên của năm học mới này, cô và các em sẽ tìm hiểu một truyện ngắn rất hay của nhà văn Thanh Tịnh. Truyện ngắn " Tôi đi học " Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.
 Hoạt động của gv và hs
 kiến thức
Hoạt động 2: Tỡm hiểu chung về văn bản
? Dựa vào chỳ thớch (ô) SGK và phần tự tỡm hiểu thờm về tỏc giả, cỏc em hóy giới thiệu một vài nột về tỏc giả Thanh Tịnh?
( Phương phỏp: hoạt động nhúm)
Kỹ thuật: “ Khăn phủ bàn”
GV hướng dẫn: Đọc chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu; chú ý lời của người mẹ, ông đốc.
- GV đọc mẩu, gọi học sinh đọc tiếp.
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ: ông đốc, lạm nhận.
? Có những nhân vật nào được kể lại trong truyện ngắn này? Ai là nhân vật trung tâm? Vì sao?
? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường được kể theo trình tự thời gian, không gian như thế nào?
? Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn nào của văn bản?
? Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc nhất trong em? Vì sao?
Hoạt động 3: Tỡm hiểu chi tiết 
- GV chuyển ý: Phõn tớch văn bản theo bố cục.
? Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào? vì sao? 
? Lý do?
- Sự liên tưởng tương đương, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân.
? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ niệm cũ ntn? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy tả cảm xúc ấy?
? Những cảm xúc có trái ngược, mâu thuẩn nhau không? Vì sao?
g Không >< nhau, trái ngược nhau mà gần gũi, bổ sung cho nhau, rút ngắn khoảng cách giữa hiện tại và quá khứ, nhằm diễn tả 1 cách cụ thể tâm trạng khi nhứ lại và cảm xúc thực của tôi khi ấy.
? Kỉ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật Tôi gắn với thời gian, không gian cụ thể nào?
? Vì sao thời gian và không gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả?
? Chi tiết: Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng thả diều như thắng Sơn nữa có ý nghĩa gì?
? Có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thước?
? Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đường làng tới trường, nhân vật tôi đã bộc lộ đức tính gì của mình?
? Phân tích ý nghĩa và biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn: “ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”?
- GV cho HS thảo luận nhóm.
Hoạt động 4: Luyện tập
? Hãy tìm trong phần đầu văn bản những câu văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và cho biết ý nghĩa của chúng?
I. Đọc và tìm hiểu chung:
 1 . Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911-1988), quê ở Huế, từng dạy học, viết báo và làm văn.
- Đạt giải thưởng HCM về VH
- Sáng tác của ông đằm thắm và đầy chất thơ.
2. Tác phẩm:
- Thể loại: truyện ngắn trữ tình
- In trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941.
- Từ khó
3 . Bố cục:
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đường tới trường.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi ở sân trường.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi trong lớp học.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Khơi nguồn kỷ niệm: 
H
-- - Lúc cuối thu,... em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến tr trường [ gợi nhớ kỉ niệm
- Cảm giác trong sáng nảy nở như mấy cành hoa tươi mỉm cườig H/a so sánh, nhân hoá, từ láy được sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc của tôi khi nhớ lại kỷ niệm tựu trường:cảm xúc xao xuyến, vui sướng khi nhớ KN xưa.
a. Cảm nhận của nhân vật “tôi” trên đường tới trường:
- Thời gian: buổi sáng cuối thu.
- Không gian: trên con đường dài và hẹp.
 quen - lạ
 Tôi đi học
[ Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức.
- Xin mẹ cầm bút thước...So sánh [ Muốn khẳng định mình, ngây thơ đáng yêu.
- Giàu cảm xúc, yêu học, yêu bạn bè, yêu mái trường và yêu quê hương.
-> Kỉ niệm đẹp, đề cao việc học của con người...
4. Củng cố:
	? Em ấn tượng nhất với câu văn nào trong phần đầu đã học?
5. Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ văn bản. 
- Viết đoạn văn kể về kỉ niệm của em về trường lớp trong buổi đầu đi học.
