Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến 21 - Trường THCS Huyền Hội

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến 21 - Trường THCS Huyền Hội

Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ

 (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

 (Đỗ Phủ)

I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp HS:

- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.

- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.

-Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

- GV: SGK, SGV, giáo án, ảnh SGK phóng to, bảng con.

- HS: Đọc và soạn bài.

III. Kiểm tra bài cũ:

 -Đọc thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm, dịch thơ của bài “ Hồi Hương Ngẫu Thư”.

-Phân tích tình yêu quê hương qua nhân đề bài thơ.

IV. Tiến trình của hđ dạy và học:

 

doc 151 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 11 đến 21 - Trường THCS Huyền Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -Tuần: 11
- Tiết: 41
-Bài: 11
- Soạn: 05.10 
- Dạy: Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
 (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
 (Đỗ Phủ)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS:
- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.
-Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: SGK, SGV, giáo án, ảnh SGK phóng to, bảng con.
- HS: Đọc và soạn bài.
III. Kiểm tra bài cũ:
	-Đọc thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm, dịch thơ của bài “ Hồi Hương Ngẫu Thư”.
-Phân tích tình yêu quê hương qua nhân đề bài thơ.
IV. Tiến trình của hđ dạy và học:
HOẠ T ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
* HĐ1: Khởi động: 
-Giới thiệu bài.
-Chuyển ý, ghi tên bài lên bảng.
* HĐ2: Đọc – hiểu văn bản:
1)Tác giả:
-Gọi HS đọc CT (*) SGK/ 132.
-Nêu vài nét về tác giả (cũng như) xã hội mà tác giả đang sống?
2)Tác phẩm:
-Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?
-Hướng dẫn đọc văn bản ® đọc mẫu.
-Gọi 2 HS đọc lại (HS thứ I đọc 2 khổ thơ đầu).
*HĐ3: Phân tích văn bản:
1)Bố cục bài thơ:
-Bài thơ gồm mấy phần? Nêu những đoạn chính của từng phần?
-Nhận xét, bổ sung.
-Bố cục (sự việc, cảnh vật) được sắp xếp theo trình tự như thế nào?
-Em phát hiện được gì về số chữ trong các câu thơ? Số câu trong các đoạn?
-Em có nhận xét gì về cách viết thơ của tác giả Đỗ Phủ?
2)Phương thức biểu đạt:
-Treo bảng con có ptbđ.
-Hãy xác định ptbđ của mỗi phần bằng cách đánh dấu x vào ô mà em cho là hợp lí.
-Nhận xét, bổ sung: ở phần 3 có thể có tự sự “Giây lát”, “đêm dài”,
3)Nỗi khổ của nhà thơ:
-Những nỗi khổ nào của tác giả đã được đề cập trong bài thơ?
+Sau khi nhà tranh bị gió thu phá, trẻ em thôn Nam đã làm gì?
+Câu thơ nào thể hiện rõ nhất nỗi đau vì bất lực của nhà thơ, cảnh cướp bóc tàn nhẫn đó?
® Nỗi khổ của tác giả trong phần 2 là gì?
+Ở phần 3: Thời gian nổi gió là lúc nào và kéo dài đến khi nào?
- Tác giả miêu tả cơn mưa thu có những đặc điểm gì?
-Nỗi khổ của tác giả được miêu tả như thế nào ở phần 3?
-Tác giả đã miêu tả và thể hiện sinh động, khúc chiết những nỗi khổ đó như thế nào?
4) Nội dung ý nghĩa và vị trí phần cuối bài thơ:
-Gọi HS đọc lại phần cuối.
-Giả sử nếu không có năm dòng cuối thì ý nghĩa, giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm đi như thế nào?
