Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến 26

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến 26

TIẾT: 1

 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

 (Lý Lan)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Giúp học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng đọc,tìm hiểu văn bản.

3. Thái độ:

 Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với tuổi trẻ.

II. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Một số câu chuyện nhỏ, bài thơ, bài hát về ngày khai trường

- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra (4''): Thế nào là văn bản nhật dụng ? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 6 ? Các văn bản ấy đã đề cập đến những vấn đề nào trong đời sống ?

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1'): Đối với mỗi người, ngày khai trường đầu tiên để vào học lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn tuổi thơ. "Cổng trường mở ra" đã ghi lại những dấu ấn sâu đậm ấy. Truyện hầu như không gây ấn tượng bằng những chi tiết, sự kiện nhưng đã để lại trong lòng mỗi người những suy nghĩ về nhà trường, về giáo dục. Thông điệp ấy đã được Lý Lan gửi tới bạn đọc một cách nhẹ nhàng mà thấm thía.

 

doc 272 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày dạy: / 8/ 2010 lớp 7C
Tiết: 1
 Cổng trường mở ra
	(Lý Lan)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
Giúp học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường.
2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng đọc,tìm hiểu văn bản.
3. Thái độ:
 Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với tuổi trẻ.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
- GV: Một số câu chuyện nhỏ, bài thơ, bài hát về ngày khai trường
- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra (4''): Thế nào là văn bản nhật dụng ? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 6 ? Các văn bản ấy đã đề cập đến những vấn đề nào trong đời sống ? 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'): Đối với mỗi người, ngày khai trường đầu tiên để vào học lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn tuổi thơ. "Cổng trường mở ra" đã ghi lại những dấu ấn sâu đậm ấy. Truyện hầu như không gây ấn tượng bằng những chi tiết, sự kiện nhưng đã để lại trong lòng mỗi người những suy nghĩ về nhà trường, về giáo dục. Thông điệp ấy đã được Lý Lan gửi tới bạn đọc một cách nhẹ nhàng mà thấm thía. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc VB và tìm hiểu chú thích (10')
GV nêu yêu cầu về giọng đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm... GV đọc mẫu một đoạn gọi học sinh đọc tiếp đến hết, GV có uốn nắn, sửa lỗi.
 - Hãy nêu xuất xứ của văn bản ?
 GV kiểm tra việc đọc hiểu chú thích của học sinh, giải thích thêm các từ: buông mùng, ém góc, dặn
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản (20')
- Các em đã học văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn 6, hãy nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng ?
- Có thể xếp “ cổng trường mở ra ”là văn bản nhật dụng được không ? Vì sao? 
- Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản này là tự sự, miêu tả hay biểu cảm ? 
(Biểu cảm)
- Bài văn biểu lộ cảm xúc của ai ? Đó là những cảm xúc như thế nào ?
( Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con.)
- Tìm bố cục văn bản ?
(+P1:Từ đầu.....bước vào -> Nỗi lòng của mẹ
+ P2: còn lại -> vai trò to lớn của nhà trường )
- Trước ngày khai trường đầu tiên, cả mẹ và người con đã chuẩn bị những gì cho năm học mới ? 
(Mọi thứ cần thiết: Quần áo ,sách vở ...đã sẵn
sàng. Người mẹ còn chuẩn bị về tâm lí cho
con:Khích lệ con Người con cũng đã sẵn sàng
cho năm học mới: Tỏ ra ngưòi lớn hơn khi thu 
dọn đồ chơi.)
- Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của 
người mẹ và con có gì khác nhau ?
- Với sự chuẩn bị chu đáo như thế, tại sao vào 
cái đêm trước ngày khai trường của con, người 
mẹ vẫn không ngủ được ? 
- Mẹ đã có những việc làm và suy nghĩ như thế nào vào cái đêm không ngủ ấy ? 
( ngắm con ngủ ngon lành, đắp mền, buông mùng ...rồi “không biết làm gì nữa ”. Mẹ không tập trung làm được việc gì cả, xem lại những thứ đẫ chuẩn bị cho con, tự nhủ mình phải đi ngủ sớm. Mẹ lên giường và trằn trọc. Mẹ tin là con không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học)
- Đã tin tưởng như thế, đẫ khẳng định “ còn điều 
gì để lo lắng quá đâu” nhưng người mẹ vẫn 
không ngủ được. Vì sao vậy ?
