Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - GV: Lê Thu Hà

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - GV: Lê Thu Hà

Tiết 1 + 2

Văn bản Tôi đi học

Thanh Tịnh (1911-1988)

 A . Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức:

Giúp HS: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "Tôi" ở buổi tựu trường đầu tiên.

- Thấy được thái độ, cử chỉ yêu thương và trách nhiệm của người lớn đối với thế hệ tương lai.

- Thấy đượcc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh.

2. Kĩ năng:

Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.

3. Thái độ:

Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.

B. Các hoạt động dạy học :

 - Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu

- ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

- Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài).

 

doc 379 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - GV: Lê Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 + 2
Vaờn baỷn
Thanh Tũnh (1911-1988)
 A . Mục tiờu cần đạt : 
1. Kiến thức:
Giúp HS: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "Tôi" ở buổi tựu trường đầu tiên.
- Thấy được thái độ, cử chỉ yêu thương và trách nhiệm của người lớn đối với thế hệ tương lai.
- Thấy đượcc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
B. Cỏc hoạt động dạy học : 
	- Chuẩn bị: Phiếu học tập, mỏy chiếu 
- ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 
- Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài). 
GV
HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu về tỏc giả - tỏc phẩm 
? Bằng sự hiểu biết cỏ nhõn và qua việc soạn bài, hóy giới thiệu về tỏc giả Thanh Tịnh và tỏc phẩm “ Tụi đi học” ? 
- Trỡnh bày theo chỳ thớch TGTP trang 8
 I. Giới thiệu tỏc giả- tỏc phẩm 
1. Tỏc giả : - Thanh tịnh(1911-1988)
 - Tỏc phẩm mang văn phong 
 đằm thắm, ờm dịu, trong trẻo 
- Bổ sung theo “ Những điều cần lưu ý” trang 3 SGV
I. Tiếp xỳc V/b
1. Tỏc giả - tỏc phẩm
2. Tỏc phẩm “ Tụi đi học “ : In trong tập “ 
 Quờ” xuất bản năm 1941
Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn cỏch đọc, đọc mẫu 1 đoạn
- 2 HS đọc tiếp
II. Tiếp xỳc văn bản: 
1. Đọc – Chỳ thớch 
a. Đọc : Chỳ ý giọng gợi cảm, nhẹ nhàng tha thiết 
- Hướng dẫn đọc chỳ thớch
- Tự đọc CT
b. Chỳ thớch : lưu ý chỳ thớch 2,6,7
? VB thuộc thể loại gỡ? Vỡ sao? 
(Truyện ngắn mang đậm chất hồi kớ)
- Trả lời CN
2. Thể loại : truyện ngắn 
3. Phương thức biểu đạt
? VB được viết theo phương thức biểu đạt ? 
- Nhận xột
Tự sự – miờu tả - biểu cảm 
? Kỷ niệm ngày đầu tiờn đến trường của nhõn vật “ tụi” được kể theo trỡnh tự nào? 
Thảo luận
4. Bố cục ( trỡnh tự kể )
Theo trỡnh tự thời gian và khụng gian 
- Tương ứng với trỡnh tự ấy là những đoạn văn nào? 
- Đỏnh dấu trong SGK
1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vóng 
( Từ đầu đ “ lũng tụi lại tưng bừng rộn ró”
- Củng cố bằng mỏy chiếu
- Ghi ND chớnh vào vở
2-Cảm nhận của “tụi” trờn con đường tới trường. 
( Từ “ Buổi mai hụm ấy” đ Trờn ngọn nỳi” 
G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hỡnh ảnh những em nhỏ rụt rố nỳp dưới nún mẹ lần đầu tiờn tới trường gọi cho nhõn vật “ tụi” nhớ lại mỡnh ngày ấy với những kỷ niệm trong sỏng, được tỏi hiện theo trỡnh tự thời gian. Kỷ niệm ấy đó sống dậy ào ạt trong lũng tỏc giả để thành truyện ngắn này 
- Lắng nghe, suy ngẫm
3 - Cảm nhận của “ tụi” lỳc ở sõn trường.
( Tiếp đ được nghỉ cả ngày nữa” ) 
4 – Cảm nhận của nhõn vật “ tụi” trong lớp học ( đoạn cũn lại). 
III. Tỡm hiểu văn bản: 
? Đọc VB, em cú cảm nhận được tõm trạng, cảm giỏc của nhõn vật “tụi” khụng ? Đú là tõm trạng như thế nào? 
- Thảo luận lớp