-Tình cảm cao quý của tác giả được thể hiện như thế nào ở phần cuối?
+Ba câu đều nói lên ước mơ của tác giả ® Đó là ước mơ như thế nào?
+Tình cảm của tác giả ở hai câu thơ cuối thể hiện điều gì?
*HĐ4: Tổng kết văn bản:
-Hãy rút ra những giá trị nội dung và nt của bài thơ.
-Nhận xét, đánh giá.
*HĐ5: Củng cố, dặn dò:
1)Củng cố:
-Gọi HS đọc BT2 SGK phần LT/134 – 135.
®Dùng tối đa là hai câu để nêu lên ý chính của đoạn văn sau đây bàn về bài thơ của Đỗ Phủ?
-Tình cảm cao quý của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài thơ?
2) Dặn dò:
-Học thuộc lòng hai phần cuối và nội dung bài.
-Học tất cả các bài (phần văn) để kiểm tra 1 tiết.
-Lắng nghe.
-Ghi vào tập.
-Đọc to, rõ.
-Giới thiệu. ®
-Xã hội mà ông đang sống rối ren: An Lộc Sơn nổi dậy chống triều đình.
-Phát hiện, trả lời:
Khi tác giả đưa gia đình tránh nạn ở Tứ Xuyên. Năm 760 được bạn bè và người thân giúp đỡ dựng một nhà tranh mới mấy tháng thì căn nhà gió thu phá nát ® bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó.
-Lắng nghe, đọc diễn cảm.
-Đọc thầm, suy nghĩ, trả lời. ®
Chia 2 cách:
+Cách 1: 2 phần (18 câu đầu, còn lại).
+Cách 2: 4 phần
-Lắng nghe, sửa chữa.
-Phát hiện, trả lời.
Các sự việc, cảnh vật được diễn tả theo trình tự diễn biến sự việc, thời gian hợp lí.
-Phát hiện trả lời:
+Bài thơ có 3 đoạn đều có 5 câu(đây là hiện tượng hiếm thấy trong thơ TQ).
+Đoạn cuối các câu hơn 7 chữ. Có sự phù hợp nội dung và hth:
từ sự đau khổ tột cùng rét lên ước mơ cao cả ® nên câu thơ cần được mở rộng ra. Sửng dụng vần = ở 3 câu liền.
-Nhận xét:
Cách viết không bị công thức, khuôn khổ, gò bó ® tất cả đều do nhu cầu diễn đạt quyết định.
-Quan sát.
-Lên bảng đánh dấu. ®
-Ghi vào tập.
-Suy nghĩ, đọc thầm phần 2, phần 3:
+ “Nhè trước mặt, xô cướp giật, cắp tranh đi tuốt vào lũy tre”.
+ “Môi khô, miệng cháy, gào chẳng được”.
-Trả lời: 
Nỗi đau về người tình thế thái (hoàn cảnh làm thay đổi tính cách trẻ thơ).
-Phát hiện, trả lời:
Gió nổi lên từ buổi chiều, đêm mưa mới đổ xuống và kéo dài suốt đêm.
-Đọc thầm phần 3, trả lời:
Cơn mưa nặng hạt và kéo dài suốt đêm.
-Phát hiện, trả lời: 
Nỗi đau vật chất và nỗi đau thời thế (chạy loạn).
-Suy nghĩ, trả lời:
+Thời gian, cụ thể.
+Chỉ vài nét ® nổi bật là cơn mưa.
®Nỗi đau khổ dồn dập: ướt lạnh, con quậy phá, lo lắng vì loạn lạc,
-Đọc thầm.
-Suy nghĩ, trả lời:
Nếu không có 5 dòng thơ cuối thì bài thơ vẫn hay và có giá trị biểu cảm cao. Tuy nhiên nhờ 5 dòng thơ cuối này giúp ta thấy được tấm lòng vị tha, cao cả của tác giả. Đồng thời ông còn nói lên được nỗi đau khổ của nhiều người.
-Phân tích, phát biểu:
+Ước mơ của tác giả là ước mơ cao cả.
+Lòng vị tha đã đạt đến độ xả thân vì nhiều người. Từ nỗi khổ của mình tác giả đã liên hệ đến nỗi khổ của những người nghèo hơn mình và đặt nỗi khổ của họ lên nỗi khổ của mình.
-Rút râ kết luận:
SGK (ghi nhớ).
 -Lắng nghe , ghi vào tập.
-Đọc to, rõ.
-Nêu ý kiến.
-Tổng hợp, trả lời.
-Lắng nghe.
-Ghi vào tập ( từ bài 1 ® 11).
I. Giới thiệu:
Đỗ Phủ – ông thánh làm thơ.
2)Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời
 (SGK)
II. Phân tích:
1)Bố cục của bài thơ:
Bài thơ chia làm 4 phần ứng với từng khổ thơ.
-Khổ 1: Gió thu cuốn mất các lớp tranh.