- Theo em người mẹ đang tâm sự với ai ? có phải 
trực tiếp nói với con không ? Vì sao không nói 
trực tiếp với con ? Cách thể hiện như vậy có tác
dụng gì ?
(Vì muốn khắc sâu ấn tượng về ngày đầu tiên đi 
học vào lòng con một cách nhẹ nhàng, cẩn thận 
và tự nhiên.)
GV: Đó là tất cả những lí do khiến người mẹ không ngủ được trong đêm trước ngày khai trường của con. Bao nôn nao, bao âu lo, bao mong muốn cứ đan xen miên man trong tâm trạng mẹ đêm nay. Ngày mai, ngày đầu tiên con đến trường có chút lo lắng - mẹ đã chuẩn bị xong, mà sao vẫn còn thao thức. Hóa ra âm vang bài học thuở áo trắng của chính mình cứ sống dậy xốn xang - mẹ không ngủ được. ấn tượng sâu đậm về cái ngày đầu tiên ấy mẹ muốn khắc sâu vào con để con có những giây phút thật đẹp, thật đáng trân trọng mà mai này mỗi khi nhớ về con lại thấy xao xuyến, bâng khuâng. Có thể nói Lí Lan đã rất "sống" với kỉ niệm tuổi thơ, với ngày khai trường vào lớp Một. Tâm trạng đẹp đẽ ấy được tác giả diễn tả một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía.
- Theo dõi những việc làm và suy nghĩ của người mẹ vào cái đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, em có thể nói gì về người mẹ này .
- Ngoài nỗi lòng của mẹ, văn bản còn đề cập 
đến nội dung nào khác ?
HS đọc lại đoạn 2 SGK 
- Trong mạch tâm trạng của mẹ có đoạn suy tư về ngày khai trường ở Nhật Bản. Điều đó có ý nghĩa gì?
- Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
- Nếu cho rằng những suy nghĩ của người mẹ về 
nền giáo dục Nhật Bản ấy ẩn chứa những ước 
mơ, mong muốn cho con mình. Em có đồng ý 
không? Đó là ước mơ gì?
(Ước mơ mà bất kì bậc cha mẹ nào cũng mong đó là con mình được hưởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, mọi trẻ em được chăm sóc giáo dục với tất cả sự quan tâm của xã hội.)
- Kết bài người mẹ nói "bước qua cánh cổng 
trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Em thử 
hình dung lại xem thế giới kì diệu đó là gì? 
HS thảo luận theo nhóm bàn
GV gọi đại diện nhóm trả lời - nhóm khác 
nhận xét.
GV chốt: Thế giới của điều hay lẽ phải, của tình
thương và đạo lí làm người...Thế giới của ánh 
sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì 
diệu mà nhân loại hàng vạn năm đã tích lũy 
được. Thế giới của tình thầy trò cao đẹp, tình 
bạn thiêng liêng, của những ước mơ và khát 
vọng bay bổng niềm vui niềm hi vọng..
- Bài văn để lại cho em ấn tượng gì ? Qua bài 
văn em hiểu thêm tấm lòng của người mẹ như
thế nào ? Em phải làm gì để mẹ luôn vui ?
HS trình bày, GV chốt lại theo ghi nhớ SGK
HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập (5')
 GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 (SGK)
GV gọi 2, 3 HS đọc đoạn văn- nhận xét.
- Quan sát tranh minh hoạ, trình bày miệng quang cảnh ngày khai trường và cảm xúc trong ngày đó?
Cho HS hát minh hoạ.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản
* Tìm hiểu chung:
- Tính chất : Là văn bản nhật dụng
- Thể loại: kí
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm 
- Nội dung : Tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con
1. Tâm trạng người mẹ
- Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.
- Mẹ: thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên, phấp phỏng, hồi hộp, xao xuyến
- Nhớ lại ngày khai trường năm xưa của mình
- Mong con có những ấn tượng không phai về ngày khai trường đầu tiên.
- Thể thức độc thoại-> làm nổi bật tâm trạng và tình cảm của mẹ.
ị Tấm lòng yêu thương con, sự nâng niu chăm sóc con ân tình, chu đáo...một tâm hồn tinh tế và nhạy cảm.
2. Vai tròi to lớn của nhà trường đối với mỗi người.
- Khẳng định vai trò của nhà trường, của giáo dục đối với cuộc sống mỗi con người và toàn xã hội.
- Mong con sẽ được hưởng một nền giáo dục tốt nhất, sẽ nhận được mọi điều tốt đẹp trong cuộc sống.
3. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Bài 2 (Tr9)
3. Củng cố (3') 
- Tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường của con được thể hiện như thế nào ?
 Qua đó thấy được tình cảm của mẹ đối với con ra sao ?
 - Vai trò của nhà trường, giáo dục đối với mỗi người ? 
4. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Đọc thêm bài "Trường học" SGK Tr9 
- Làm tiếp bài tập 2 
- Soạn " Mẹ tôi ".
Ngày soạn:21/8/2010
Ngày dạy:
Tiết 2
 Mẹ tôi
(Trích : Những tấm lòng cao cả- ét- môn- đô đơ A-mi -xi)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về tác giả ét – Mon - đô đơ A mi-xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản dưới hình thức một bức thư
- Phân tích một số chi tiết có liên quan đến hình ảnh người cha ( tức tg của bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư
3. Thái độ:
- Giáo dục tư tưởng, tình cảm gia đình cho học sinh. 
II. Chuẩn bị của GV và HS 
	- GV: Đọc tài liệu "Những tấm lòng cao cả".
 	 -HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra 
- Sĩ số:
- Bài cũ:
 Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài “Cổng trường mở ra” là gì?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài(1'): Có nhà văn đã viết: "Không có mặt trời thì hoa không nở. Không có người mẹ thì không có anh hùng và không có cả nhà thơ". Mẹ là một danh từ thiêng liêng trong ngôn ngữ nhân loại, điều đó được chứng minh trong lịch sử tiến hoá loài người. Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó, chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích 
GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết và nghiêm thể hiện được những tâm tư và tình cảm buồn, khổ của người cha trước lỗi lầm của con.
GV đọc mẫu một đoạn - GV gọi học sinh đọc tiếp.
 GV nhận xét cách đọc của học sinh
 GV gọi học sinh đọc chú thích ( *) sgk.
- Em hãy nêu khái quát về tác giả ?
GV bổ sung: ét- môn- đô đơ A- mi- xi sinh ngày 31- 10- 1846 trên một vùng đất thuộc bờ biển tây bắc nước ý. Chưa đầy 20 tuổi ông đã là sĩ quan quân đội chiến đấu cho nền độc lập. Cuộc đời hoạt động và con đường văn chương của ông chỉ là một. Độc lập, thống nhất tổ quốc, tình thương và hạnh phúc của con người là lí tưởng và cảm hứng văn chương của ông, kết tinh thành một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh.Ông là tiểu thuyết gia, nhà thơ, người viết truyện ngắn và là tác giả của nhiều cuốn truyện thiếu nhi và truyện phiêu lưu nổi tiếng . Những kỉ niệm thời học trò và những kỉ niệm thời là sinh viên học viện quân sự Mô- đê- na là cơ sở để tác giả hư cấu nên những áng văn nhẹ nhàng dung dị , đầy nhân ái mê hoặc trái tim của hàng triệu độc giả trên khắp toàn cầu. Ông để lại một sự nghiệp văn chương rất đáng tự hào. "Mẹ tôi" trích từ "Những tấm lòng cao cả" là cuốn nhật kí của cậu bé En- ri- cô 11 tuổi ghi lại những bức thư của bố, mẹ, những kỉ niệm sâu sắc về thầy trò, bạn bè, về những con người đáng thương...Đây là một trong 6 bức thư của bố gửi cho En- ri- cô. 
GV lưu ý học sinh các chú thích: 4, 8, 9, 10.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu VB 
- Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?
