LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs: ôn tập một số kiến thức ở 2 phân môn: Văn học và Tiếng Việt đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị nội dung, dặn hs xem lại bài.
- HS : Xem lại một số kiến thức Văn học và Tiếng Việt đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra sự chuẩn bị: 4’
3. Nội dung:
*Giới thiệu bài: 1’
Tuần 9 Ngày soạn: 13/10/2012 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: ôn tập một số kiến thức ở 2 phân môn: Văn học và Tiếng Việt đã học từ tuần 1 đến tuần 9. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị nội dung, dặn hs xem lại bài. - HS : Xem lại một số kiến thức Văn học và Tiếng Việt đã học từ tuần 1 đến tuần 9. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra sự chuẩn bị: 4’ 3. Nội dung: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động của gv Hđ của hs Nội dung Hoạt động 1: 25’ Gv nêu câu hỏi: 1. Nêu nhận xét vế đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học ? Gv nhận xét 2. Trong truyện Chiêc lá cuối cùng (của nhà văn O Hen-ri), nếu cụ Bơ-men không vẽ chiếc lá thì Giôn-xi có khỏi bệnh không? Em hãy tưởng tượng và viết đoạn văn ngắn theo tình huống trên. Gv nhận xét Hs trả lời Hs nhận xét Hs viết đoạn văn Hs trình bày Hs nhận xét I. Văn học: 1. Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế. 2. Gợi ý: a.- Chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. - Giôn-xi buồn bã, tuyệt vọng. - Giôn-xi qua đời. b. - Chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. - Giôn-xi buồn bã, tuyệt vọng. - Giôn-xi mơ màng thấy cây thường xuân bỗng nhiên trở nên tươi tốt. - Giôn-xi khỏi bệnh. Hoạt động 2: 10’ Gv nêu bài tập: 1. Tìm các từ ngữ có nghĩa hẹp cho mỗi từ sau đây: xe, quạt, môn học, nghề nghiệp, cây cối. Gv nhận xét 2. Tìm từ toàn dân tương đương với các từ địa phương sau: mô, bầy tui, ví, nớ, hiện chừ,, ra rì, bọ, hung. Hs trả lời Hs nhận xét II. Tiếng Việt: 1. - xe: xe đạp, xe gắn máy, xe mô tô, xe ô tô... - quạt: quạt máy, quạt giấy, quạt mo... - môn học: Toán, Lý, Hóa, Ngữ văn... - nghề nghiệp: bác sĩ, kĩ sư, giáo viên... - cây cối: cây dừa, cây tre, cây chuối... 2. Từ địa phương Từ toàn dân Mô Đâu, nào Bầy tui Chúng tôi Ví Với Hiện trừ Bây giờ Ra rì Như thế này Bọ cha 4.Củng cố: 2’ - Gv chốt lại kiến thức vừa ôn tập. 5.Dặn dò : 2’ - Xem lại bài, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và vào việc tạo lập văn bản. - Xem lại kiến thức Tóm tắt văn bản tự sự, tiết sau ôn tập. Tuần 10 Ngày soạn: 13/10/2012 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm được các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự. - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. II. CHUẨN BỊ: - GV: Dặn hs xem lại bài. - HS: Xem lại Tóm tắt một văn bản tự sự. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra sự chuẩn bị: 4’ 3. Nội dung: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động của gv Hđ của hs Nội dung Hoạt động 1: 15’ ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Gv nhận xét ? Để tóm tắt một văn bản tự sự ta phải làm theo những bước nào ? Gv nhận xét ? Yêu cầu khi tóm tắt một văn bản tự sự? Gv nhận xét Hs trả lời Hs nhận xét Hs thảo luận 3’ Hs trình bày Hs nhận xét Hs trả lời Hs nhận xét I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT: 1. Khái niệm:Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn, trung thành với nội dung chính của tác phẩm đó (bao gồm các sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng) nhằm phục vụ cho học tập và trao đổi mở rộng hiểu biết về văn học. 2.Các bước tóm tắt văn bản tự sự: - Đọc và hiểu đúng chủ đề của văn bản. - Xác định nội dung chính cần tóm tắt. - Sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lí. - Viết văn bản tóm tắt. 3. Yêu cầu: Phản ánh trung thành nội dung văn bản được tóm tắt. Hoạt động 1: 20’ *Bài tập: Tóm tắt văn bản “Lão Hạc” của Nam Cao. 1. Hãy đọc và xác định các sự việc tiêu biểu, nhân vật và chi tiết quan trọng trong văn bản Lão Hạc của Nam Cao. 2. Hãy sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự nhất định. 3.Viết văn bản tóm tắt. Gv nhận xét. Hs thảo luận 10’ Đại diện nhóm trình bày Hs nhận xét II. LUYỆN TẬP: 1. - Sự việc tiêu biểu: lão Hạc bán chó; lão nhờ ông giáo coi sóc mảnh vườn, giữ tiền dùm; lão Hạc chết. - Nhân vật quan trọng: lão Hạc, ông giáo, Binh Tư. - Chi tiết quan trọng: việc lão Hạc bán chó, lão nhờ cậy ông giáo, cái chết của lão Hạc. 2. Sắp xếp nội dung: (dựa vào (1)). 3. Viết văn bản tóm tắt: (dựa vào (1) viết văn bản tóm tắt). 4.Củng cố: 2’ - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Nêu các bước và yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự. 5. Dặn dò: 2’ - Xem lại bài, tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học . -
Tài liệu đính kèm: