Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Giáo viên: Vũ Mạnh Thắng

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Giáo viên: Vũ Mạnh Thắng

Bài 1 - Tiết 1: VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC.

 Thanh Tịnh.

 A. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơcủa t/g Thanh Tịnh.

 Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu bố cục văn bản.

 Giáo dục: Tình yêu trường, yêu lớp.

 2. Trọng tâm: Hđ 2.

 3. Tích hợp: VB “Cổng trường mở ra”

 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

B. Chuẩn bị:

 G.V: Giáo án + Bảng phụ.

 H.S :CB, Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:

 

doc 318 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Giáo viên: Vũ Mạnh Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giảng: 25/8/2008
Bài 1 - Tiết 1: văn bản: tôI đI học.
 Thanh Tịnh.
 A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơcủa t/g Thanh Tịnh.
 Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu bố cục văn bản.
 Giáo dục: Tình yêu trường, yêu lớp.
 2. Trọng tâm: Hđ 2. 
 3. Tích hợp: VB “Cổng trường mở ra”
 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
B. Chuẩn bị:
 G.V: Giáo án + Bảng phụ.
 H.S :CB, Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
 1. Đọc: 
 2. Chú thích:
a. T/g:
b. T/p:
 In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941.
c. Từ khó:
 3. Bố cục: 3 phần:
- P1: -> “ngọn núi”.
- P2: -> “cả ngày nữa”.
- P3: -> Còn lại.
II. Đọc,hiểu văn bản:
1. Tâm trạng trên đường tới trường:
- Nghệ thuật so sánh.
- Tâm trạng náo nức rộn rã.
* Luyện tập: 
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
5
20
15
3
2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- ? ở lớp 7 các em đã được học VB nào nói về cảm xúc của hs nhân ngày khai trường?
 Mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm sâu sắcvề buổi đầu tiên đến trường
- Hướng dẫn đọc: Giọng chậm,sâu lắng thể hiện cảm xúc tâm trạng của nhân vật.
- Đọc mẫu một đoạn.
- Giới thiệu sơ lược đôI nét về tác giả.
? Nêu xuất xứ của tp?
GV đọc từ đầu-> “ngọn núi”.
? Tìm từ đồng nghĩa với từ “Tựu trường”?
- Khai giảng, khai trường
- “Ông đốc” ở đây chỉ ai?
? Qua phần đọc văn bản em thấy truyện ngắn có những nhân vật nào? Nhan vật nào là chính?
?...Truyện được t/g kể theo trình tự ko gian nào? 
Tâm trạng từ nhà đến trường.
ở sân trường.
 - Trong lớp học.
? Tương ứng với ttrình tự ấy là các đoạn văn bản nào?
* BTTN: T/g viết dòng hồi tưởng của mình bằng những phương thức biểu đạt nào?
 A. Biểu cảm. C. Miêu tả.
 B. Tự sự. D. Cả A, B, C.
? Trong VB T/g hồi tưởng lại kỉ niệm buổi đầu đI học từ những sự vật, sự việc nào? gắn với t/g, ko gian nào ?
? Tại sao T/g lại chọn con đường mà ko phảI là sv khác?
 GV: Giảng bình.
? Em hãy tìm những hình ảnh chi tiếtbộc lộ cảm xúc của nhân vật tôI khi cùng mẹ tới trường?
? Để diễn tả cảm xúc của mình T/g đã sử dụng NT gì? T/d?
 GV: Giảng bình.
? Em thích câu văn so sánh nào nhất? Vì sao?
? Từ nhửng chi tiết bộc lộ cảm xúcem thấy nv “TôI” có tâm trạng ntn?
 GV: Tích hợp phần TV.
?Nhân vật “TôI” hôm nay có cáI nhìn ntn về con đường quen thuộc?
? Tại sao T?g tự nhiên thấy lạ?