HS :Qua bức thư của người bố, hình ảnh người mẹ hiện lên với những chi tiết thể hiện sự cao cả, lớn lao, âm thầm lặng lẽ dành cho con mình
GV: Bài văn được viết dưới dạng gì ? Bức thư thường gồm mấy phần ? Văn bản kể lại chuyện gì ?
HS : Văn bản viết dưới dạng một bức thư kể lại việc En- ri - cô phạm lỗi thiếu lễ độ với mẹ. 
GV:Văn bản có mấy nhân vật ? 
- Thái độ của người bố đối với En - ri - cô qua bức thư là thái độ như thế nào? dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
HS : Buồn bã, tức giận. Thể hiện qua lời lẽ mà ông viết trong thư.
 - Sự hỗn láo củ ... i
Teõn taực giaỷ
Kieồu baứi
Luaọn ủieồm chớnh
1
Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta
Hoà Chớ Minh
Chửựng minh
- Truyeàn thoỏng yeõu nửụực noàng naứn cuỷa daõn toọc Vieọt Nam.
+ Lũch sửỷ choỏng giaởc ngoaùi xaõm
+ Khaựng chieỏn choỏng phaựp
2
Sửù giaứu ủeùp cuỷa Tieỏng Vieọt
ẹaởng Thai Mai
Chửựng minh + giaỷi thớch
- Tieỏng Vieọt coự ủuỷ ủaởc saộc cuỷa 1 thửự tieỏng ủeùp.
- Tieỏng Vieọt coự ủuỷ ủaởc saộc cuỷa 1 thửự tieỏng hay.
3
ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà
Phaùm Vaờn ẹoàng
Chửựng minh + giaỷi thớch + bieọn luaọn
- Sửù giaỷn dũ theồ hieọn trong moùi phửụng dieọn cuỷa ủụứi soỏng.
- theồ hieọn trong ủụứi soỏng tinh thaàn phong phuự.
4
YÙ nghúa vaờn chửụng
Hoaứi Thanh
Chửựng minh + giaỷi thớch + bieọn luaọn
- Vaọt chaỏt baột nguoàn tửứ tỡnh thửụng cuỷa con ngửụứi ủoỏi vụựi con ngửụứi vaứ muoõn loaứi.
- Vaọt chaỏt hỡnh dung vaứ saựng taùo ra sửù soỏng.
- Vaọt chaỏt reứn luyeọn vaứ boài dửụừng tỡnh caỷm cho ngửụứi ủoùc.
- Neõu toựm taột nhửừng neựt ủaởc saộc ngheọ thuaọt cuỷa moói baứi nghũ luaọn ủaừ hoùc.
ỵ	Hoùc sinh thaỷo luaọn theo toồ. (4 toồ tửụng ửựng vụựi 4 baứi)
- Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta : Boỏ cuùc chaởt cheừ, maùch laùc, daón chửựng toaứn dieọn, choùn loùc, tieõu bieồu, saộp xeỏp theo trỡnh tửù thụứi gian lũch sửỷ raỏt khoa hoùc vaứ hụùp lyự.
- Sửù giaứu ủeùp cuỷa Tieỏng Vieọt : Keỏt hụùp chửựng minh vụựi giụựi thieọu ỵ luaọn cửự xaực ủaựng, toaứn dieọn phong
phuự vaứ chaởt cheừ.
- ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà keỏt hụùp chửựng minh + giaỷi thớch vaứ bỡnh luaọn ngaộn goùn. Daón chửựng cuù theồ, toaứn dieọn vaứ ủaày sửực thuyeỏt phuùc. Lụứi vaờn giaỷn dũ, traứn ủaày nhieọt tỡnh, caỷm xuực.
- YÙ nghúa vaờn chửụng : keỏt hụùp chửựng minh vụựi giaỷi thớch vaứ bỡnh luaọn ngaộn goùn. Trỡnh baứy vaỏn ủeà phửực taùp moọt caựch dung dũ, deó hieồu. Lụứi vaờn giaứu caỷm xuực, hỡnh aỷnh.
- Goùi hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷa caõu hoỷi soỏ 3 sgk.