-Khổ 2: Trẻ con cướp tranh.
-Khổ 3: Nỗi khổ trong mưa của Đỗ Phủ.
-Khổ 4: Ước mơ cao cả.
Þ Sắp xếp theo trình tự hợp lí.
2)Phương thức biểu đạt chủ yếu ở mỗi phần:
- Phần 1: Miêu tả (kết hợp tự sự).
-Phần 2: Tự sự (kết hợp biểu cảm).
-Phần 3: Miêu tả (kết hợp biểu cảm).
-Phần 4: Biểu cảm trực tiếp.
3)Nỗi khổ của nhà thơ:
-Đằng sau sự mất mát của cải là nỗi đau về nhân tình thế thái.
-Nỗi khổ về vật chất và nỗi đau về thời thế.
®Bao nhiêu nỗi khổ đau như dồn dập, tập kích nhà thơ.
4) Nội dung ý nghĩa và vị trí phần cuối bài thơ:
-Ước mơ cao cả chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo.
-Đặt nỗi khổ của người dân lên nỗi khổ của mình.
III. Tổng kết:
Kết hợp nhiều ptbđ, ĐP đã thể hiện một cách sinh động nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát. Điều đáng quý hơn là vượt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả: ước sao có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi người trong thiên hạ.
- Tuần: 11
- Tiết: 42
-Bài:
- Soạn: 
 - Dạy: KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS:
-Ôn lại kiến thức Ngữ văn từ bài 1 ® 11.
-HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
-Đánh giá trình độ cảm nhận tác phẩm Văn học của HS.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: SGK, SGV, giáo án, đề photo sẵn.
- HS: Giấy nháp, bút, thước, học bài.
III. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
IV. Tiến trình của hđ dạy và học:
HOẠ T ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
*HĐ1: Khởi động:
-Giới thiệu đề.
-Phát đề cho HS.
*HĐ2: Giải đáp thắc mắc của HS(nế cĩ).
-Nhắc nhở HS đọc kĩ đề.
-Yêu cầu HS là bài nghiêm túc.
 *HĐ3: Thu bài và nhận xét.
-GV thu bài.
-Nhận xét tinh thần,thái độ làm bài của HS. 
 *HĐ4: Củng cố,dặn dị.
-Giữ lại bài nháp.
-Xem lại bài viêt số 2.
-Lắng nghe, chuẩn bị.
-Nhận đề, suy nghĩ làm bài.
-Nêu thắc mắc về đề bài (nếu cĩ).
-Lắng nghe,suy nghi làm bài nghiêm túc.
-Nộp bài.
-Lắng nghe,rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
Đề :photo đính kèm (phía sau).
- Tuần: 11
- Tiết: 43
-Bài:
- Soạn: 07/10 
 - Dạy: Tiếng Việt : TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS:
-Hiểu được thế nào là từ đồng âm.
-Biết xác định nghĩa của từ đồng âm.
-Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng con.
- HS: Đọc và soạn bài.
III. Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
-Từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào? Cho ví dụ?
IV. Tiến trình của hđ dạy và học:
HOẠ T ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
*HĐ1:Khởi động:
-Giới thiệu bài.
-Chuyển ý, ghi tên bài lên bảng.
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới:
1)Thế nào là từ đồng âm?
-Treo bảng con ® gọi HS đọc VD (mục I. 1 SGK).
-Giải thích nghĩa từ “lồng” trong 2 VD trên?
-Nghĩa của các từ “lồng” có liên quan gì với nhau không?
-Hãy tìm thêm một số ví dụ về từ đồng âm.
® Từ những ví dụ trên hãy cho biết thế nào là từ đồng âm?
2)Sử dụng từ đồng âm:
-Gọi HS đọc lại 2VD trên.
-Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ “lồng” trong 2 câu trên?
-Câu “Đem cá về kho !” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
-Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
