Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 14 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 14 (Chuẩn kiến thức)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Bước đầy gây ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương.

- Qua việc chép một bài thơ hoặc bài văn viết về địa phương, vừa củng cố tình cảm quê hương vừa rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.

B. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. ỔN ĐỊNH

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kiểm tra phần “chú thích” bài “Giáo dục, chìa khoá của tương lai”

- Bố cục của văn bản.

- Phân tích trình tự lập luận của tác giả.

3. GIỚI THIỆU BÀI MỚI.

* Hoạt động 1: Giáo viên và học sinh chuẩn bị.

* Hoạt động 2: Ba học sinh trình bày phần giới thiệu các nhà văn, nhà thơ ở miền Nam.

 - Học sinh trình bày những tư liệu về tác giả theo phần đã chuẩn bị: Tiểu dử, hoạt động văn học, tác phẩm chính

 - Học sinh bổ sung hoặc phát hiện những chi tiết thiếu chính xác.

 - Giáo viên bổ sung, nhấn mạnh những đóng góp của tác giả trong sự nghiệp văn học.

* Hoạt động 3: Học sinh đọc thơ, văn.

- Mỗi tổ một bài thơ, văn

- Học sinh trao đổi ý kiến về những tác phẩm ấy

- Giáo viên bổ sung về giá trị tác phẩm.