Theồ loaùi
Yeỏu toỏ
Truyeọn
Thụ tửù sửù
Thụ trửừ tỡnh
Tuứy buựt
Nghũ luaọn
Coỏt truyeọn nhaõn vaọt, keồ truyeọn nhaõn vaọt, nhaõnvaọt tửù keồ, 
vaàn nhũp
thửụứng laứ taực giaỷ tửù bieồu loọ yự nghú, caựm xuực
luaọn ủieồm, luaọn cửự
- Em haừy neõu sửù khaực nhau caờn baỷn giửừa vaờn baỷn nghũ luaọn vaứ caực theồ loaùi tửù sửù trửừ tỡnh?
	- Nhửừng caõu tuùc ngửừ trong baứi 18, 19 coự theồ coi laứ loaùi vaờn baỷn nghũ luaọn ủaởc bieọt khoõng? Vỡ sao?
	* Goùi hoùc sinh ủoùc ghi nhụự sgk.
- Vaờn nghũ luaọn chuỷ yeỏu duứng lyự leừ, daón chửựng vaứ caựch laọp luaọn ủeồ thuyeỏt phuùc ngửụứi ủoùc.
- Vaờn tửù sửù chuỷ yeỏu laứ keồ chuyeọn neõn thửụứng coự coỏt truyeọn, nhaõn vaọt. Thụ tửù sửù coứn coự theõm vaàn nhũp. Vaờn thụ trửừ tỡnh chuỷ yeỏu theồ hieọn caỷm xuực cuỷa ngửụứi vieỏt.
ỵ	ẹửụùc. Vỡ caực caõu tuùc ngửừ ủoự laứ baứn veà caực hieọn tửụùng thieõn nhieõn, thụứi tieỏt. Caực vaỏn ủeà veà xaừ hoọi, con ngửụứi 
*	Ghi nhụự : sgk
4. Cuỷng coỏ :	- ẹoùc ghi nhụự (3 em)
5. Daởn doứ :	- Hoùc thuoọc phaàn ghi nhụự
	- Chuaồn bũ baứi tieỏp theo : “Duứng cuùm chuỷ vũ ủeồ mụỷ roọng caõu”
Ngaứy soaùn :	
Tuaàn 26	Ngửừ Vaờn
Tieỏt 102	DUỉNG CUẽM CHUÛ Về ẹEÅ MễÛ ROÄNG CAÂU
 I. Muùc tieõu baứi hoùc :	Giuựp hoùc sinh	
- Naộm ủửụùc cuùm chuỷ vũ vụựi tử caựch laứ moọt keỏt caỏu ngoõn ngửừ.
- Caựch duứng cuùm chuỷ vũ laứm thaứnh phaàn caõu nhử chuỷ ngửừ, vũ ngửừ, boồ ngửừ.
II. Caực bửụực leõn lụựp :
1. OÅn ủũnh lụựp :
2. Kieồm tra baứi cuừ :	- Neõu caựch chuyeồn ủoồi caõu chuỷ ủoọng thaứnh caõu bũ ủoọng? Laỏy vớ duù?
3. Baứi mụựi :	- Giụựi thieọu :
	- Hoõm nay chuựng ta seừ hoùc baứi : Duứng cuùm chuỷ vũ ủeồ mụỷ roọng caõu.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoaùt ủoọng 1 :Tỡm hieồu theỏ naứo laứ duứng cuùm Chuỷ-Vũ ủeồ mụỷ roọng caõu
	- Giaựo vieõn ghi vớ duù leõn baỷng.
	- Tỡm caực cuùm danh tửứ coự trong vớ duù treõn?
	- Phaõn tớch caỏu taùo cuỷa cuùm danh tửứ vửứa tỡm ủửụùc.
	- Tỡm cho coõ cuùm chuỷ-vũ laứm ủũnh ngửừ cho cuùm danh tửứ ?
*	Vaọy caực em thaỏy ta coự theồ duứng nhửừng cuùm tửứ coự hỡnh thửực gioỏng caõu ủụn bỡnh thửụứng ủửụùc goùi laứ cuùm chuỷ-vũ laứm thaứnh phaàn caõu cuỷa cuùm tửứ, ủeồ mụỷ roọng caõu.