 GV: Giảng bình.
? Như vậy sự việc đI học có ý nghĩa ntn đv chính nv “TôI”?
? Các em thử nói về tâm trạng của mình trong ngày đầu tiên được đến trường?
? Theo dõi ở phần này, em có suy nghĩ gì về hành động “ghì chặt 2 quyển vở”, “xóc lên, nắm lại cẩn then, muốn mẹ đưa bút cho mình cầm” của nv “TôI”?
? Qua đoạn 1 vừa tìm hiểu em có nhận xét gì về ngòi bútgiọng văn của T/g?
 GV: Giảng bình.
 Đưa BTTN bảng phụ.
? Nêu giá trị nd +nt của đoạn 1?
- Soạn tiếp phần còn lại của VB.
Trả lời 
Nghe, ghi.
Nghe.
Đọc tiếp.
Trả lời 
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Nghe y/c.
 Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Nghe, ghi 
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Quan sát.
Làm bt.
Trả lời.
Ghi y/c.
Ngày giảng: 26/8/08
Bài 1 - Tiết 2: 
 văn bản: tôI đI học.
 Thanh Tịnh.
 A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: Tiếp tục cho học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “TôI” trong buổi tựu trường đầu tiên. Thấy được ngòi bút văn xuôI giàu chất thơcủa t/g Thanh Tịnh.
 Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, phát hiện chi tiết,tìm hiểu văn bản.
 Giáo dục: Tình yêu trường, yêu lớp.
 2. Trọng tâm: Hđ 2 (mục 2,3). 
 3. Tích hợp: VB “Cổng trường mở ra”
 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
B. Chuẩn bị:
 G.V: Giáo án + Bảng phụ.
 H.S : Học bài cũ + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Đọc, hiểu văn bản:
ll. Đọc, hiểu văn bản:
 2. Tâm trạng của nv “Tôi” lúc ở sân trường:
* Khi đứng trước sân trường:
* Khi nghe tiếng trống trường:
- Chơ vơ vụng về lúng túng.
* Khi nghe thầy gọi vào lớp:
- Quả tim ngừng đập.
- Quên cả mẹ đứng sau.
- Giật mình lúng túng.
=> Tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ lo sợ.
3. Tâm trạng nv “Tôi” khi ở trong lớp:
- Mùi hương xông lên, they là lạ
=> Cảm giác trưởng thành trong nhận thức.
HĐ3: Tổng kết, ghi nhớ:
NT:
ND:
 * Luyện tập: 
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
5
25
15
8
5
2
- Em hãy phân tích tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi từ nhà đến trường?
- GV giới thiệu trực tiếp.
? Em hãy nhắc lại nội dung phần 2?
? Trước ngày tựu trường nhân vật “Tôi” có cảm nhận gì về cảnh sân trường?
- GV đưa câu trả lời lên máy chiếu.
- Giảng bình.
_ Cho hs quan sát cảnh sân trường trước và sau ngày khai trường trên máy chiếu.
? cảm nhận của nv “Tôi” Về quang cảnh trướcvà sau ngày tựu trường có gì thay đổi?
- Đọc “trước mắtHoà ấp”
? T/g sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn?
? T/g so sánh ntn? Theo em h/ả so sánh trên có gì đặc sắc?
 Bình giảng.
? Khi tiếng trống trường đầu tiênnv “Tôi” có tâm trạng ntn?
? Tìm những từ ngữ miêu tả tâm trạng?
GV bình.
Đọc đ2 của vb.
? khi nghe thầy gọi vào lớp, tâm trạng nv “Tôi” có những cảm giác nào?
? Những cảm giác và hđ đó giúp em hiểu thêm được gì về tâm trạng nv?
 Bình.
? Em nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò bé nhỏ khi xếp hàng?
 GV: Tích hợp phần TV.
? nêu nd phần 3?
? Khi xếp hàng vào lớp nv “Tôi” có cảm nhận gì? Vì sao?
Nhận được sự độc lập.
Bước vào t/g của riêng mình.
? Nhân vật “Tôi” cảm nhận được những gì?