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 14 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14 - Tiết 52
chương trình địa phương 
(phần văn)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: 
- Bước đầy gây ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương.
- Qua việc chép một bài thơ hoặc bài văn viết về địa phương, vừa củng cố tình cảm quê hương vừa rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.
B. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
ỔN ĐỊNH
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Kiểm tra phần “chú thích” bài “Giáo dục, chìa khoá của tương lai”
Bố cục của văn bản.
Phân tích trình tự lập luận của tác giả.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI.
* Hoạt động 1: Giáo viên và học sinh chuẩn bị.
* Hoạt động 2: Ba học sinh trình bày phần giới thiệu các nhà văn, nhà thơ ở miền Nam.
 - Học sinh trình bày những tư liệu về tác giả theo phần đã chuẩn bị: Tiểu dử, hoạt động văn học, tác phẩm chính
 - Học sinh bổ sung hoặc phát hiện những chi tiết thiếu chính xác.
 - Giáo viên bổ sung, nhấn mạnh những đóng góp của tác giả trong sự nghiệp văn học.
* Hoạt động 3: Học sinh đọc thơ, văn.
Mỗi tổ một bài thơ, văn
Học sinh trao đổi ý kiến về những tác phẩm ấy
Giáo viên bổ sung về giá trị tác phẩm.
* Hoạt động 4:Giáo viên tổng kết
Rút kinh nghiệm tiết học
Tuyên dương những bài đầu tư công phu.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Ôn lại thơ Đường luật thất ngôn bát cú.
Soạn “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”
Bài 14 - Tiết 53 
dấu ngoặc kép
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ dấu ngoặc kép có chức năng như thế nào và biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
B. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ:
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm được dùng trong những trường hợp nào?
Điền dấu ngoặc đơn vào đoạn văn sau và phân tích giá trị sử dụng.
 Mặc dù còn có nhiều tính chất bồng bột ngây thơ trong việc nhận thức và lý giải những vấn đề xã hội cho rằng nguyên nhân của xung đột là hiểu lầm nhau, tưởng rằng có thể dùng lời thuyết phục là đoàn kết muôn loài, nhưng Dế mèn là một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ.
Giới thiệu bài mới:
 Ngoài dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, trong chương trình văn 8, chúng ta còn học thêm một loại dấu câu phổ biến nữa là dấu ngoặc kép.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu chức năng của dấu ngoặc kép
 - Đọc 4 ví dụ trong SGK
 - Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm?
 - trong câu b, từ “dải lụa” trong ngoặc kép có nghĩa là gì?
- trong câu c, tại sao những từ “văn minh”, “khai hoá” đặt trong ngoặc kép.
 ( Lấy những từ mà bọn thực dân hay rêu rao và ẩn chứa ý mỉa mai)
- Những từ trong ngoặc kép có ý nghĩa chung là gì? (Chỉ tên những tác phẩm)
-> Như vậy, người ta dùng dấu ngoặc kép trong những trường hợp nào?
- Học sinh đọc ghi nhớ.
I. ĐẶC ĐIỂM - CÔNG DỤNG
 a) Thánh Găng – đi có một phương châm: “Chinh phục”
-> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
 b)  cầu Long Biên như một dải lụa, nhưng thực ra “dải lụa” ấy
-> Đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa khác đi.
 c) Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân
-> Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
 d) hàng loạt những vở kịch như “Tay người đàn bà”, “giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”.. ra đời.
-> Đánh dấu tên các vở kịch.
II. GHI NHỚ
(Sgk trang 52)
* Hoạt động 2:Luyện tập 
III.LUYỆN TẬP
Làm bài tập 1,2, 3
4. Củng cố:
Những trường hợp sử dụng dấu hai chấm?
5. Dặn dò:
Học bài 
Soạn “Ôn tập về dấu câu”
Làm Bt 4
Tiết 
Luyện tập làm văn bản thuyết minh
( Thuyết minh một đồ dùng)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Cho học sinh biết cách làm văn bản thuyết minh một đồ dùng.
B. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ:
Muốn thuyết minh đặc điểm một thể thơ, một thể loại văn học cần phải làm gì?
Chấm bài tập.
Giới thiệu bài mới:
 Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên sử dụng một số đồ dùng: ti vi, tủ lạnh, quạt máy, bàn ủi, phích nướcBài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em thuyết minh 2 trong số những đồ dùng đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
 Nghiên cứu bài mẫu
- Học sinh đọc văn bản.
- Văn bản thuyết minh về cái gì? Em có nhận xét gì về đối tượng được thuyết minh? (Quen thuộc, phổ biến trong cuộc sống)
I. THUYẾT MINH MỘT ĐỒ DÙNG.
 Văn bản: Bàn là điện
- Văn bản có những mục gì? Vì sao lại có các mục đó?
- Thứ tự các mục được trình bày như thế nào?
=> Vì đây là văn bản thuyết minh một đồ dùng cho nên phải trình bày về cấu tạo về cách bảo quản, sử dụng. Các mục được sắp xếp theo tầm quan trọng.
1) cách trình bày.
a. Cấu tạo:
Nguồn sinh nhiệt
Vỏ
Bộ phận phun hơi nước
Bộ phận điều chỉnh nhiệt độ
Đèn báo hiệu
b. Sử dụng và bảo quản
- Để bài viết được hoàn chỉnh, bài văn này cần thêm những phầnnào? Hãy viết thêm nhưng phần ấy.
2) phần bổ sung:
 a. Mở bài:
Bàn là là một loại đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày.
b. Kết bài:
 Biết cách sử dụng và bảo quản bàn là thì thông gây hư hỏng cho áo quần và xài được lâu bền. 
- Như vậy, muốn thuyết minh một đồ dùng phải lưu ý những gì? Bố cục một bài viết này gồm mấy phần?
II. GHI NHỚ
(Sgk trang 52)
* Hoạt động 2:Luyện tập 
Học sinh thảo luận
Giáo viên gợi ý theo hướng dẫn của SGV 
III.LUYỆN TẬP
Thuyết minh cái phích nước
4. Củng cố:
Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm
5. Dặn dò:
Chuẩn bị ôn tập.
Bài 14 - Tiết 54
LUYỆN NÓI
 GIỚI THIỆU TRƯỜNG EM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: 
Củng cố tri thức, kỷ năng làm bài thuyết minh.
Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn phát biểu
Giúp học sinh hiểu rõ về trường mình.
B. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
 1. ỔN ĐỊNH
 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
 3.GIỚI THIỆU BÀI MỚI.
Củng cố tri thức và kỷ năng làm một bài văn thuyết minh đồng thời để giúp cho các em hiểu biết kỷ hơn về ngôi trường mình đang học, hôm nay, chúng ta luyện nói bài thuyết minh với đối tượng thuyết minh là trường em..
Hoạt động 1: Học sinh chuẩn bị.
 - Mỗi cá nhân trong tổ trao đổi bài làm -> thành bài hoàn chỉnh
* Hoạt động 2: Gọi hai học sinh trình bày
* Hoạt động 3: Lớp nhận xét, giáo viên tổng kết, cho điểm
* Gợi ý
 - Nguồn gốc trường: trước đây, colette là trường tiểu học dành cho học sinh người Pháp. Sau ngày giải phóng trở thành “trường cô nuôi dạy trẻ”. Năm 1988, trường lại mang tên “Colette” – tên nữ văn sĩ người Pháp – với toàn bộ số học sinh từ trường “Hoàng Tuyền” chuyển sang.
 - Vị trí.
 - Các phòng học, phòng chức năng
 - Tổng số lớp học theo từng khối
 - Là trường chuyên quận 3, là một trong những trường song ngữ đầu tiên của thành phổ, nay là trường trọng điểm chất lượng cao.
 - Có mối quan hệ giao lưu với các trường nước bạn rất tốt: Pháp , Anh, Singapore, Hồng kông
 - Nêu thành tích cụ thể về học tập, phong trào.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị bài viết: bánh chưng (bánh tét), nón lá, một loại động vật có ích.
Tiết 55 +56
Bài viết số 3
 (Văn thuyết minh)
Đề: Thuyết minh về một món ăn dân tộc: Bánh chưng (bánh tét)

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 14 - CHUONG TRINH DIA PHUONG.doc