- 1. Tõm trạng của nhõn vật “tụi” trong ngày đầu tiờn đi học: 
Rất hồi hộp và bỡ ngỡ
? Tõm trạng ấy được thể hiện ở những lỳc nào? 
- Trả lời dựa theo “ bố cục”
- Chốt, dẫn dắt tiếp
? khi cựng mẹ đi trờn con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiờn, nhõn vật “ tụi” cú cảm nhận và tõm trạng như thế nào? 
- Quan sỏt đoạn từ “ buổi mai” đ “ngọn nỳi”
- Liệt kờ, phõn tớch chi tiết
a. Khi cựng mẹ đi trờn đường tới trường: 
- Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiờn thấy lạ đ tự cảm thấy cú sự thay đổi lớn trong lũng. 
- Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần ỏo dài, với mấy quyển vở mới trờn tay. 
- Cẩn thận nõng niu mấy quyển vở. Vừa lỳng tỳng, vừa muốn khẳng định mỡnh khi xin mẹ được cầm bỳt thước như cỏc bạn khỏc
Tõm trạng ấy xuất phỏt do đõu? 
- Yờu cầu đọc từ “ trước sõn trường Mĩ Lớ” đ “ rộn ràng trong cỏc lớp” 
Thảo luận lớp
- Quan sỏt đoạn văn
ị Sự kiện quan trọng : Hụm nay tụi đi học. Đú là dấu hiệu đổi khỏc trong tỡnh cảm và nhận thức của một cậu bộ giàu cảm xỳc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mỡnh như đó lớn lờn
? – Khi đứng giữa sõn trường trong ngày khai giảng đầu tiờn, nhõn vật “tụi” thấy thế nào? 
- Tỡm chi tiết
b. Khi đứng giữa sõn trường: 
- Thấy sõn trường dày đặc cả người, ai cũng quần ỏo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sỏng sủa. 
- Thấy ngụi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiờm khỏc thường, cảm thấy mỡnh bộ nhỏ dõm lo sợ vẩn vơ
? Khi nghe ụng đốc gọi tờn từng người vào lớp, nhõn vật “tụi” cảm thấy thế nào? 
Thảo luận lớp
(nhận xột chi tiết VB)
c. Khi nghe gọi tờn vào lớp: 
- Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mỡnh lỳng tỳng khi nghe gọi đến tờn 
 Hỡnh ảnh ụng đốc được nhớ lại qua cỏc chi tiết? Từ đú cho thấy tỏc giả đó nhớ tới ụng đốc bằng T/C nào? 
- Tỡm trong VB và nhận xột (ụng núinhỡn tươi cười nhẫn nại chờ)
? Tõm trạng của nhõn vật “tụi” khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ như thế nào? Tại sao lại cú tõm trạng ấy? 
- Thảo luận lớp
- Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dỳi đầu vào lũng mẹ nức nở khúc theo bạn. Thấy mỡnh bước vào thế giới khỏc và cỏch xa mẹ hơn bao giờ hết đ vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng. 
? Những cảm giỏc nhõn vật “ tụi” nhận được khi bước vào lớp là gỡ? Hóy lý giải những cảm giỏc đú? 
- Đọc chi tiết và nhận xột
d. Khi ngồi trong lớp đún giờ học đầu tiờn : 
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
- Đoạn cuối của VB cú 2 chi tiết “ Một con chim nhỡn theo cỏnh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cụ đỏnh vần đọc
núi về nhõn vật tụi”? 
ị Yờu thiờn nhiờn, yờu tuổi thơ nhưng yờu cả sự học hành để trưởng thành
? Theo dũng hồi tưởng của tỏc giả trở về dĩ vóng. Đến đõy em cú thể lý giải vỡ sao thời gian và khụng gian “Một buổi mai đầy sương thu và giú lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm khụng phai trong tõm trớ tỏc giả? 
- Trao đổi theo cảm nghĩ cỏ nhõn
ị Thời gian và khụng gian ấy gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đầu tiờn trong đời được cắp sỏch tới trường 
? Tỡm và phõn tớch cỏc hỡnh ảnh so sỏnh trong VB? 
- Tỡm cỏc hỡnh ảnh so sỏnh và phõn tớch
* Cỏc hỡnh ảnh so sỏnh: (mỏy chiếu)
- Tỏc dụng : Những hỡnh ảnh so sỏnh nờn thơ, tinh tế hoặc gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy được tõm trạng của nhõn vật và cõu chuyện buổi tựu trường đầu tiờn của tuổi học trũ thờm giàu chất thơ, trong sỏng hồn nhiờn và đẹp đẽ 
? Qua văn bản, tỏc giả khiến em cú cảm nhận gỡ về thỏi độ của những người lớn đối với cỏc em bộ lần đầu tiờn đi học ? 
(Gợi ý : cỏc vị phụ huynh, ụng đốc, và thầy giỏo?)
- GV bỡnh