? Nhắc lại các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? Phương thức nào góp phần làm nên sức truyền cảm nhẹ nhàng của vb?
? T?g sử dụng các biện pháp tu từ nào?
? Từ những đặc sắc về nt đã thể hiện rõ nd gì?
? ngoài truyện ngắn “Tôi đi học”em có thuộc bài thơ, bài hát nào cũng nói về tâm trạng của trẻ thơ ngày đầu đến trường?
? Tìm nét tương đồng với vb trên/
- Hệ thống lại nd 2tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ + nd phân tích,luyện tập.
- Chuẩn bị bài “Cấp độ kháI quát của nghĩa từ ngữ”.
Trả lời 
Nghe, ghi.
Nghe.
Đọc tiếp.
Trả lời 
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Nghe y/c.
 Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Nghe, ghi 
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Nghe.
Ghi y/c.
Ngày giảng: 29/8/08 
Bài 3 - Tiết 3: cấp độ kháI quát của nghĩa từ ngữ
 A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ kháI quát của nghĩa từ ngữ.
 Kĩ năng: Luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cáI chung và cái riêng.
 Giáo dục: Tình yêu trường, yêu lớp.
 2. Trọng tâm: Hđ 2. 
 3. Tích hợp: VB “Tôi đi học”
 TLV: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
B. Chuẩn bị:
 G.V: Giáo án + Bảng phụ và một số dạng bài tập mở rộng.
 H.S : Đọc và nghiên cứu trước bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Hình thành kiến thức mới.
I. Bài học:
 - Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
- Nghĩa rộng: Phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của từ khác.
- Nghĩa hẹp (ít khái quát hơn): Phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng hơn đồng thời có thể có nghĩa hẹp hơn các từ khác.
 c. Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
1. BT1.
2. BT 2.
a. Chất đốt.
b. N. thuật.
c. Thức ăn.
d. Nhìn.
e. Đánh.
3. BT3.
a. Xe cộ: xe máy, xe đạp
b. Kim loại: Fe, Cu
4.BT4.
 a.Thuốc làô.
 b. Thủ quỹ.
 c. Bút điện.
 d. Hoa tai.
Hoạt động 4: củng cố, dặn dò. 
5
15
20
5
- Giờ trước cô đã giới thiệu sơ qua về từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. Để hiểu
- GV đưa sơ đồ trên bảng phụ:
ĐV
 Thú Chim Cá
 Voi, hươu tu hú, sáo cá rô
? Các em có hiểu những từ trong sơ đồ, hãy diễn giải nội dung bằng lời?
? Hãy bổ sung thêm tên của những con vật thuộc các loại trên?
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn các từ chim, thú, cá? Vì sao?
? Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng?
? Nghĩa từ thú rộng hơn hay hẹp hơn của từ: Voi, hươu? Vì sao?
? Nghĩa của các từ tu hú, sáo rang hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ chim? Vì sao?
? Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?
? Nghĩa của các từ: Thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào? Và hẹp hơn nghĩa của những từ nào?
? Từ đó em rút ra được nhận xét gì?
? Cho ví dụ một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp?
- GV nhận xét mở rộng.
? Qua tìm hiểu chúng ta thấem hiểu thế nào là từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp?
 Tích hợp với “Tính tn về chủ đề của vb”.
Hướng dẫn hs làm bt theo nhóm.
? Từ “Chất đốt”là từ có nghĩa rộng hay hẹp?
 Tích hợp với “Trường từ vựng”.
? BT y/c tìm nghĩa rộng hay hẹp?
