Giáo án Ngữ văn 8 Bài 19: Quê hương (Tế Hanh)

Giáo án Ngữ văn 8 Bài 19: Quê hương (Tế Hanh)

Tuần 20 :

Tiết 77 :

Bài 19 :

QUÊ HƯƠNG

(Tế Hanh )

A.Mức độ cần đạt :

- Đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới.

- Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ.

B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng :

 1.Kiến thức :

- Nguồn cảm hứng trong thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm.

- Hình ảnh khỏe khoắn và sinh động của con người lao động : lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng tha thiết.

 2.Kỹ năng :

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.

- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.

 3.Thái độ : Tình yêu quê hương đất nước .

C.Phương pháp : Đọc sáng tạo, thuyết trình, diễn giảng, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 796Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Bài 19: Quê hương (Tế Hanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 20 : 	 	Ngaøy soaïn : 02/01/2011
Tieát 77 : 	 	Ngaøy daïy : 05/01/2011
Baøi 19 :
QUEÂ HÖÔNG
(Teá Hanh ) 
A.Möùc ñoä caàn ñaït : 
- Đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới.
- Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ.
B.Troïng taâm kieán thöùc, kyõ naêng : 	
 1.Kieán thöùc : 
- Nguồn cảm hứng trong thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm.
- Hình ảnh khỏe khoắn và sinh động của con người lao động : lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng tha thiết.
 2.Kyõ naêng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.
 3.Thaùi ñoä : Tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc .
C.Phöông phaùp : Ñoïc saùng taïo, thuyeát trình, dieãn giaûng, bình giaûng, thaûo luaän nhoùm, neâu vaán ñeà,  
D.Tieán trình leân lôùp :
 1.OÅn ñònh : GV oån ñònh neàn neáp bình thöôøng .
 2.Kieåm tra baøi cuõ : Ñoïc dieãn caûm baøi thô Nhôù röøng ? Cho bieát noäi dung cuûa baøi thô ñoù ?
 3.Baøi môùi : 
* Giôùi thieäu baøi : Queâ höông laø nguoàn caûm höùng lôùn trong suoát cuoäc ñôøi cuûa Teá Hanh. Döôùi ngoøi buùt cuûa oâng, nguoàn caûm höùng naøy ñaõ taïo thaønh moät doøng chaûy taâm tình vôùi nhieàu baøi thô noåi tieáng. Baøi thô Queâ höông laø saùng taùc môû ñaàu cho maïch caûm höùng vieát veà queâ höông xöù sôû cuûa Teá Hanh. ÔÛ thôøi ñieåm saùng taùc baøi thô naøy, nhaø thô coøn raát treû, ñang phaûi soáng xa queâ. OÂng möôïn lôøi thô ñeå dieãn taû noãi nhôù queâ da dieát khoâng nguoâi. Vaäy noãi nhôù queâ ñoù ñöôïc theå hieän ntn? Tieát hoïc hoâm naøy, thaày cuøng caùc em ñi tìm hieåu.
* Tieán trình hoaït ñoäng : 
Hoaït ñoäng 1 : (?) Em haõy neâu sô löôïc vaøi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm ? 
Hoaït ñoäng 2 : 
-GV cuøng hs ñoïc (Khi ñoïc chuù yù veà caûm höùng queâ höông trong thô Teá Hanh) .
-Giaûi thích töø khoù .
-Em có nhận xét gì về thể thơ của bài thơ quê hương?
Bài thơ thuộc thể thơ 8 chữ, gồm nhiều khổ, gieo vần ôm và vần liền.
-Em hãy tìm bố cục của bài thơ?
Hai câu đầu : giới thiệu về làng chày.
Sáu câu tiếp theo : miêu tả cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá.
Tám câu tiếp theo : cảnh thuyền cá trở về bến.
Khổ cuối : nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả.
-Hai câu đầu của bài thơ giới thiệu điều gì?
Hai câu đầu giới thiệu về quê hương và nghề nghiệp của mình ( nghề chài lưới và làng chài được bao bọc bằng con sông chảy ra biển)
-Cách giới thiệu như thế nào ?
Ngắn gọn, xúc tích.
-Cảnh dân làng đi đánh cá diễn ra trong thời gian, không gian nào?
Buổi sáng, bầu trởi cao rộng.
-Thời gian đó tạo ra tâm trạng như thế nào đối với dân chài?
HS tự bộc lộ.
-Câu thơ nào thể hiện?
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng.
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chéo mạnh mẽ vượt trường giang.
-Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng?
Hình ảnh so sánh ( con tuấn mã ) và một loạt từ ngữ : hăng, phăng, vượt..diển tả ấn tượng khí thế dũng mãnh của con thuyền ra khơi làm toát lên sức sống mạnh mẽ một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn.