- Nờu chi tiết và nhận xột
2. Cảm nhận về thỏi độ, cử chỉ của người lớn đối với cỏc em bộ lần đầu tiờn đi học : 
- Cỏc PHHS: Chuẩn bị chu đỏo cho con em; trõn trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cựng lo lắng, hồi hộp cựng con
- ễng đốc : Từ tốn bao dung 
- Thấy giỏo trẻ : vui tớnh, giàu tỡnh thương. 
ị Nhà trường và gia đỡnh rất cú trỏch nhiệm với thế hệ tương lai. Ngụi trường của nhõn vật “tụi” là một ngụi trường giỏo dục ấm ỏp, là nguồn nuụi dưỡng cỏc em trưởng thành. 
? Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này là gỡ? 
(chỳ ý bố cục, phương thức biểu đạt
-Thảo luận tổ đại diện trỡnh bày
3. Đặc sắc nghệ thuật và mức cuốn hỳt của tỏc phẩm: 
a. Đặc sắc nghệ thuật: 
- Bố cục theo dũng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhõn vật “tụi” theo trỡnh tự thời gian. 
? Theo em, điều gỡ đó cuốn hỳt, hấp dẫn em? 
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Kết hợp hài hũa giữa kể –miờu tả-biểu cảm
(tổng kết = mỏy chiếu)
b. Sức cuốn hỳt của tỏc phẩm : 
- Tỡnh huống truyện 
- Tỡnh cảm ấm ỏp trỡu mến của người lớn đối với cỏc em nhỏ lần đầu tiờn đến trường. 
- Hỡnh ảnh thiờn nhiờn, ngụi trường, cỏc hỡnh ảnh so sỏnh giàu sức gợi cảm ị Truyện toỏt lờn chất trữ tỡnh thiết tha 
IV. Tổng kết – ghi nhớ ( SGK)
- Hướng dẫn đọc ghi nhớ SGK
-HS đọc ghi nhớ
V.Luyện tập: -Củng cố bằng phiếu học tập
- Yờu cầu thực hiện BT1
- Đọc yờu cầu BT
Bài tập 1 : 
Gợi ý 
- Dũng cảm xỳc ấy diễn biến như thế nào trong buổi tựu trường đầu tiờn của nhõn vật “tụi” ? ( Theo trỡnh tự thời gian và khụng gian)
- Dũng cảm xỳc ấy được bộc lộ ra sao? 
+ Thiết tha, yờu quớ, nhớ một cỏch sõu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài)
+ Trong trẻo : Là cảm xỳc của tuổi thơ trong ngày đầu tiờn đến trường nờn rất hồn nhiờn, trong sỏng, đỏng yờu , ( lấy chi tiết phõn tớch). 
Bài tập 2: 
Giao BT 2 về nhà 
Gợi ý : 
- Nhớ lại những chi tiết làm em xỳc động nhất trong buổi tựu trường 
- Ghi lại một cỏch chõn thành, tự nhiờn và cảm xỳc đú trong văn bản của mỡnh
* Dặn dũ: 	- Đọc lại VB & bài ghi ở lớp 
 	- Học ghi nhớ. Làm BT2
- Soạn bài tiếp theo
Tiết 
A. Mục tiờu cần đạt : 
1. Kiến thức- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ.
 2 Kĩ năng:- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học
B. Chuẩn bị : 
	- Sơ đồ trũn, phiếu học tập. 
C. Cỏc hoạt động dạy học. 
GV
HS
Nội dung cần đạt
Vào bài : - Nhắc lại quan hệ từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa đ bài mới 
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- Cho HS quan sỏt sơ đồ SGK
H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thỳ, chim, cỏ ? vỡ sao?
-Quan sỏt sơ đồ
1. Vớ dụ : 
đ Rộng hơn, vỡ động vật bao gồm cả thỳ, chim và cỏ. 
- Nờu cõu hỏi b SGK ( tr.10) 
- Trả lời cỏ nhõn
- Nhận xột
đ nghĩa từ “thỳ” rộng hơn so với “ voi, hưu”
nghĩa từ “chim” rộng hơn so với “ tu hỳ, sỏo”
nghĩa từ “cỏ” rộng hơn so với “ cỏ rụ, cỏ thu”
vỡ thỳ bao gồm cả voi, hươu
- Chim bao gồm cả tu hỳ, sỏo 
- cỏ bao gồm cả cỏ rụ, cỏ thu
- Nờu cõu hỏi của SGK ( tr 10)
Trả lời cỏ nhõn
đ Nghĩa từ “ thỳ” rộng hơn từ “ voi, hươu”; hẹp hơn từ động vật. 
Đưa sơ đồ hỡnh trũn biểu diễn mối quan hệ bao hàm đ tổng kết
- Quan sỏt sơ đồ
Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ “ cỏ rụ, cỏ thu, hẹp hơn từ động vật vv”
? Vậy em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ ? 
- Nhận xột CN
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến
2. Ghi nhớ : 
 (SGK tr 10)
- Yờu cầu 1 HS đọc to ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
II. Luyện tập: 
- Hướng dẫn HS luyện tập 
- Làm vào vở
- 2 HS lờn trỡnh bày bảng
Bài tập 1: 
Thực hiện theo mẫu SGK hoặc sơ đồ hỡnh trũn của GV. 
Bài tập 2: 
- Lần lượt từng tổ làm miệng trỡnh bày nhanh 
- Đại diện tổ trỡnh bày.
a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt. 
b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật. 
- Ghi nhanh vào vở
c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn
d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhỡn 
e) Từ ngữ nghĩa rộng là đỏnh 
Bài tập 3: 
- Thực hiện tương tự bài 2 nhưng ngược lại : tỡm những từ cú nghĩa hẹp 
- Vừa làm miệng vừa ghi vào vở
a) Xe đạp, ụtụ, xe mỏy, xớch lụ 
b) Sắt, thộp, nhụm, chỡ, đồng ..
c) bưởi, cam, ổi, mận 
d) vỏc, xỏch, đeo, gỏnh, khiờng 
Bài tập 4: Khoanh trũn 
Thực hiện phiếu học tập
a) Thuốc lào b) Thủ quĩ 
c) bỳt điện d) hoa tai
- Gạch chõn 3 động từ cựng thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa rộ ... ật?Nêu ví dụ? 
?8. Hayc cho biết bố cục thường gặp khi làm bài văn thuyết minh về:
- Một đồ dùng
- Cách làm một sản phẩm
- Một di tích, danh lam thắng cảnh
- Một động vật, thực vật
- Một hiện tượng tự nhiên...
HS trả lời
Ôn về văn bản thuyết minh:
?9. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó?
?10. Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào? Hãy nêu một số ví dụ về sự kết hợp đó?
HS trả lời
 Ôn về văn bản nghị luận:
 Hoạt động 4
?11. Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó?
HS trả lời
Ôn văn bản tường trình, thông báo:
 IV. Đánh giá kết quả:
 GV đánh giá, nhận xét tiết học
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Ôn tập lại các kiểu văn bản đã học chuẩn bị kiểm tra chất lương học kì II
 Tiết 135- 136
 Kiểm tra học kì II
 Tuần 35 Ngày soạn: 
 Tiết 137
 Văn bản thông báo
 A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, 
 đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng cách.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với các 
 văn bản khác, bước đầu biết viết văn bản thông báo. 
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập.
 B. Phương pháp: Qui nạp
 C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo
 - HS Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp: 
 II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản báo cáo? Thể thức trình bày văn bản báo cáo.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: 
 ? Những tình huống nào trong cuộc sống, trong cã hội cần có văn bản thông 
 báo? - Những khi cơ quan nhà nước, lãnh đạo các cấp cần truyền đạt công việc, 
ý đồ, kế hoạch cho cấp dưới hoặc các cơ quan, tổ chức nhà nước khác được biết 
đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, chính
sách mới để đông đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết và thực hiện.
 2. Triễn khai bài dạy:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
GV h/dẫn HS đọc VD SGK tr. 140-141 và trả lời câu hỏi
? Trong các văn bản trên ai là người viết thông báo?
Ai là đối tượng thông báo?
Thông báo nhằm mục đích gì?
Nội dung trong các thông báo ấy là gì?
Nhận xét hình thức trình bày thông báo?
? Văn bản thông báo là gì?
HS đọc VD SGK tr. 140-141 và trả lời câu hỏi
1. Tìm hiểu ví dụ (SGK)
 Đọc văn bản:
 Nhận xét:
 2. Ghi nhớ
 Hoạt động 2: Những tình huống cần làm văn bản thông báo
Gợi ý: 
- Tình huống a: cần viết bản tường trình với cơ quan công an.
- Tình huống b: Phải viết văn bản thông báo.
- Tình huống c: Có thể viết thông báo. Với các đại biểu - khách thì cần có giấy mời cho trang trọng.
HS đọc và nhận xét, giải thích trong 3 tình huống SGK
 1. Đọc tình huống:
2.Nhận xét:
 Hoạt động 3: Cách làm văn bản thông báo
H/ dẫn HS tìm hiểu rút ra cách làm:
Một VB thông báo cần có các mục sau:
a. Thể thức mở đầu:
- Tên cơ quan và đơn vị trực thuộc
- Quốc hiệu, tỉêu ngữ