-Tìm thêm một vài trường hợp tương tự và giải thích.
® Để tránh những hiểu lầm do hiện tương đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
-Giải thích: “Nghĩa nước đôi”
3)Phân tích từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
+Treo bảng phụ ® gọi HS đọc ® giải thích nghĩa từ “Chân” trong các ví dụ trên?
+Treo bảng phụ ® yêu cầu HS đọc và giải thích nghĩa của “đường”.
-Bổ sung, giải thích.
*HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập:
-Bài tập 1:+Gọi HS đọc nêu yêu cầu bài tập ® lên bảng làm.
+Nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
-Bài tập 2: +Hoạt độn ... âu gọn hơn – câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ (câu (1) d ).
 -Tuần: 21
- Tiết: 83
-Bài:20
- Soạn: 03/ 01
- Dạy: Tập làm văn: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
 TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: 
-Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
-Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: SGK, SGV, bảng con.
- HS: Đọc và soạn bài.
III. Kiểm tra bài cũ:
-Đề văn nghị luận có nội dung và tính chất gì? Như thế nào là tìm hiểu đè văn nghị luận?
-Nêu các bước lập ý cho bài văn nghị luận?
IV. Tiến trình của hđ dạy và học:
HOẠ T ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
* HĐ1: Khởi động:
-Giới thiệu bài.
-Chuyển ý, ghi tên bài lên bảng.
* HĐ2: Hình thành kiến thức mới:
1/ Bố cục:
-Gọi HS đọc lại văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”/24-25/SGK.
-Bài văn có mấy phần?Mỗi phần có mấy đoạn văn?
-Treo bảng phụ(Sơ đồ SGK/30).
-Mỗi phần trình bày những luận điểm nào?
-Lắng nghe.
-Ghi vào tập.
-Đọc diễn cảm.
-Tái hiện, trả lời.
 Bài văn có 3 phần:
+ P1: ĐV1 + P3: ĐV4
+ P2: 2ĐV2,3 
-Quan sát.
-Phát hiện:
I/ Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
1/ Bố cục
-Trong 4 luận điểm trên, đâu là luận điểm xuất phát, đâu là luận điểm kết luận?
®Bài văn nghị luận có bố cục như thế nào? Nêu nhiệm vụ của từng phần?
2/ Lập luận:
a/ Quan hệ hàng ngang:
-Hàng (1) lập luận theo quan hệ gì? Hãy chỉ ra.
-Hàng (2) lập luận theo quan hệ gì?
-Hàng (3) lập luận theo quan hệ gì? Em hiểu như thế nào về mối quan hệ này?
(Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề).
-Hàng (4) lập luận theo quan hệ gì?
® Đó là kết luận, là mục đích, là nhiệm vụ trước mắt.
Nếu khẳng định dân ta có lòng nồng nàn yêu nước mà không dẫn tới kết luận đó thì chẳng cần nghị luận làm gì!
b/Quan hệ hàng dọc:
-Tìm mối quan hệ của hàng dọc?
-Khẳng định lại.
ÞTa sẽ sử dụng những phương pháp lập luận nào để xác lập luận điểm cho từng phần của bài văn nghị luận?
* HĐ3: Hướng dẫn luyện tập:
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
*HĐ4: Củng cố, dặn dò:
1/ Củng cố:
-Nhắc lại bố cục của văn nghị luận?
-Để làm bài văn nghị luận em sẽ lập luận theo những phương pháp nào?
2/ Dặc dò:
-Học bài, làm lại BT.
-Soạn: “Luyện tập”
+P1: Dân ta có  y nước.
+P2: Có 2 luận điểm.
ŸĐ2:Lịch sử ta của dân ta.
ŸĐ3:Đồng bàongày trước.
+P3:Bổn phận trưng bày.
-Suy nghĩ, trả lời:
+Luận điểm (1): Luận điểm xuất phát (luận điểm phụ): Nêu vấn đề.
+Luận điểm (4):Luận điểm kết luận là cái đích của bài (luận điểm chính).
-Tổng hợp, trả lời: ®
-Nhắc lại kn lập luận và trả lời.