Bốn câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.
-Trên nền trời nước mênh mông nổi bật lên hình ảnh gì?
Hình ảnh cánh buồm căng đẹp lãng mạng
-Bút pháp nghệ thuật gì được sử dụng?
So sánh
-Tác dụng của nó?
-Cảnh đoàn thuyền về bến được miêu tả như thế nào?Từ ngử nào thể hiện?
Náo nhiệt, đầy ắp niềm vui. Ốn ào tấp nập, biển lặng cá đầy ghe.
-Niềm vui thể hiện ở câu thơ nào?Tại sao dân chài có tâm trạng đó?
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Mỗi lần đi biển là sự sống kề với cái chết, những người ở lại làng chài luôn lo lắng, âm thầm khấn nguyện thì ta sẽ hiểu niềm vui của họ khi thuyền về.
-Ở bốn câu tiếp theo miêu tả người dân chài và con thuyền trở về sau chuyến ra khơi trở về như thế nào?
Hình ảnh những chàng trai và những con thuyền sau chuyến ra khơi tạo nên vẻ đẹp vừa thực vừa lãng mạn.
-Người dân chài được miêu tả ra sao?
Da rám nắng, than hình vạm vỡ, thắm đậm hơi thở của biến cả
-Hình ảnh con thuyền được miêu tả như thế nào? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng?
Nhân hoá.
GV cho HS phân tích bốn câu cuối
-Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương này?
-Nỗi nhớ sâu sắc nhất của tác giả đối với quê hương là gì?
Nước xanh, cá bạc, chiếc buồm, con thuyền rẽ sóng, nhớ mùi nồng mặn.
→Quê hương hiện lên tươi sáng, khoẻ khoắn.
-Bài thơ cò những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật?
Sáng tạo hình ảnh thơ : vừa chân thật vừa lãng mạng ( cánh buồm – mãnh hồn làng )
Biện pháp so sánh tạo nên hiệu quả nghệ thuật.
-Bài thơ được viết theo miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay trử tình?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
GV hướng dẫn HS tóm tắt nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
I.Giôùi thieäu chung :
1.Taùc giaû : Teá Hanh (1921-2009) đến với thơ mới khi phong trào này đã có nhiều thành tựu.Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh .
2.Taùc phaåm : Baøi thô “Queâ Höông” in trong taäp “Ngheïn ngaøo” (1939), sau ñöôïc in laïi trong taäp “Hoa Nieân” xuaát baûn naêm (1945).
II.Ñoïc – hieåu vaên baûn :
1.Ñoïc – tìm hieåu chuù thích :
2.Tìm hiểu văn bản : 
* Theå thơ : 8 chöõ .
* Boá cuïc : 3 phaàn .
a.Caûnh daân chaøi bôi thuyeàn ñi ñaùnh caù :
- Hai câu đầu rất bình dị tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình
- Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá hiện lên trong cảnh thiên nhiên trong sáng, thơ mộng của buổi bình minh.
- Khí thế lao động hăng hái được tác giả gợi tả qua hình ảnh những chàng trai “phăng mái chèo” và hình ảnh so sánh “chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”, làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng.
- Hình ảnh cánh buồm trắng trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng với nghệ thuật so sánh độc đáo, tác giả đã gợi ra linh hồn của làng chài.
b.Cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến :
- Náo nhiệt, đầy ắp niềm vui “Ốn ào tấp nập, biển lặng cá đầy ghe”.
- Miêu tả cuộc sống lao động vất vả nhưng hạnh phúc, bình dị .
- Hình ảnh người dân chài được miêu tả vừa chân thật vừa lãng mạn có tầm vóc phi thường.
- Con thuyền vô tri bỗng trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế khi nó cảm thấy “mệt mỏi” và “ nghe chất muối thắm dần trong thớ vỏ”
c.Nỗi nhớ làng quê của tác giả :
- Nỗi nhớ làng quê của tác giả được thể hiện một cách chân thành tha thiết, giản dị, tự nhiên.
- Nhôù muøi vò noàng naøn cuûa queâ höông lao ñoäng.
d.Nghệ thuật :
- Sáng tạo nên những hình ảnh thơ mộng của cuộc sống lao động.
- Tạo liên tưởng so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc.
-Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng.
e.Ý nghĩa văn bản : Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển.
3.Tổng kết : ghi nhớ (sgk/18).
III.Höôùng daãn tự học : 
-Hoïc thuoäc loøng baøi thô, noäi dung baøi thô .
- Viết đoạn văn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ .
- Soaïn baøi : “ Khi con tu huù”.
E.Ruùt kinh nghieäm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 77 Quê Hương.doc