-Tìm hiểu phần còn lại
	===============================
 Ngày soạn: 12/8/2011
Tiết 2: Văn bản: Tôi đi học
 (Thanh Tịnh)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tõm trạng, cảm giỏc của nhõn vật tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn trong một đoạn trớch truyện cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch Tụi đi học.
- Nghệ thuật miờu tả tõm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thõn.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.
 - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:Soạn bài
D . Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp
 1. ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày mạch cảm xúc của văn bản “Tôi đi học”?
2.Tìm những câu văn tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh?
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
“Tôi đi học” là truyện ngắn được tái hiện theo dòng hồi tưởng của kí ức, bao gồm một chuổi các sự kiện mà yếu tố xuyên suốt là dòng cảm xúc tha thiết, trong trẻo tuôn trào. Theo dòng cảm xúc ấy ta biết được tâm trang hồi hộp, cảm giác bở ngở của nhân vật Tôi trên đường cùng mẹ tới trường, trên sân trường và trong lớp học
 Hoạt động của gv và hs
 kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS đọc phần 2 của văn bản.
? Cảnh trước sân trường làng Mỹ Lí lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật?
? Trước cảnh tượng ấy, tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi như thế nào?
? Tâm trạng ấy được tác giả diễn tả bằng hình ảnh so sánh nào? 
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh so sánh đó?
? Khi hồi trống trường vang lên và khi nghe gọi đến tên mình, tâm trạng chú bé như thế nào?
? Vì sao khi sắp hàng đợi vào lớp nhân vật tôi lại cảm thấy “ Trong ... lần này”?
GV gọi HS đọc phần cuối văn bản
? Cảm nhận của nhân vật tôi khi vào lớp như thế nào?
? Tại sao nhân vật tôi lại có cảm nhận như vậy?
? Hãy đọc đoạn “ Một con... đánh vần đọc”. Chi tiết ấy có ý nghĩa gì?
? Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những em bé lần đầu đi học?
? Qua văn bản, tỏc giả khiến em cú cảm nhận gỡ về thỏi độ của những người lớn đối với cỏc em bộ lần đầu tiờn đi học ? 
(Gợi ý : cỏc vị phụ huynh, ụng đốc, và thầy giỏo?)
- GV bỡnh: Ngụi trường của nhõn vật “tụi” là một ngụi trường giỏo dục ấm ỏp, là nguồn nuụi dưỡng cỏc em trưởng thành.
Hoạt động 4: Tổng kết
? Theo em, nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện là gì?
? Theo em, sức cuốn hút của truyện được tạo nên từ đâu?
GV gọi HS đọc ghi nhớ.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đường tới trường:
b. Cảm nhận của nhân vật Tôi khi ở sân trường:
- Rất đông người...người nào cũng đẹp.
- Cảm giác mới mẻ.
- Bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ.
+ Cảm xúc trang nghiêm về mái trường.
+ Tâm trạng hồi hộp, lo sợ.
- Mang ý nghĩa tượng trưng, giàu sức gợi.
-> Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng của các em nhỏ lần đầu đến trường.
- Chú bé cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, giật mình và lúng túng.
- Hồi hộp, lo lắng, sợ sệt -> khóc.
.
-> sự tinh tế trong việc miêu tả tâm lí trẻ thơ.
c. Cảm nhận của nhân vật tôi trong lớp học:
- Cảm nhận mới mẻ của cậu bé lần đầu được vào lớp học.
- Bắt đầu ý thức những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình.
-> Sự ngộ nghĩnh đáng yêu của chú bé lần đầu đến trường. Yêu mẹ, yêu thiên nhiên và khao khát học tập trưởng thành.
2. Cảm nhận về thỏi độ, cử chỉ của người lớn: 
- Cỏc PHHS: Chuẩn bị chu đỏo cho con em; trõn trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cựng lo lắng, hồi hộp cựng con
- ễng đốc : Từ tốn bao dung 
- Thấy giỏo trẻ : vui tớnh, giàu tỡnh thương. 
ị Nhà trường và gia đỡnh rất cú trỏch nhiệm với thế hệ tương lai. 
IV. Ghi nhớ: 
1. Nghệ thuật
- Bố cục độc đáo. 
- Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi.
- Ngôn ngữ, hình ảnh so sánh giàu sức gợi, mang ý nghĩa tượng trưng.
- Kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc.
2. Nội dung:
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mẫi mãi không bao giờ quên trong tâm trí t/g - mỗi chúng ta.
 Hoạt động 5: Luyện tập:
Củng cố bài học, liờn hệ thực tế, thực hành trờn cơ sở những kiến thức vừa tỡm hiểu.
1.Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. C. Biểu cảm.
B. Miêu tả. D. Cả ba phương thức trên.
2. Những cảm giác nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? Qua đó em thấy được điều gì tốt đẹp ở nhân vật tôi?
4. Hướng dẫn tự học
- Học bài, nắm kiến thức.
- Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi tựu trường mà em nhớ mãi.
- Soạn bài: Trong lòng mẹ.
	===============================
 Ngày 14/8/2012
Tiết 3:
 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phõn biệt được cỏc cấp độ khỏi quỏt về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Cỏc cấp độ khỏi quỏt về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
Thực hành so sỏnh, phõn tớch cỏc cấp độ khỏi quỏt về nghĩa của từ ngữ.
C. Chuẩn bị : 
	- Phiếu học tập 
D. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Sách - vở của HS
? ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy một số ví dụ về 2 loại từ nay.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
“Quan hệ trái nghĩa và đồng nghĩa là những quan hệ về nghĩa của từ mà ta đã học ở lớp 7. Hôm nay ta tìm hiểu một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ đó là mối quan hệ bao hàm - được gọi là phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
 Hoạt động của gv và hs
 kiến thức
Hoạt động 2: 
GV treo bảng phụ ghi sơ đồ trong SGK.
? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “thú, chim, cá”? Tại sao? 
? Hãy xem xét mối quan hệ về nghĩa của các từ “thú, chim, c ...  
?6. Văn bản thuyết minh có những tính chất như thế nào và có những lợi ích gì? Hãy cho biết những phương pháp thuyết minh thường gặp ?
?7. Muốn làm văn bản thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy? Hãy cho biết những phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật?Nêu ví dụ? 
?8. Hayc cho biết bố cục thường gặp khi làm bài văn thuyết minh về:
- Một đồ dùng
- Cách làm một sản phẩm
- Một di tích, danh lam thắng cảnh
- Một động vật, thực vật
- Một hiện tượng tự nhiên...
Ôn về văn bản thuyết minh:
 Hoạt đông 3
?9. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó?
?10. Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào? Hãy nêu một số ví dụ về sự kết hợp đó?
 Ôn về văn bản nghị luận:
 Hoạt động 4
?11. Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó?
Ôn văn bản tường trình, thông báo:
 IV. Đánh giá kết quả:
 GV đánh giá, nhận xét tiết học
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Ôn tập lại các kiểu văn bản đã học chuẩn bị kiểm tra chất lương học kì II
 Tiết 135- 136
 Kiểm tra chất lượng học kì II
 (Đề phòng ra)
 Tuần 35 Ngày soạn: 
 Tiết 137
 Văn bản thông báo
 A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, 
 đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng cách.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với các 
 văn bản khác, bước đầu biết viết văn bản thông báo. 
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập.
 B. Phương pháp: Qui nạp
 C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo
 - HS Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp: 
 II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản báo cáo? Thể thức trình bày văn bản báo cáo.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: 
 ? Những tình huống nào trong cuộc sống, trong cã hội cần có văn bản thông 
 báo? - Những khi cơ quan nhà nước, lãnh đạo các cấp cần truyền đạt công việc, 
ý đồ, kế hoạch cho cấp dưới hoặc các cơ quan, tổ chức nhà nước khác được biết 
đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, chính
sách mới để đông đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết và thực hiện.
 2. Triễn khai bài dạy:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo
GV h/dẫn HS đọc VD SGK tr. 140-141 và trả lời câu hỏi
? Trong các văn bản trên ai là người viết thông báo?
Ai là đối tượng thông báo?
Thông báo nhằm mục đích gì?
Nội dung trong các thông báo ấy là gì?
Nhận xét hình thức trình bày thông báo?
? Văn bản thông báo là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ (SGK)
 Đọc văn bản:
 Nhận xét:
 2. Ghi nhớ
 Hoạt động 2: Những tình huống cần làm văn bản thông báo
HS đọc và nhận xét, giải thích trong 3 tình huống SGK
Gợi ý: 
- Tình huống a: cần viết bản tường trình với cơ quan công an.
- Tình huống b: Phải viết văn bản thông báo.
- Tình huống c: Có thể viết thông báo. Với các đại biểu - khách thì cần có giấy mời cho trang trọng.
 1. Đọc tình huống:
2.Nhận xét:
 Hoạt động 3: Cách làm văn bản thông báo
H/ dẫn HS tìm hiểu rút ra cách làm:
Một VB thông báo cần có các mục sau:
a. Thể thức mở đầu:
- Tên cơ quan và đơn vị trực thuộc
- Quốc hiệu, tỉêu ngữ
- Địa điểm, thời gian làm VB thông báo
- Tên VB
b. Nội dung thông báo:
c. Thể thức kết thúc VB thông báo:
- Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái)
- Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phải)
 ?Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều gì?
1. Tìm hiểu:
2. Ghi nhớ:
3. Lưu ý:
- Tên VB cần viết chữ in hoa nổi bật.
- Giữa các phần chừa một khoảng trống để phân biệt
- Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn.
 IV. Đánh giá kết quả:
 VB thông báo là gì? Thể thức trình bày một văn bản thông báo?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập.
 Tiết 138 Ngày soạn: 
 Chương trình địa phương
 A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm được những kiến thức về từ địa phương 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chọn lọc, sử dụng từ địa phương trong giao tiếp.
 3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, rèn luyện.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại
C. Chuẩn bị:
 GV: - Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương.
 HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài
 2. Triễn khai bài dạy:
 Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
 Tìm từ địa phương trong các bài tập
Phân loại từ địa phương, từ toàn dân, biệt ngữ xã hội
 HS làm bài tập 2
- Tìm từ xưng hô ở địa phương, ở các địa phương khác
 Bài tập 3
- H/dẫn HS làm bài tập và GV nhấn mạnh việc sử dụng từ địa phương trong những trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng từ địa phương.
- Nhận biết, tìm từ xưng hô, từ địa phương và biệt ngữ xã hôi.
 - cách xưng hô ở địa phương
 Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và các địa phương khác
- Trình bày phần sưu tầm được để các bạn nhận xét.
- Rút kinh nghiệm
Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô ở địa phương.
 IV. Đánh giá kết quả:
 -Thế nào là từ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội? 
 - Dùng từ địa phương trong những trường hợp nào?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về nhà sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và từ xưng hô ở địa phương khác. ôn tập phần Tiếng Việt lớp 8.
Tiết 139 Ngày soạn: 
 Luyện tập làm văn bản thông báo
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo, mục 
đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo ; từ đó nâng cao năng lực viết 
thông báo cho Hs.
 2. Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu.
 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện.
 B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thọai
 C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK
 - HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Văn bản thông báo là gì? Thể thức trình bày văn bản thông báo?
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài
 2. Triễn khai bài dạy: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết về văn bản thông báo
GV gọi trả lời 3 câu hỏi trong mục I. Tr. 148
GV tổngg kết theo bảng hệ thống sau: STKBG/ 402
Lưu ý các câu hỏi:
- Ai thông báo
- Thông báo cho ai
- Trong tình huống nào
- Thông báo về việc gì
- Thông báo như thế nào
1. Ôn lí thuyết
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Lựa chọn và trình bày lí do 
* đáp án:
a. Thông báo
- Hiệu trưởng viết thông báo
- Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trươnggf nhận, đọc thông báo
- Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ
b. Báo cáo
- Các cho đội viết báo cáo
- Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo
- Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng.
c. Thông báo:
- Ban quản lí dự án viết thông báo
- Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án.
- Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án.
HS phát hiện lỗi sai trong văn bản thông báo SGK tr. 150 và tìm cách sửa chữa cho đúng.
 * Đáp án:
 a. Những lỗi sai:
- Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới văn bản thôn báo.
- Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra...
b. Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên văn bản thông báo
 Bài tập 3
 Tìm thêm một số tình huống cụ thể cần viết thông báo.
 Bài 4
 H/ dẫn về nhà.
Bài tập 1/ 149
Bài 2/150
Bài 3/150
Bài 4/150 Hướng dẫn về nhà
 IV. Đánh giá kết quả:
 So sánh văn bản báo cáo và văn bản thông báo?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại những kiến thức đã học.
 Tiết 140 Ngày soạn: 
 Trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức tổng hợp đã học ở trong chương trình Ngữ Văn 8
 2. Kĩ năng: Nhận biết những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học về bộ môn, rút kinh nghiệm để cố gắng.
B. Phương pháp: 
C. Chuẩn bị:
 GV: Tập bài kiểm ttra, lời nhận xét. đánh giá
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 1. GV phát bài cho HS 
 2 Nhận xét ưu, nhược điểm 
 * ưu: Đa số nắm được kiến thức cơ bản, nội dung bài làm tương đối tố
 Kết quả điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có một số em chưa nắm 
 được phương pháp làm bài, chưa nắm được nội dung, đặc biệt là nội dung phần
tự luận dẫn đến kết quả một số bài thấp theo với yêu cầu.
 2. HS kiểm tra lại bài , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá bài làm của mình.
 Đáp án: 
I. Phần trắc nghiệm:(4 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 đ
Câu
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
 1
173
 A
249
 C
321
 A
497
 C
 2
173
 D
249
 D
321
 B
497
 C
 3
173
 C
249
 B
321
 A
497
 B
 4
173
 B
249
 B
321
 D
497
 A
 5
173
 A
249
 C
321
 D
497
 B
 6
173
 B
249
 A
321
 C
497
 D
 7
173
 D
249
 D
321
 B
497
 A
 8
173
 C
249
 A
321
 C
497
 D
 Phần điền từ, cụm từ viết chung cho cả bốn mã đề(chú ý số thứ tự câu). Dưới đây là mã đề 321
Câu 9: (1đ)
(1): Biết bao; (2): Hỡi ôi; (3): Biết bao nhiêu; (4): ôi.
Câu 10:
Lương tiêu - cảnh đêm đẹp (1 - a)
Vô - không (2 - c)
Song - cửa sổ (3 - b)
Tửu - rượu (4 - d)
II. Phần tự luận:
 1. Yêu cầu chung:
 a. Thể loại: Nghị luận chứng minh
 b. Nội dung:
Tình yêu quê hương của Tế Hanh thông qua nỗi nhớ về làng quê và người dân
quê biển đậm đà, sâu sắc.
2. Yêu cầu cụ thể:
a. Nắm vững yêu cầu hình thức:
- Nắm vững thể loại nghị luận chứng minh (1đ)
- Có bố cục ba phần rõ ràng của bài nghị luận (1đ)
- Cách diễn đạt trình bày, hay đúng ý (1đ)
b. Về nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu khía quát bài thơ "Quê hương " của Tế hanh để dẫn dắt đúng yêu cầu đề ra (0,5đ)
- Thân bài: + Chứng minh được "Quê hương" thể hiện sinh động vè một làng
quê miền biển đẹpttrong sáng, ấm cúng. Cụ thể về một cù lao miền Trung tấp
nập, giàu có.(1đ).
+ Chứng minh được hình ảnh về một người dân chài quê biển ăn sóng nói gió 
 nỗi, khoẻ mạnh nồng nàn, giàu tư chất.(1đ)
- Kết bài: Cảm nhận suy nghĩ về quê hương gắn với lời thơ của Tế Hanh thông 
qua đó nêu suy nghĩ của mình về quê hương.(0,5đ)
(GV linh động tuỳ theo bài học sinh để cho điểm phù hợp)
3. HS đối chiếu kết quả của bài làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh
nghiệm.
 IV. Đánh giá kết quả:
 GV thu bài, nhận xét tiết học
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm một số đề bài đủ các thể 
Loại đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 8 cuc hay.doc