LL theo quan hệ nhân – quả: Vì có lòng yêu nước (truyền thống quý báu).
®Nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước.
-Phát hiện, trả lời:
Theo quan hệ nhân – quả: Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại như: Bà Trưng, bà Triệu ® chúng ta phải ghi nhớ.
-Hàng (3):
Quan hệ tổng – phân – hợp.
Tức là đưa ra một nhận định chung ® dẫn chứng cụ thể ® cuối cùng là kết luận mọi người có lòng yêu nước.
 -Phát hiện, trả lời:
Đó là suy luận tương đồng:
Từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước. 
-Phát hiện, trả lời:
Đó là lập luận: suy luận tương đồng theo dòng thời gian.
-Lắng nghe.
-Tổng hợp ý, trả lời ®
-Đọc VB, nêu yêu cầu: ®
 Có 2 yêu cầu.
-Lần lượt lên bảng làm.
-Sửa vào tập.
-Tái hiện, trả lời: 
Theo ghi nhớ SGK/31.
-Lắng nghe.
-Ghi vào tập.
 Bài văn nghị luận có bố cục 3 phần:
-MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).
-TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ).
-KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
2/ Lập luận:
 Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,
II/ Luyện tập:
a/ *Bài văn nêu lên tư tưởng gì (luận đề)?
“Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”.
*Tìm các câu mang luận điểm:
+ “Ở đời có nhiều người thành tài”.
+ “Chỉ ai chịu khó  mới có tiền đồ”.
b/ *Tìm bố cục của bài:
+MB: Câu đầu.
+TB: Từ “Danh họa phục hưng”.
+KB: Phần còn lại.
* Cách lập luận:
Lập luận theo quan hệ nhân quả:
-Nêu luận điểm chính: “học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”.
-Các luận điểm phụ:
+Ở đời thành tài.
+Chỉ ai chịu khó có tiền đồ. (Chỉ có thầy giỏi ® đào tạo trò giỏi).
*Tìm luận cứ:
-Vanh – xi muốn học cho nhanh
-Em nên biết rằng được đâu!
®Câu chuyện vẽ trừng cho thấy ai chịu khó luyện tập tốt mới có tiền đồ.
 -Tuần: 21
- Tiết: 84
-Bài: 20
- Soạn: 04/ 01
- Dạy: Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng con.
- HS: Đọc và soạn bài.
III. Kiểm tra bài cũ:
-Bài văn nghị luận có bố cục như thế nào? Nêu nhiệm vụ của từng phần ?
IV. Tiến trình của hđ dạy và học:
HOẠ T ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
* HĐ1: Khởi động:
-Giới thiệu bài mới:
-Chuyển ý, ghi tên bài lên bảng.
* HĐ2: Hình thành kiến thức mới:
1/ Lập luận trong đời sống:
*Treo bảng phụ (mục I.1). Gọi HS đọc.
-Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ? Bộ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng của người nói?
-Cho thêm một vài ví dụ tương tự?
-Quan sát.
-Phát hiện, trả lời:
a)+Luận cứ: Hôm nay trời mưa.
 +Kết luận: Chúng ta không.
b)+Luận cứ: Qua sách..
 +Kết luận: Em rất thích
c)+Luận cứ: Trời nóng quá
 +Kết luận: Đi ăn kem đi.
-Suy nghĩ, nêu ví dụ:
I/ Lập luận trong đời sống:
-Luận cứ và kết luận có mối quan hệ như thế nào?
-Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
*Treo bảng phụ (mục I.2 SGK). Gọi HS đọc.
-Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận trên?
-Kết luận: Với 1 kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau là hợp lí.
*Treo bảng phụ (mục I.3)
-Gọi HS đọc.
-Tìm kết luận cho những luận cứ trên?
-Giảng: 1kết luận có thể có nhiều luận cứ miễn sao hợp lí.
ÞEm hiểu như thế nào về lập luận trong đời sống?
2/Lập luận trong văn nghị luận:
+Gọi HS đọc mục I.1 SGK/ 33.
-Kết luận (luận điểm) trong văn nghị luận có gì khác với kết luận trong đời thường?
-Gọi HS đọc lại văn bản: “Tinh thần yêu nước ..” ®Tìm cách lập luận trong bài?
+Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở mục I.2 SGK.
-Lập luận trong văn nghị luận phải đạt yêu cầu gì?
-Giảng: Luận cứ và kết luận trong văn nghị luận không linh hoạt như trong đời sống. Ở trong văn nghị luận, mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận.
+Gọi HS đọc mục I.3 SGK/ 34.
-Nêu yêu cầu của BT3.
-Chia lớp thành 6 nhóm:
+Văn bản: “Thầy bói xem voi”: 3 nhóm.
+Văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng” :3 nhóm.
®Thảo luận (5/).
-Gọi đại diện trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
*HĐ3: Củng cố, dặn dò:
1/ Củng cố:
Lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận có gì khác nhau? Cho VD.
2)Dặn dò:
-Học bài, làm BT I. 2 và II.
-Soạn: “Sự giàu đẹp.”
+Em rất thích trường (Kết luận) vì nơi đây em đã trưởng thành.
+Quá mệt rồi, nghỉ một lát thôi.
-Suy nghĩ, trả lời:
Luận cứ dẫn dắt người đọc/ người nghe đi đến kết luận.
-Phát hiện:
Có thể thay đổi cho nhau.
-Quan sát, đọc.
-Suy nghĩ, bổ sung:
Theo ý kiến riêng.
-Lắng nghe, ghi nhớ 1 số luận cứ hợp lí.
a)vì trường em rất đẹp.
b)vì mọi người đều xa lánh mình.
c)Mệt quá rồi,
d)Cha mẹ luôn dạy đúng,..
e)Thiên nhiên luôn đẹp..
-Đọc to, rõ.
-Tìm:
a)..,đi chơi thôi !
b).., phải học bài thôi !
c), tôi không thích các bạn ấy.
d)..,phải nghiêm chỉnh chứ.
e)., cho cậu làm cầu thủ nhé !
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Tổng hợp, trả lời: ® 
Lập luận trong đời thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh. 
-Đọc to, rõ.
-Đọc lại mục I.2, trả lời: ®
-Đọc, suy nghĩ, trả lời:
Lập luận chặt chẽ, hợp lí: suy luận theo dòng tg: cách lập luận rất khoa học.
-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
-Phát hiện, trả lời: ®
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Đọc to, rõ.
-Nêu yêu cầu: ®
-Thảo luận theo nhóm:
-Đại diện trình bày. ®
-Sửa vào tập.
-Tái hiện, trả lời:
-Lắng nghe.
-Ghi vào tập.
 Là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận là một tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói, người viết.
II/ Lập luận trong văn nghị luận:
-Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính (chất) khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội .
VD: Chống nạn thất học. 
-Lập luận phải khoa học và chặt chẽ.
*Trả lời câu 3/34 SGK:
-Rút ra một kết luận làm thành luận điểm ở 2 văn bản “Thầy bói.” và “Ếch ngồi đáy giếng”:
“Ếch ngồi đáy giếng”: phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
-Lập luận: qua các luận cứ sau:
a/ Dù giỏi đến đâu cũng không thể hiểu biết được mọi sự trên đời.
b/ Đừng tưởng cái gì mình cũng biết mà phán xét chủ quan về mọi vật.
c/ Đừng cho là mình luôn luôn đúng mà phê phán mọi người là sai.
d/ Con ếch ở đáy giếng, do có thân mình to và tiếng kêu ồm ộp, cứ tưởng là minh đã hơn cả mọi con vật khác.
e/ Do miệng giếng hẹp, nó không biết bầu trời rộng lớn như thế nào mà vội cho là bằng cái vung và cho mình là chúa tể.
g/ Thói huênh hoang, chủ quan do thiếu hiểu biết đã đưa đến tai họa cho ếch. 
 Duyệt của Tổ Trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOANNGUVAN7TUAN1DEN21.doc