Hoaùt ủoọng 2 :	Caực trửụứng hụùp duứng cuùm chuỷ-vũ ủeồ mụỷ roọng caõu.
	- Goùi hoùc sinh ủoùc caực vớ duù trong sgk.
	- Tỡm cuùm chuỷ-vũ laứm thaứnh phaàn caõu (noứng coỏt caõu).
	- Xem chuỷ ngửừ, vũ ngửừ coự chửựa cuùm chuỷ-vũ naứo hay khoõng? Neỏu coự haừy phaõn tớch xem cuùm chuỷ-vũ ủoự coự nhieọm vuù vaứ chửực naờng gỡ trong caõu?
	- Goùi hoc sinh ủoùc ghi nhụự 
	- Hoùc sinh ủoùc luyeọn taọp
	- Giaựo vieõn cheựp 4 vớ duù leõn baỷng. Hoùc sinh tỡm cuùm chuỷ-vũ laứm thaứnh phaàn cuùm tửứ trong caực caõu treõn,. Cho bieỏt trong moói caõu, cuùm chuỷ-vũ laứm thaứnh phaàn gỡ?
I. Theỏ naứo laứ duứng cuùm chuỷ-vũ ủeồ mụỷ roọng caõu :
VD : Vaờn chửụng gaõy cho ta nhửừng tỡnh caỷm ta khoõng coự, luyeọn cho ta nhửừng tỡnh caỷm ta saỹn coự.
ỵ	Cuùm danh tửứ.
Nhửừng tỡnh caỷm ta khoõng coự
Nhửừng tỡnh caỷm ta saỹn coự.
ẹũnh ngửừ trửụực
Trung taõm
ẹũnh ngửừ sau
Nhửừng 
Tỡnh caỷm
Ta khoõng coự
Nhửừng
Tỡnh caỷm
Ta saỹn coự
	Ta / khoõng coự 
	 C	V
	Ta / saỹn coự
	 C	V
ỵ	Cuùm chuỷ-vũ laứm ủũnh ngửừ.
*	Ghi nhụự : sgk
II. Caực trửụứng hụùp duứng cuùm chuỷ-vũ ủeồ mụỷ roọng caõu.
VD 1 : Chũ Ba / ủeỏn // khieỏn toõi raỏt vui vaứ vửừng taõm
ỵ	Cuùm chuỷ-vũ laứm chuỷ ngửừ.
VD 2 : Khi baột ủaàu khaựng chieỏn nhaõn daõn ta // tinh thaàn // raỏt haờng haựi.
ỵ	Cuùm chuỷ vũ laứm vũ ngửừ.
VD 3 : Chuựng ta // coự theồ noựi raống trụứi // sinh ra laự sen ủeồ bao boùc coỏm naốm uỷ trong laự sen.
ỵ	Cuùm chuỷ vũ laứm boồ ngửừ.
VD 4 : Noựi ủuựng thỡ phaồm giaự cuỷa Tieỏng Vieọt chổ mụựi thaọt sửù ủửụùc xaực ủũnh vaứ ủaỷm baỷo tửứ ngaứy CMT8 // thaứnh coõng
ỵ	Cuùm chuỷ vũ laứm ủũnh ngửừ.
*	Ghi nhụự : sgk
III. Luyeọn taọp :
A  Chổ rieõng nhửừng ngửụứi chuyeõn moõn // mụựi ủũnh ủửụùc.
ỵ	Cuùm chuỷ-vũ laứm ủũnh ngửừ.
B  Khuoõn maởt // ủaày ủaởn
ỵ	Cuùm chu-vũ laứm vũ gnửừ.
C  caực coõ gaựi voứng // ủoó gaựnh 
ỵ 	Cuùm chuỷ-vũ laứm ủũnh ngửừ
D  moọt baứn tay // ủaọp vaứo vai 
ỵ	Cuùm chuỷ-vũ laứm chuỷ ngửừ
E  haộn // giaọt mỡnh 
ỵ	Cuùm chuỷ-vũ laứm boồ ngửừ
4. Cuỷng coỏ :	- ẹoùc laùi ghi nhụự
5. Daởn doứ :	- Sửỷa baứi taọp vaứo vụỷ.
	- Hoùc baứi, chuaồn bũ baứi tieỏp theo : Tỡm hieồu chung veà pheựp laọp luaọn giaỷi thớch
Ngaứy soaùn :	
Tuaàn 26	Ngửừ Vaờn
Tieỏt 103	TRAÛ BAỉI TAÄP LAỉM VAấN SOÁ 5
 I. Yeõu caàu :	Giuựp hoùc sinh	
	- Cuỷng coỏ laùi caựch laứm baứi vaờn nghũ luaọn chửựng minh
II. Leõn lụựp :
1. OÅn ủũnh lụựp :
2. Phaựt baứi :	
3. Sửỷa baứi :	- Vieỏt vaứ nhaọn xeựt.
	ệu ủieồm :	- ẹa soỏ caực em laứm ủuựng theồ loaùi, coự ủửa ủửụùc nhieàu daón chửựng vaứo baứi laứm.
	Khuyeỏt ủieồm :
	- Tuứy coự daón chửựng, nhửng chửa cuù theồ, tieõu bieồu.
	- Chửừ vieỏt caồu thaỷ, sai chớnh ta nhieàu.
*	Nhaộc nhụỷ hoùc sinh caàn coỏ gaộng hụn ủoỏi vụựi caực baứi vieỏt sau naứy.
===============================================================================
Ngaứy soaùn :	
Tuaàn 26	Ngửừ Vaờn
 Tieỏt 104	TèM HIEÅU CHUNG VEÀ PHEÙP LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH
 I. Yeõu caàu :	Giuựp hoùc sinh	
- Bửụực ủaàu naộm ủửụùc muùc ủớch, tớnh chaỏt vaứ yeỏu toỏ cuỷa kieồu baứi nghũ luaọn giaỷi thớch.
- Phaõn bieọt ủửụùc caực ủeà vaờn giaỷi thớch vaứ chửựng minh
II. Caực bửụực leõn lụựp :
1. OÅn ủũnh lụựp :
2. Kieồm tra baứi cuừ :	Khoõng
3. Baứi mụựi :	
- Giụựi thieọu : Giaỷi thớch laứ moọt nhu caàu raỏt phoồ bieỏn trong cuoọc soỏng xaừ hoọi. Trong nhaứ trửụứng, giaỷi thớch laứ moọt kieồu baứi nghũ luaọn quan troùng. Vaọy nghũ luaọn giaỷi thớch laứ gỡ ? Noự coự lieõn quan gỡ ủeỏn kieồu baứi nghũ luaọn chửựng minh maứ caực em ủaừ hoùc.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
	- Trong ủụứi soỏng, khi naứo maứ chuựng ta caàn ủửụùc giaỷi thớch?
	( Khi muoỏn hieồu roừ nhửừng ủieàu mỡnh chửa bieỏt)
	VD : Vỡ sao coự gioự thoồi, vỡ sao nửụực bieồn laùi maởn
ỵ	Tuy nhieõn ủoự laứ trong ủụứi soỏng, coứn trong vaờn nghũ luaọn thỡ ngửụứi ta thửụứng yeõu caàu chuựng ta giaỷi thớch caực vaỏn ủeà tử tửụỷng ủaùo lyự, caực chuaồn mửùc haứnh vi cuỷa con ngửụứi.
*	ẹeồ hieồu roừ hụn coõ mụứi moọt em ủoùc chocoõ vaờn baỷn “Loứng khieõm toỏn” sgk
- Baứi vaờn giaỷi thớch vaỏn ủeà gỡ? Vaứ giaỷi thớch nhử theỏ naứo?
*	Vaờn baỷn : Loứng khieõm toỏn
- Giụựi thieọu vaỏn ủeà: Loứng khieõm toỏn. Giụựi thieọu baống caựch so saựnh vụựi caực sửù vieọc, hieọn tửụùng trong ủụứi soỏng haống ngaứy.
- Phửụng phaựp giaỷi thớch coự phaỷi laứ ủửa ra caực ủũnh nghúa veà loứng khieõm toỏn khoõng? Vỡ sao.