Y/c hs làm phần a, b.
- T/c trò chơi: Đọc dãy từ, tìm từ đúng, phát hiện từ sai.
- Lấy 3 hs tham dự, 1 hs làm thư ký.
- Đọc dãy từ hs nào có tín hiệu trả lời trước thì xung phong.
- Ngòai nghĩa rộng và hẹp từ còn có những nghĩa khác: đen, bóng
- Học thuộc bài và làm bài tập số 5.
- Chuẩn bị “tính thống nhất về chủ đề của văn bản”.
- Nghe.
- Quan sát.
- ĐV được chia làm các loại: Chim, thú
- TL: Rộng hơn vì phạm vi của từ động vật rộng hơn.
- TL: rộng hơn.
- TL: Hẹp hơn.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Hđ nhóm. 
Trả lời.
Trả lời.
Chơi trò chơi.
Nghe.
Ghi y/c.
Ngày giảng: 29/8/08
Bài 1 - Tiết 4: tính thống nhất về chủ đề của văn bản
 A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: HS hiểu về chủ dề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
 Kĩ năng: Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
 2. Trọng tâm: Hđ 3. 
 3. Tích hợp: VB “Tôi đi học”
 TV: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
B. Chuẩn bị:
 G.V: Hệ thống văn bản mẫu + máy chiếu.
 H.S: Trả lời câu hỏi trong SGK, nắm được nội dung văn bản “tôi đi học”.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Hình thành kiến thức mới.
I. Bài học:
1. Chủ đề của văn bản.
a. Ví dụ: VB tôi đi học.
 b. Nhận xét:
- Chủ đề: Những kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học.
c. Ghi nhớ.
2. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
a. VD: VB “Tôi đi học”
b. Nhận xét:
- Nhan đề giúp ta hiểu đúng nội dung.
- Từ ngữ câu có nội dung hướng vào chủ đề.
c. Ghi nhớ 2.3:
Hoạt động 3: Luyện tập.
1. BT1.
a. Viết về cây cọ vùng sô ... hãy nêu một số trường hợp cần viết văn bản tường trình trong qua trình sinh hoạt và học tập ở trường?
- GV bổ sung:
+ VD1: Tường trình về vụ tai nạn xe máy xẩy ra chiều qua mà em đã được chứng kiến khi cả người gây ra lẫn nạn nhân đều bị thương nặng.
+ VD 2: Tường trình về việc em bổ học đi chơi.
- Gọi HS đọc 4 tình huống trong SGK
H. Trong 4 tình huống đó, tình huống nào có thể cần và phải viết tường trình vì sao?
- GV khái quát: Để xác định tình huống nào phải viết tường trình cần chú ý: Sự việc xảy ra chưa, cấp trên đã cvó cơ sở hiểu được đúng bản chất sự việc chưa, mục đích của tường trình là gì chưa.
H. Trong các tình huống tường trình đó ai phải viết? Viết cho ai?
H. Một văn bản tường trình gồm các phần như thế nào?
H. Nội dung thể thức của từng phần?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV nêu một số lưu ý trong SGK
H. Trong các tình huống sau, tình huống nào cần phải viết tường trình?
A, Ông em bị ngã khi lên gác
B, Bạn Nam bỏ học đi chới điện tử
C, Sáng qua tổ 3 không trực nhật
D, Tổng kết buổi ngoại khoá văn học
E, Em bị ốm không học được
H. Ai viết tường trình, viết cho ai?
- GV hệ thống lại bài học
- Học kĩ bài, làm bài tập: Viết một văn bản tường trình với nội dung tự chọn.
- Giờ sau: Tổng kết phần văn.
- Đọc
- Người viết tường trình là người có liên quan đến vụ việc - là hai HS
+ Văn bản 1: Là người gây ra vụ việc
+ Văn bản 2: là nạn nhân của vụ việc
- Người nhận tường trình là cô giáo bộ môn và thầy giáo hiệu trưởng.
- là những người có thẩm quyền và trách nhiệm nhận biết và giải quyết vụ việc.
+ Văn bản 1: Trình bày mức độ trách nhiệm của người tường trình trong sự việc xẩy ra gây hậu quả cần phải xem xét (việc nộp bài chậm)
+ Văn bản 2: Trình bày thiệt hại của người tường trình trong sự việc xẩy ra (việc mất xe đạp) 
- Thái độ khiêm tốn, trung thực, khách quan
- Khái quát theo ghi nhớ SGK
- Nêu ví dụ cụ thể
- Đọc
- Xác định
+ Trường hợp a: Lớp trưởng viết cho GVCN
+ Trường hợp b: HS viết, viết cho GVBM
+ Trường hợp d: CHủ gia đình viết, viết cho cơ quan công an
- Xem SGK về các văn bản tường trình.
- Nêu theo SGK
- Đọc ghi nhớ
- Xác định tình huống B,C
- Xác định các trường hợp.
- Nghe.
- Ghi y/c.
Ngày dậy: /5/2008. 
Tiết 129
Tổng kết phần văn (Tiếp)
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1.Qua giờ giúp học sinh:
 * Kiến thức: Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức về văn nghị luận đã học ở lớp 8 nhằm giúp HS nắm chắc hơn đặc trưng thể loại và nét độc đáo của nội dung, nghệ thuật của mỗi văn bản nghị luận.
 * Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.
 * Giáo dục: Giáo dục ý thức ôn tập tốt.
 2. Tích hợp: Với tập làm văn nghị luận. 
 3. Trọng tâm: Văn bản nghị luận. 
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ.
 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
 III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Nội dung hoạt động
TG
Hoạt động của giáo viên
Hđ của hs
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2+3: Ôn tâp
 3. Văn bản nghị luận
 a, Các văn bản nghị luận
b, Khái niệm về văn bản nghị luận:
- Là văn bản dùng một hệ thống lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe về một tư tưởng, quan điểm nào đó.
c, So sánh văn bản nghị luận trung đại và văn bản nghị luận hiện đại
Nl trung đại
NL hiện đại
- Văn, sử, triết bất phân
- Khuôn vào những thể loaị riêng: Chiếu, hịch, cáo, tấu với kết cấu, bố cục riêng.
- In đậm thế giới quan của người trung đại như: Tư tưởng mệnh trời; đạo thần - chủ; tâm lí sùng cổ.
- Dùng nhiều điển tích điển cố, hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
- Sử dụng những thể loại văn xuôi hiện đại: Tiểu thuyết luận đề, phóng sự - chính luận, tuyên ngôn.
- Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần với đời sống thực, hình ảnh cụ thể, chính xác.
d, Đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận
- Có lí: Có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ -> đó là yếu tố chủ chốt
- Có tình: Có tình cảm, cảm xúc (có nhiệt huyết, niềm tin) tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm -> yếu tố quan trọng
- Có chứng cứ: Có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
-> 3 yếu tố này phải kết hợp chặt chẽ.
e, So sánh 3 văn bản nghị luận
* Giống nhau:
- Bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc: ý thức độc lập dân tộc, lòng yêu nước.
- VBNL trung đại: Kết hợp 3 yếu tố lí, tình, chứng cứ
* Khác nhau:
- ở "Chiếu dời đô": ý chí tự cường của quốc gia đang lớn mạnh.
- ở "Hịch tướng sĩ": Tinh thần quyết tâm đánh thắng giặc Nguyên thể hiện hào khí Đông A
- ở "Nước Đại Việt ta": ý thức tự hào về nước Đại Việt độc lập.
- Khác nhau ở thể loại cụ thể: chiếu, hịch, cáo.
g, VBNL có tính chất như một bản tuyên ngôn độc lập: Sông núi nước Nam; Bình Ngô Đại cáo
- "Bình Ngô Đại cáo" coi là một bản tuyên ngôn độc lập khi đó vì: Bài cáo đã khẳng định dứt kháot rằng: VN là một nước độc lập, đó là một chân lí tự nhiên. Đó là lời tuyên bố về nền độc lập của dân tộc.
- Điểm mới về ý thức độc lập dân tộc trong "Bình Ngô Đại cáo":
+ ở "Sông núi nước Nam": Độc lập dân tộc được xác định ở hai phương diện: Lãnh thổ, chủ quyền.
+ ở "Bình Ngô Đại cáo'': ý thức dân tộc phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn: yếu tố xác định độc lập dân tộc: lãnh thổ, chủ quyền, nền văn hiến lâu đời, là phong tục tâpợ quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng.
* Hoạt động 4: 
Củng cố - Dặn dò
5
39
1
H. Nêu hiểu biết của em về thơ mới? Phân tích một đoạn thơ, một khổ thơ mà em thích trong các tác phẩm thơ đã học.
- Tổng kết phần văn 
- Treo lại bảng hệ thống ôn tập về tác phẩm nghị luận
H. Những văn bản nào là văn bản nghị luận trung đại? Nghị luận hiện đại? Nghị luận trung đại có các thể văn nghị luận nào?
- Bổ sung: Các văn bản trong SGK đều là văn bản dịch từ nguyên tác là Hán ngữ và Pháp ngữ. Hầu hết những văn bản nghị luận đó đều mang tính chất là những áng văn chính luận gắn liền với lịch sử dân tộc mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc.
H. Em cho biết thế nào là văn bản nghị luận?
H. Các văn bản nghị luận trung đại có nét khác biệt nổi bật gì so với văn bản nghị luận hiện đại?
- GV lấy ví dụ:
 + Tư tưởng mệnh trời trong "Chiếu dời đô".
+ Đạo thần - chủ trong "Hịch tướng sĩ".
+ Tư tưởng nhân nghĩa "Bình Ngô Đại cáo"
+ Tư tưởng sùng sổ: Noi theo tiền nhân, tìm khuôn mẫu ở thời đã qua.
- GV nêu vấn đề: Các văn bản nghị luận kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục.
H. Em hiểu thế nào là lí, tình, chứng cứ?
- GV bổ sung: Về yếu tố có tình: cảm xúc tình cảm của tác giả không phải bao giờ cũng bộc lộ rõ bằng lời văn trữ tình và câu cảm thán nhưng bao giờ cũng gửi gắm một thái độ, một niềm tin, một khát vọng tha thiết.
H. Qua các VBNL em hãy chững minh vấn đề nêu trên?
- GV khái quát lại
- Chứng minh:
+ "Chiếu dời đô"
- Lí: Dời đô để mở mang phát triển đất nước vì đô cũ không còn phù hợp.
- Tình: Tình cảm thương dân, vì hạnh phúc của nhân dân, vì sự nghiệp của đất nước, thái độ trân trọng chân thành đối với bề tôi.
- Chứng cứ: Những lần dời đô trong sử sách Trung Quốc; Về kinh đô Hoa Lư; Về thành Đại La.
+ "Thuế máu":
- Lí: Bóc trần bản chất giả nhân giả nghĩa, hành động tàn ác của chính quyền thực dân với người dân thuộc địa bằng 3 phần của văn bản .
- Tình: Tình cảm yêu thương những người dân vô tội, căm phẫn CNTD.
- Chứng cứ: Dẫn sự việc cụ thể, con số chính xác.
H. Em hãy so sánh nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nọi dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản "Chiếu dời đô", "Hịch tướng sĩ" và "Nước Đại Việt ta"?
- GV khái quát
H. Vì sao tác phẩm "Bình Ngô Đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó?
H. So với "Sông núi nước Nam" ở "Bình Ngô Đại cáo" ý thức về độc lập dân tộc thể hiện điểm gì mới?
- GV khái quát
- GV khái quát lại