- Địa điểm, thời gian làm VB thông báo
- Tên VB
b. Nội dung thông báo:
c. Thể thức kết thúc VB thông báo:
- Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái)
- Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phải)
 ?Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều gì?
HS tìm hiểu rút ra cách làm
1. Tìm hiểu:
2. Ghi nhớ:
3. Lưu ý:
- Tên VB cần viết chữ in hoa nổi bật.
- Giữa các phần chừa một khoảng trống để phân biệt
- Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn.
 IV. Đánh giá kết quả:
 VB thông báo là gì? Thể thức trình bày một văn bản thông báo?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập.
 Tiết 138 Ngày soạn: 
 Chương trình địa phương
 A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm được những kiến thức về từ địa phương 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chọn lọc, sử dụng từ địa phương trong giao tiếp.
 3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, rèn luyện.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại
C. Chuẩn bị:
 GV: - Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương.
 HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài
 2. Triễn khai bài dạy:
 Hoạt động 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
 Tìm từ địa phương trong các bài tập
Phân loại từ địa phương, từ toàn dân, biệt ngữ xã hội
 HS làm bài tập 2
- Tìm từ xưng hô ở địa phương, ở các địa phương khác
 Bài tập 3
- H/dẫn HS làm bài tập và GV nhấn mạnh việc sử dụng từ địa phương trong những trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng từ địa phương.
làm bài tập
tìm
làm bài tập
- Nhận biết, tìm từ xưng hô, từ địa phương và biệt ngữ xã hôi.
 - cách xưng hô ở địa phương
 Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và các địa phương khác
- 
Tìm , sưu tầm 
Trình bày phần sưu tầm được để các bạn nhận xét.
- Rút kinh nghiệm
Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô ở địa phương.
 IV. Đánh giá kết quả:
 -Thế nào là từ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội? 
 - Dùng từ địa phương trong những trường hợp nào?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về nhà sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và từ xưng hô ở địa phương khác. ôn tập phần Tiếng Việt lớp 8.
Tiết 139 Ngày soạn: 
 Luyện tập làm văn bản thông báo
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo, mục 
đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo ; từ đó nâng cao năng lực viết 
thông báo cho Hs.
 2. Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu.
 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện.
 B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thọai
 C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK
 - HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Văn bản thông báo là gì? Thể thức trình bày văn bản thông báo?
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài
 2. Triễn khai bài dạy: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết về văn bản thông báo
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
GV gọi trả lời 3 câu hỏi trong mục I. Tr. 148
GV tổngg kết theo bảng hệ thống sau: STKBG/ 402
Lưu ý các câu hỏi:
- Ai thông báo
- Thông báo cho ai
- Trong tình huống nào
- Thông báo về việc gì
- Thông báo như thế nào
Trả lời 
1. Ôn lí thuyết
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Lựa chọn và trình bày lí do 
* đáp án:
a. Thông báo
- Hiệu trưởng viết thông báo
- Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trường nhận, đọc thông báo
- Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ
b. Báo cáo
- Các cho đội viết báo cáo
- Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo
- Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng.
c. Thông báo:
- Ban quản lí dự án viết thông báo
- Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án.
- Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án.
HS phát hiện lỗi sai trong văn bản thông báo SGK tr. 150 và tìm cách sửa chữa cho đúng.
 * Đáp án:
 a. Những lỗi sai:
- Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới văn bản thôn báo.
- Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra...
b. Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên văn bản thông báo
 Bài tập 3
 Tìm thêm một số tình huống cụ thể cần viết thông báo.
 Bài 4
 H/ dẫn về nhà.
Luyện tập 
Bài tập 1/ 149
Bài 2/150
Bài 3/150
Bài 4/150 Hướng dẫn về nhà
 IV. Đánh giá kết quả:
 So sánh văn bản báo cáo và văn bản thông báo?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại những kiến thức đã học.
 Tiết 140 Ngày soạn: 
Trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức tổng hợp đã học ở trong chương trình Ngữ Văn 8
 2. Kĩ năng: Nhận biết những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học về bộ môn, rút kinh nghiệm để cố gắng.
B. Phương pháp: 
C. Chuẩn bị:
 GV: Tập bài kiểm ttra, lời nhận xét. đánh giá
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 1. GV phát bài cho HS 
 2 Nhận xét ưu, nhược điểm 
 * ưu: Đa số nắm được kiến thức cơ bản, nội dung bài làm tương đối tố
 Kết quả điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có một số em chưa nắm 
 được phương pháp làm bài, chưa nắm được nội dung, đặc biệt là nội dung phần
tự luận dẫn đến kết quả một số bài thấp theo với yêu cầu.
 2. HS kiểm tra lại bài , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá bài làm của mình.
 Đáp án: 
I. Phần trắc nghiệm:(4 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 đ
Câu
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
 1
173
 A
249
 C
321
 A
497
 C
 2
173
 D
249
 D
321
 B
497
 C
 3
173
 C
249
 B
321
 A
497
 B
 4
173
 B
249
 B
321
 D
497
 A
 5
173
 A
249
 C
321
 D
497
 B
 6
173
 B
249
 A
321
 C
497
 D
 7
173
 D
249
 D
321
 B
497
 A
 8
173
 C
249
 A
321
 C
497
 D
 Phần điền từ, cụm từ viết chung cho cả bốn mã đề(chú ý số thứ tự câu). Dưới đây là mã đề 321
Câu 9: (1đ)
(1): Biết bao; (2): Hỡi ôi; (3): Biết bao nhiêu; (4): ôi.
Câu 10:
Lương tiêu - cảnh đêm đẹp (1 - a)
Vô - không (2 - c)
Song - cửa sổ (3 - b)
Tửu - rượu (4 - d)
II. Phần tự luận:
 1. Yêu cầu chung:
 a. Thể loại: Nghị luận chứng minh
 b. Nội dung:
Tình yêu quê hương của Tế Hanh thông qua nỗi nhớ về làng quê và người dân
quê biển đậm đà, sâu sắc.
2. Yêu cầu cụ thể:
a. Nắm vững yêu cầu hình thức:
- Nắm vững thể loại nghị luận chứng minh (1đ)
- Có bố cục ba phần rõ ràng của bài nghị luận (1đ)
- Cách diễn đạt trình bày, hay đúng ý (1đ)
b. Về nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu khía quát bài thơ "Quê hương " của Tế hanh để dẫn dắt đúng yêu cầu đề ra (0,5đ)
- Thân bài: + Chứng minh được "Quê hương" thể hiện sinh động vè một làng
quê miền biển đẹpttrong sáng, ấm cúng. Cụ thể về một cù lao miền Trung tấp
nập, giàu có.(1đ).
+ Chứng minh được hình ảnh về một người dân chài quê biển ăn sóng nói gió 
 nỗi, khoẻ mạnh nồng nàn, giàu tư chất.(1đ)
- Kết bài: Cảm nhận suy nghĩ về quê hương gắn với lời thơ của Tế Hanh thông 
qua đó nêu suy nghĩ của mình về quê hương.(0,5đ)
(GV linh động tuỳ theo bài học sinh để cho điểm phù hợp)
3. HS đối chiếu kết quả của bài làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh
nghiệm.
 IV. Đánh giá kết quả:
 GV thu bài, nhận xét tiết học
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm một số đề bài đủ các thể 
Loại đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8 ca nam hoan chinh 3 cot.doc