- Theo caực em, lieọt keõ caực bieồu hieọn ủoỏi laọp vụựi khieõm toỏn coự phaỷi laứ caựch giaỷi thớch khoõng? Vỡ sao
- Vieọc chổ ra caựi lụùi cuỷa khieõm toỏn vaứ caựi haùi cuỷa khoõng khieõm toỏn coự phaỷi laứ caựch giaỷi thớch khoõng ? vỡ sao?
* Qua nhửừng ủaởc ủieồm treõn, em hieồu theỏ naứo laứ laọp luaọn giaỷi thớch?
	(Hoùc sinh ủoùc ghi nhụự)
- Nhử vaọy, chuựng ta ủaừ naộm ủửụùc cụ baỷn veà theồ loaùi vaờn giaỷi thớch roài. Baõy giụứ chuựng ta seừ cuứng laứm baứi taọp.
- Goùi hoùc sinh ủoùc baứi vaờn : Loứng nhaõn ủaùo (3 em ủoùc)
- Cho bieỏt vaỏn ủeà caàn ủửụùc giaỷi thớch vaứ phửụng phaựp giaỷi thớch trong baứi?
- Vieọc ủửa ra caực ủũnh nghúa veà loứng khieõm toỏn : “Khieõm toỏn laứ tớnh nhaừ nhaởn . khieõm toỏn thửụứng hay tửù cho mỡnh laứ keựm khieõm toỏn laứ bieỏt mỡnh bieỏt ngửụứi”
ỵ	Cuừng laứ moọt trong nhửừng caựch giaỷi thớch veà loứng khieõm toỏn. Vỡ noự traỷ lụứi cho caõu hoỷi khieõm toỏn laứ gỡ?
- Caực bieồu hieọn ủoỏi laọp vụựi khieõm toỏn: kieõu caờng, tửù phuù, tửù maừn, kieõu ngaùo khinh ngửụứi  cuừng ủửụùc coi laứ moọt trong nhửừng caựch giaỷi thớch. Vỡ ủoự laứ thuỷ phaựp ủoỏi laọp.
- Cuừng ủửụùc coi laứ noọi dung cuỷa giaỷi thớch vỡ noự laứm cho ngửụứi ủoùc hieồu khieõm toỏn laứ gỡ ?
* 	Ghi nhụự : sgk
II. Luyeọn taọp :
VD : Loứng nhaõn ủaùo
- Vaỏn ủeà ủửụùc giaỷi thớch laứ loứng nhaõn ủaùo, loứng thửụng ngửụứi.
- Phửụng phaựp giaỷi thớch
+ Neõu caõu hoỷi : theỏ naứo laứ bieỏt thửụng ngửụứi vaứ theỏ naứo laứ loứng nhaõn ủaùo?
Sau ủoự ủửa ra moọt baống chửựng trong cuoọc soỏng vaứ tửứ baống chửựng naứy ủi ủeỏn keỏt luaọn : “nhửừng hỡnh aỷnh aỏy vaứ thaỷm traùng aỏy khieỏn moùi ngửụứi xoựt thửụng vaứ tỡm caựch giuựp ủụừ. ẹoự chớnh laứ loứng nhaõn ủaùo” .
- Phaàn cuoỏi cuỷa ủoaùn vaờn taực giaỷ laùi daón lụứi cuỷa thaựnh Gaờng-ủi nhaốm nhaỏn maùnh vaứo yự : Phaỷi phaựt huy loứng nhaõn ủaùo ủeỏn cuứng vaứ toọt ủoọ ủeồ ủaùt ủửụùc tỡnh thửụng, loứng nhaõn ủaùo, sửù thoõng caỷm giửừa con ngửụứi vụựi con ngửụứi. ẹoự chớnh laứ neõu taực duùng toỏt ủeùp cuỷa loứng nhaõn ủaùo.
4. Cuỷng coỏ :	- ẹoùc phaàn ủoùc theõm
	- OÙc phaựn ủoaựn vaứ oực thaồm myừ
	- Tửù do vaứ noõ leọ
5. Daởn doứ :	- Hoùc baứi, xem trửụực vaờn baỷn : Soỏng cheỏt maởc bay

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7(2).doc