Giáo án Ngữ văn 8 (3 cột) - Tuần 23

Giáo án Ngữ văn 8 (3 cột) - Tuần 23

Tiết 89,90: viết bài tập làm văn số 5 - văn thuyết minh

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm).

3. Thái độ: HS có ý thức nấu ăn món dân tộc.

B. Chuẩn bị: - GV: đề

 - HS: giấy bút dúng yêu cầu

C. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

HĐ1: GV chép đề lên bảng.

Thuyết minh về món ăn dân tộc: một món ăn đơn giản hàng ngày và một món ăn ngày lễ tết.

Yêu cầu:

- Làm đúng theo yêu cầu của bài văn thuyết minh.

- Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ khoa học.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 (3 cột) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12.0.09
Ngày giảng: 14.2.09
Tiết 89,90: viÕt bµi tËp lµm v¨n sè 5 - v¨n thuyÕt minh
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
3. Thái độ: HS có ý thức nấu ăn món dân tộc.
B. Chuẩn bị: - GV: đề
 - HS: giấy bút dúng yêu cầu
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
HĐ1: GV chép đề lên bảng.
Thuyết minh về món ăn dân tộc: một món ăn đơn giản hàng ngày và một món ăn ngày lễ tết.
Yêu cầu: 
- Làm đúng theo yêu cầu của bài văn thuyết minh. 
- Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ khoa học.
Biểu điểm:
- Điểm 9, 10: Thực hiện tốt tất cả các yêu cầu trên.
- Điểm 7, 8: Đảm bảo nội dung, bố cục, sai sót nhỏ về chính tả, diễn đạt.
- Điểm 5, 6: Đủ nội dung, bố cục, mắc lỗi về chính tả, diễn đạ.
- Điểm 3, 4: Bố cục chưa rõ ràng, thiếu nội dung, sai nhiều chính tả, lỗi diến đạt.
- Điểm 1, 2: Không đảm bảo các yêu cầu trên.
HĐ2: Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS.
4. Hướng dẫn học bài: 
So¹n bµi Ng¾m tr¨ng - ®i ®­êng 
§äc kÜ c¸c c©u hái SGK , häc thuéc lßng bµi th¬
 ----------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 15.2.09
Ngày giảng: 19.2.09
Tiết 91: C©u c¶m th¸n
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu rõ đặc diểm của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác, nắm vững chức năng của câu cảm thán.
2. Kỹ năng: HS biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: HS có ý thức trong việc sử dụng câu cảm thán.
B. Chuẩn bị: SGK, giáo án, vở bài tập.
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.1p
? Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? cho VD?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Ho¹t ®éng c¶u thÇy vµ trß
TG
Néi dung
HĐ1: Khởi động: GV giới thiệu bài:
Cũng như cầu cầu khiến, câu cảm thán trong tiếng Việt là câu không có những đặc điểm hình thức thật rõ để phân biệt với câu trần thuật. Vậy căn cứ vào đâu để phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác? Bài học hôm nay
HĐ2: Hướng dÉn®äc hiÓu v¨n b¶n 
Cho HS đọc hai đoạn trích a, b (43).
? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
? Câu cảm thán dùng để làm gì?
? Vậy đọc như thế nào?
? Dấu gì thường được dùng để kết thúc câu cảm thán?
+ Cá biệt có những trường hợp câu cảm thán được kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm lửng.
- Tuy nhiên không phải tất cả các câu được đọc với giọng diễn cảm và khi viết được kết thúc bằng dấu chấm than đều là câu cảm thán.
? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toáncó thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?
+ Không, vì ngôn ngữ trong đơn, biên bản, bài toán là ngôn ngữ trong VBHC công vụ, VBKH không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc.
? Tõ ®ã h·y rót ra nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm h×nh thøc chøc n¨ng cña c©u c¶m th¸n ? 
- Cho HS đặt câu cảm thán.
- Gọi HS đọc to phần Ghi nhớ (44)
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập:
- BT1 häc sinh ®äc bµi tËp vµ nªu yªu cÇu c¶u bµi tËp 
HS làm việc cá nhân.
Häc sinh ®äc bµi tËp vµ nªu yªu cÇu bµi tËp 
Hä sinh th¶o luËn nhãm 
 Gv yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng ®Æt c©u . 
2
28
12
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Bài tập: SGK (43)
- Câu cảm thán: Hỡi ơi lão Hạc!, Than ôi!
+ Có những từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi, để nhận diện câu cảm thán.
+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của con người.
+ Được đọc với giọng diễn cảm.
+ Thường được kết thúc bằng dấu chấm than.
2. NhËn xÐt 
- §Æc ®iÓm h×nh thøc : lµ c©u cã nh÷ng tõ ng÷ c¶m th¸n nh : ¤i , than «i, trêi ¬i....
- Chøc n¨ng : dïng ®Ó béc lé t×nh c¶m c¶m xóc trùc tiÕp cña ngêi nãi 
- Khi viÕt c©u c¶m th¸n ®îc kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than . 
3. Ghi nhớ: SGK (44)
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định câu cảm thán.
Có những câu cảm thán sau đây:
“Than ôi!”; “Lo thay!”; “Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi!” “Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi”.
Không phải tất cả câu trong những đoạn trích đều là câu cảm thán, vì chỉ có những câu trên, vì chỉ có những câu trên mới có từ ngữ cảm thán.
Bài tập 2. Tất cả những câu trong phần này đều là những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (Trước cách mạng tháng Tám).