- Học ôn kĩ, ôn tập tiếp (bài 34, SGK)
- Trả lời
- Xác định
- Nghe
- Nêu
- So sánh
- Nghe
- Nghe
- Nêu
- Nghe
- So sánh
- Nêu
- TL
- Ghi y/c.
Ngày dậy: /5/2008 
 Tiết 130 Trả bài kiểm tra văn
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1.Qua giờ giúp học sinh:
 * Kiến thức: Giúp HS củng cố lại những kiến thức về văn bản đã học ở học sinh; giúp HS nhận ra những thiếu sót khi làm bài và những kiến thức cần bổ sung về các tác phẩm văn học.
 * Kĩ năng: Rèn kĩ năng kĩ năng trình bày một vấn đề về tác phẩm văn học.
 * Giáo dục: Giáo dục ý thức phê bình và tự phê bình.
 2. Tích hợp: Với tập làm văn nghị luận chứng minh, với ôn tập tiếng Việt. 
 3. Trọng tâm: Sửa lỗi cho HS. 
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Chấm bài, đáp án, bảng phụ.
 2. Học sinh: Ôn tập.
 III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Nội dung hoạt động
TG
Hđ của giáo viên
Hđ của hs
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Chữa bài
I. Đề bài
II. Đáp án và biểu điểm
Đề1:
Phần I: Trắc nghiệm (2,5đ- Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ)
1.C; 2.B; 3.A; 4.A; 5.D.
Phần II: Tự luận.
- Chép đúng tất cả những câu thơ trực tiếp miêu tả cảm xúc (có dấu ! kết câu) (2 điểm)
 Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
 Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
(Khi con tu hú)
- Phân tích giá trị biểu cảm (5.5 điểm)
- Cảm xúc ngột ngạt , tù túng, căm uất, như là không chịu nổi nữa vì ngộp thở, vì bị mất tự do. Tiếng chim tu hú cứ vang như giục giã người thanh niên cách mạng trẻ tuổi tranh đấu để tung ngục tù ra, ai đâu ngăn cấm được hồn ta.
* Y/ c trình bày bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc(0.5đ).
Đề 2: 
Phần I: Trắc nghiệm.
1.A; 2.B; 3.A; 4.A; 5.B.
Phần II: Tự luận.
( Như đề I)
III. Nhận xét
1. Ưu điểm
- Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách làm bài kiểm tra văn, phân tích cách đặt nhan đề của tác giả và giá trị biểu cảm của các câu thơ.
- Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng.
- Một số bài diễn đạt khá lưu loát, thể hiện tình cảm của bản thân.
- Nắm được kiến thức về các tác phẩm
2. Nhược điểm
- Chữ viết còn cẩu thả, sai lỗi chính tả 
- Dùng từ, đặt câu còn lủng củng, sai ngữ pháp
- Diễn đạt chưa lưu loát
- Câu 2 chưa phân tích được các nhan đề đưa ra.
- Câu 3 chưa phân tích được giá trị biểu cảm của những câu thơ chép được.
- Một số bài chưa hiểu đề nên bài làm còn sơ sài.
IV. Chữa lỗi
+ Lỗi diễn đạt
+ Lỗi chính tả
+ Lỗi câu
+ Dùng từ.
* Hoạt động 3: Trả bài - Gọi điểm
* Hoạt động 4:
Củng cố - Dặn dò
29
10
5
1 
- Theo dõi đề bài (Tiết 113)
H. Theo em câu 1 cần trình bày những nội dung như thế nào?
H. Câu 2 cần những yêu cầu gì?
H. Câu 3 cần chép những câu thơ nào? Phân tích giá trị biểu cảm như thế nào?
- GV nhận xét ưu nhược điểm cho HS
- 8: Hiếu, Hải 
- GV cùng HS chữa lỗi
- GV gọi điểm
- GV khái quát lại yêu cầu bài làm
- Học ôn các tác phẩm văn học đã học
- Chuẩn bị bài "Tổng kết phần văn"
- Đọc đề bài
- Trả lời
- Nêu
- Đọc những câu thơ
- Phân tích giá trị biểu cảm
- Nghe
- HS cùng GV chữa lỗi
- Nghe.
- Ghi y/c.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 8(27).doc