d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt.
Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có đặc trưng của kiểu câu này. Đây là bài tập giúp HS tránh được cách hiểu câu cảm thán là câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Bài tập 3. Đặt hai câu cảm thán để thể hiện cảm xúc. Mẫu:
- Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!
4. Củng cố:1
Hãy nhắc lại đặc điểm, hình thức và chức năng của câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán? Căn cứ vào đâu để nhận biết từng kiểu câu trên?
5. Hướng dẫn học bài:1
- Nắm vững ĐDHT và CN của 3 kiểu câu đã học.
- So¹n bµi c©u trÇn thuËt 
Chó ý t×m hiÓu kÜ c¸c bµi tËp SGK
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15.2.09
Ngày giảng: 21.2.09
Tiết 92-Bài 21: c©u trÇn thuËt
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
2. Kỹ năng: HS phân biệt được câu trần thuật với các kiểu câu khác. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng câu trần thuật trong văn miêu tả, tự sự, nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, giáo án
- HS: SGK, vở soạn
C. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:1p
? Đặt 3: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Ho¹t ®éng c¶u thÇy vµ trß
TG
Néi dung
HĐ1: Khởi động: GV giới thiệu: Câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
HĐ2: h×nh thµnh kh¸i niÖm 
- Cho HS đọc 4 đoạn trích: a, b, c, d (SGK).
? Những câu thơ nào trong các đoạn trích không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?
? Những câu thơ này dùng để làmgì?
Cho HS thảo luận nhóm hai bàn, 3P:
? Dựa vào kết quả trên em hãy nêu đặc điểm, hình thức, và chức năng của câu trần thuật.
? Em nhËn xÐt vÒ dÊu c©u ®îc sö dông trong c©u trÇn thuËt 
? Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? vì sao?
+ Câu trần thuật, vì chức năng giao tiếp rộng hơn.
? Em hiÓu thÕ nµo lµ c©u trÇn thuËt ? 
- Cho HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh KTCB.
- Yêu cầu HS đặt câu trần thuật.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập:
Häc sinh ®äc bµi tËp 1 vµ nªu yªu cÇu c¶u bµi tËp 
Häc sinh lµm bµi . 
- BT2, 3: Cho HS hoạt động cá nhân.
- BT4: Cho HS lên bảng làm.
- BT6: Hướng dẫn về nhà làm.
2
30
10
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Bài tập:
+ Chỉ có câu Ôi, Tào Khê có đặc điểm hình thức của câu cảm thán, còn tất cả những câu khác thì không.
+ Chøc n¨ng 
a) Câu 1, 2: trình bày suy ngẫm của người viết về truyền thống của dân tộc ta.
Câu 3: nêu yêu cầu
b) Câu 1 dùng để kể, câu hai thông báo.
c) Miêu tả hình thức một người đàn ông.
d) Câu 2 dùng để nhận định, câu 3 bộc lộ tình cảm, cảm xúc .
Những câu trên là câu trần thuật.
2. NhËn xÐt 
- kh«ng cã ®Æc ®iÓm h×nh thøc cña c¸c c©u nghi vÊn , c¶m th¸n , cÇu khiÕn . 
- Dïng ®Ó kÓ , th«ng b¸o , nhËn ®Þnh miªu t¶ . Ngoµi ra cßn cã chøc n¨ng béc lé c¶m xóc . 
- C©u trÇn thuËt thêng kÕt thóc b»ng dÊu chÊm , nhng ®«i khi kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than hoÆc dÊu chÊm löng 
- C©u trÇn thuËt ®îc sö dông nhiÒu nhÊt . 
3. Ghi nhớ: SGK (46)
II. Luyện tập:
Bài tập 1 : Xác định các kiểu câu :
a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật. Câu 1 dùng để kể, câu 2 và 3 dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt
b) Câu 1 :câu trần thuật dùng để kể. Câu 2 : câu cảm thán (được đánh dấu bằng từ quá) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Câu 3 và 4 : câu trần thuật, bộc lộ tình cảm, cảm xúc : cảm ơn.
Bài tập 2 :
 Câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh là một câu nghi vấn (giống với kiểu câu trong nguyên tác) , trong khi câu tương ứng trong phần dịch thơ là một câu trần thuật. Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó.
 Bài tập 3: Xác định kiểu câu và chức năng: 
a)Câu cầu khiến
b)Câu nghi vấn.
c)Câu trần thuật.
 Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến. Câu b và c thể hiện ý cầu khiến (đề nghị ) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a.
Bài tập 4: 
 Tất cả các câu trong phần này đều là câu trần thuật, trong đó có câu ở (a) và câu được dẫn lại trong (b)được dùng để cầu khiến (yêu cầu người khác thực hiện một hành động nhất định). Còn câu thứ nhất trong (b) được dùng để kể.
IV. Củng cố: 1p GV tóm tắt kiến thức cơ bản về 4 kiểu câu đã học bằng lược đồ.
V. Hướng dẫn học bài:1p
- Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập.
- Soạn: Chiếu dời đô. Đọc văn bản, chú thích, trả lời câu hỏi, thuyết minh tranh trong SGK.
Ngày soạn: 15.2.09
Ngày giảng: 21.2.09
Tiết 93 - Bài 22: chiÕu dêi ®« (thiªn ®« chiÕu)
-Lý Công Uẩn-
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô.
- HS nắm được đặc diểm cơ bản của thể chiếu, thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng bài học để viết câu nghị luận.
3. Thái độ: HS có ý thức mở rộng tầm nhìn, đánh giá khách quan hơn về hai triều Đinh, Lê.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, tranh minh hoạ.
- HS: SGK, vở soạn, thuyết minh tranh.
C. Các bước lên lớp:
I. Ổn định tổ chức.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc