Giáo án Ngữ văn 7 tiết 55 đến 130

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 55 đến 130

 Giảng:

 Tiết 55: Điệp ngữ

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu biết thế nào là điệp ngữ, giá trị điệp ngữ

- Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết

B. Chuẩn bị

- Thầy: tài liệu giảng dạy + giáo án

- Trò: Đọc , soạn bài.

C. Tiến trình lên lớp

 

doc 130 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 55 đến 130", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giảng:25/11- 7a
 26/11- 7a Tiết 55: Điệp ngữ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 Hiểu biết thế nào là điệp ngữ, giá trị điệp ngữ
Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết
B. Chuẩn bị
Thầy: tài liệu giảng dạy + giáo án
Trò: Đọc , soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : Khởi động.
1/ Tổ chức: 7a : 7a : 7a :
2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng khổ cuối trong “ Tiếng gà trưa” cho biết nghệ thuật? Tác dung?
3/ Giới thiệu bài: Giáo viên nhận xét, dẫn vào bài. 
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Ngữ liệu – phân tích 
I- Bài học
 2. Kết luận.
Ví dụ: ở khổ thơ đầu, khổ thơ cuối bài “tiếng gà gáy trưa”, những từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần?
? Lấy ví dụ các đoạn văn, các câu thơ khác? Tác dụng? 
? Em hiểu thế nào là điệp ngữ?
a. Điệp ngữ, tác dụng của nó.
- “ Nghe”: Âm thanh tiếng gà liên tiếp tác động làm xao động không gian và tâm hồn tác giả.
- “ Vì”: Nhấn mạn mục đích cao cả của cháu ra mặt trận.
+ Đoạn đầu và cuối của “ Lươm”: nhấn mạnh ý, gây ấn tượng mạn, tạo cảm xúc đối với nhân vật.
- lặp lại từ ngữ hay cụm từ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
* Ghi nhớ 1: (152)
So sánh 2 ví dụ: a, b (152)
? Có mấy điệp ngữ và dựa vào đặc điểm nào? Gọi tên?
- Vậy có các dạng điệp ngữ như thế nào?
b. Các dạng điệp ngữ
( a)- Rất lâu, rất lâu..
 khăn xanh, khăn xanh
.thương em, thương em, thương em
-> Điệp nối tiếp
+ “ Tiếng gà trưa”: Vì
 Nghe
 -> điệp ngắt quãng
(b) : điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp vòng)
* ghi nhớ 2 (152)
 *Hoạt động 3
III/ Luyện tập
+ Hoạt động nhóm.
Hướng dẫn làm rõ giá trị điệp ngữ, tác dụng sử dụng?
- Các dạng điệp ngữ thường sử dụng
- Viết đoạn văn có sử dụng các loại điệp ngữ đã học?
Bài tập 1: 
a.Câu văn cân đối, nhịp nhàng nhấn mạnh ý chí kiên cường, quyết tâm chiến đấu giành độc lập tự do của dân tộc.
b. Tạo ấn tượng mạnh về người nông dân xưa trong việc dự đoán thời tiết, sức khỏe để có mùa màng bội thu.
Bài tập 2:- Xa nhau: Cách quãng.
- Một giấc mơ: Tiếp nối.
Bài tập 4:Gợi ý: - Chủ đề( tự chọn: Thống nhất, rõ ràng)
- Sử dụng, xác định các loại điệp ngữ.
Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò:
Khái quát nội dung bài học.
- Hoàn thành bài tập.
- Trước: Luyện nói..văn học.
 ..
Giảng: 25/11- 7a
26/11- 7a Tiết 56: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về
tác phẩm văn học
A. Mục tiêu bài học:
Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Luyện tập bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học nói riêng
B. Chuẩn bị
Thầy: Bài mẫu về phát biểu cảm nghĩ.
Trò: Chuẩn bị ở nhà
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động1 : Khởi động
1/ Tổ chức : 7a : 7a : 7a :
2/ Kiểm tra : Chuẩn bị của học sinh.
3/ Giới thiệu bài mới: giáo viên nhận xét, dẫn vào bài học
Hoạt động 2: Bài mới
Giáo viên nêu: (đề đã chuẩn bị ở nhà về nội dung
- Cảnh thiên nhiên và tình cảm tác giả?
- Chi tiết nào cho em nhiều yêu thích, nhiều cảm xúc?
- Qua đó em hiểu thêm gì về phong cách của Hồ Chí Minh
I/ Đề bài
Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Hồ Chí Minh
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Tình yêu thiên nhiên 
- Hình ảnh ánh trăng 
- Hình ảnh con thuyền 
– Hình ảnh người chiến sĩ
– Phẩm chất người thi sĩ
– phẩm chất người chiến sĩ
Tình yêu thiên nhiên là yêu nước => thể hiện tư tưởng lạc quan cách mạng của Bác .
- Phần mở bài yêu cầu nêu được những ý gì?
- Những ý chính của phần thân bài?
( Những hình ảnh đẹp? Gợi cho em tưởng tượng? Liên tương? cảm xúc của em ra sao?)
- Qua bài thơ để lại cho em ấn tượng gì?
(Nêu 1 số ví dụ cho học sinh tham khảo)
- Cảm xúc của em về tác phẩm, tác giả?
2. Dàn ý
a.Mở bài
- Giới thiệu bài thơ (Hoàn cảnh sáng tác, nội dung cơ bản)
- Cảm xúc khái quát của em
b.Thân bài
- Nêu cảm nghĩ của em
+ Những hình ảnh đẹp trong bài
+ Cảm nghĩ về tình cảm tác giả trong bài thơ
+ Cảm nghĩ về tác giả bài thơ
c.Kết bài
- ấn tượng về bài thơ. Cảm nghĩ của em về bài thơ
Ví dụ: - Bác Hồ là 1 lãnh tụ cách mạng, là một nhà thơ, một chiến sĩ cách mạng
- Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp
Hoạt động 3
II- Luyện tập.
 - Giáo viên nêu yêu cầu giờ luyện nói
- Hướng dẫn học sinh tập nói
- Lớp chú ý lắng nghe, có ý kiến nhận xét, bổ sung
- Học sinh xem lại dàn ý: 10 – 15’
- Trình bày nội dung bằng miệng trước lớp
+ Yêu cầu: - giọng nói
 - cảm xúc, cảm nghĩ phải chân thành
 - phát hiện những nội dung, cảm nghĩ về tác phẩm
- Nói trôi chảy, diễn cảm, tự tin, âm thanh vừa phải, nét mặt
 tươi tỉnh.
- Gọi lên bảng nói
- Số lượng: 3 – 4 em
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, ghi điểm (kết hợp nhận xét của lớp
Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò.
- Tham khảo bài viết ( Sách 100 bài làm văn hay lớp 7, trang 161)
- Nhận xét giờ học, ôn tập tiếp.
- Soạn : Một thứ quà... : Cốm.
Ngày 23/11/2009
 Ký duyệt.
Giảng:30/11
Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
 (Thạch Lam)
A/ Mục tiêu bài học
- Học sinh cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn học trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc
- Đặc sắc trong tùy bút của Thạch Lam
B/ Chuẩn bị
GV: Tài liệu , giáo án.
HS : Soạn bài.
C/ Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Khởi động.
1/ Tổ chức: 7a : 7a : 7a :
2/ Kiểm tra bài cũ
 - Đọc thuộc lòng “ Tiếng gà trưa”phân tích hiệu quả của điệp ngữ trong bài thơ?
3/ Giới thiệu bài mới:Tác phẩm văn xuôi với sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu lắng, Thạch Lam cho ta hiểu điều gì?
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản.
I/ Tiếp xúc văn bản
+Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp
-Nêu nét chính về tác giả?
- Cho biết xuất xứ bài văn? Thể loại? Đặc điểm của thể loại đó?
Bài chia mấy đoạn? 
(học sinh nêu nội dung từng đoạn)
1/ Đọc 
- Giọng đọc tình cảm, thiết tha trầm lắng.
2/ Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả :( sgk t.161)
b. Tác phẩm :- Thể loại : Tùy bút văn xuôi( Không có cốt truyện, giàu tính biểu cảm)
c. Từ khó : ( sgk)
3/ Bố cục: 3 đoạn:
-> Chiềc thuyền rồng: Nguồn gốc của cốm.
-> Riêng biệt -> nhũn nhặn: Giá trị của cốm
-> còn lại: Bàn về sự thưởng thức
II/ Phân tích tác phẩm
Đọc đoạn 1, nêu nôị dung
- cách vào bài của tác giả qua những hình ảnh, chi tiết nào?
- Nhận xét các hình ảnh, khơi gợi từ giác quan nào ? 
- Từ đó tóat lên nội dung gì? 
+ Cội nguồn của cốm thong qua h. ảnh nào?
- Nhờ giác quan nào mà tác giả tả như vậy?
+Tả, kể công việc chế biến cốm làng Vòng ntn?
- Mục đích miêu tả để làm gì? 
-Thái độ tác giả như thế nào?
Học sinh đọc
- Câu văn có hình ảnh hay 
như thế nào?
- Nhận xét về ngôn ngữ được sử dụng
-Tác giả bàn đến tục cốm làm sêu tết ở những phương diện nào? Tác dụng của hình ảnh so sánh?
- Tác giả phê phán chê cười ai? Việc gì?
1/ Giới thiệu về cốm
- Cơn gió mùa hạ .
 ..hương thơm, thanh nhã, tinh khiết
-> Hình ảnh chọn lọc. Vào bài tự nhiên
=> Giới thiệu: Sự tinh khiết của cốm, cảm nhận từ tình yêu và sự tinh tế của nhà văn
+ Ngửi, tươi, thơm ngát, vỏ xanh. Giọt sữa trắng thơm..
+ Cong nặng
-> Thông qua khứu giác, tưởng tượng, với sự hình thành từ hạt thóc nếp và còn khơi dậy sự đòng cảm của người đọc.
- Thời điểm gặt lúamột sự bí mật, trân trọng, giữ gìn
- Cốm làng vòng
- Cô hàng Vòng hình ảnh đòn gánh
-> miêu tả bể biểu cảm -> sự trân trọng của tác giảvới sắc đẹp cần mẫn duên dáng của con người và làng nghề truyền thống bán cốm.
2/ Giá trị : Cốm là thứ quà riêng biệt
- Cốm là thứ quà riêng biệt – là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát
-> hình ảnh đẹp, ngôn ngữ mang đầy chất thơ, lời văn mang đậm cảm xúc trữ tình. Giá trị của cốm
“Màu tươi của cốm như ngọc thach quý màu đỏ thắm của hồng một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc” 
-> nét đẹp văn hóa của dân tộc đậm đà cả về sự hòa hợp về màu sắc cho đến hương vị Hai vị nâng đỡ nhau tạo nên hạnh phúc lâu bền.
=> lời bình, lời nhận xét , phê phán có lý, có tình.
Đọc đoạn 3 : Bàn về ăn cốm và lời nhắn gửi ra sao ?
- Nhận xét lời văn, cảm nhận bằng những giác quan nào ?
- Nhận xét ngòi bút viết văn và tâm hồn tác giả
3/ Việc thưởng thức cốm
- Cốm không phải món quà của người ăn vộimùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ
- Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy
->Khứu giác, thị giác, xúc giác, suy tưởng thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận hương vị cốm. Văn học trong ẩm thực, đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam : Cốm là lộc trời, là sự khéo léo của người, có sức tiềm tàng và nhẫn nại của lúa-> Tâm hồn của tác giả: yêu quý, trân trọng, ca ngợi
Hoạt động 3
- Đặc sắc về nghệ thuât ?
- Nội dung ?
III/ Tổng kết, ghi nhớ
- NT : Tả, kể, hình ảnh giàu chất trữ tình.
- ND : Trân trọng đối với nét đẹp văn hóa dân tộc từ thứ quà giản dị.
Ghi nhớ (trang 163)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Cần nắm 3 phần của bài, đặc điểm của tùy bút.
- Cảm nhận về thứ quà mà em thích.
- Trước: Trả bàisố 3.( Lập dàn ý)
Giảng: 1/12 Tiết 58: Trả bài tập làm văn số3.
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh củng cố lại những kiến thức và kĩ năng về văn biểu cảm, và cảm xúc của mình đối với người thân mà em gắn bó trong cuộc sống.
- Đánh giá, nhận xét về chất lượng bài làm với yêu cầu của đề, sửa lỗi trong bài viết
B. Chuẩn bị
- GV : Bài chấm – nhận xét, đánh giá
- HS : Lập dàn ý.
C. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : Khởi động.
1/ Tổ chức :7a : 7a : 7a :
2/ Kiểm tra :
- Cách làm văn biểu cảm ?
3/ Giới thiệu bài : Giáo viên dẫn vào bài học
Hoạt động 2: Bài mới.
- Nhắc lại đề?
- Yêu cầu của đề?
- Đối tượng biểu cảm như thế nào? chọn đối tượng nào cho phù hợp?
+ Học sinh xem lại phần lập dàn ý, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu sửa về chữ viết, trình bày như thế nào?
Giáo viên nêu yêu cầu học sinh sửa những lỗi, viết lại các đoạn văn
Hoạt động 3: Luyện tập.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
I/ Đề bài
Cảm nghĩ về người thân
II/ Phân tích đề, lập dàn ý
1/ Phân tích đề
- Đề -> Văn biểu cảm về con người, sự vật
- Nội dung biểu cảm về người thân: gần gũi như ông bà, cha mẹ.
- Phạm vi: Đời sống, văn học
2/ Lập dàn ý
( Như tiết 51, 52)
III/ Nhận xét ưu khuyết điểm
1/ Ưu điểm:
-Nắm dược thể loại biểu cảm( Về con người)
- Sử dụng tả, kể để khêu gợi cảm xúc một cách chân thành, tự nhiên.
- Diễn đạt tốt, bố cục rõ 3 phần, mạch lạc.
- Bài khá: 
 2/ Khuyết điểm
- Chưa nắm dược thể loại, còn lạc sang tả, kể.
- Bài lan man, Bài còn sơ sài( Lười)
- Bố cục chưa rõ, chữ viết xấu, sai lỗi chính tả nhiều, dùng từ đặt câu còn hạn chế.
IV/ Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc
* Chính tả: - kính chọng.
- Đêm khuyê. - chái soan
* Lỗi dùng từ, đặt câu:
- Người yêu thương nhất, nhưng em cũng yêu thương nhất đó chính là người mẹ yêu thương của em.
- Hằng ngày, bố đi làm sớm, từ sáng sớm tinh sương cho đến khi đêm đến sương treo đầy ngọn cỏ bố em mới về.
* Lỗi bố cục: Từng bài cụ thể.
V- Đọc- so sánh, nhận xét, công bố điểm.
- Bài khá
- Bài yếu.
VI- Trả bài, gọi điểm.
- Xen trong hoạt động 2
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập văn biểu cảm. ... ịa danh, ngày, tháng, năm;
3. Nội dung: Để ngăn chặn rầy nâu lây lan sang phần phần diện tích lúa còn lại , UBND xã thực hiện các biện pháp sau:
- Giao cho ban nông nghiệp và hội đồng ND có nhiệm vụ thường xuyện đôn đốc
- Tổ chức đội bảo vệ thực vật giúp các hộ ngăn chặn việc phá của rầy nâu.
UBND xã viết báo cáo này để UBND TXPT biết tình hình và cho ý kiến chỉ đạo.
 4. Ký , ghi rõ họ tên .
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Cách viết văn bản đề nghị, báo cáo
- Trước: Làm đề cương ôn tập phần TLV ( biểu cảm)
 ...............................................
Giảng: 2 /4 - 7a Tiết 127: ôn tập tập làm văn 
2 /4- 7a
A- Mục tiêu cần đạt: - Học sinh củng cố những kiến thức về phân môn tập làm văn : văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Biết phân biệt những tác phẩm văn học được viết theo phương thức biểu đạt đó.
- Rèn kỹ năng làm bài văn biểu cảm, bài văn nghị luận
B- Chuẩn bị : - GV: Giáo án 
 - HS : Đề cương ôn tập
C- Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1: Khởi động 
Tổ chức: 7a1: 7a3: 7a4:
Kiểm tra( xen trong giờ học )
Giới thiệu bài ( gv)
Hoạt động 2: Bài mới
I- Nội dung ôn tập : Văn biểu cảm ( G/v hướng dẫn học sinh hình dung lại toàn bộ đặc điểm, tính chất của văn biểu cảm qua việc tìm hiểu 6 câu hỏi SGK - tr 139).
* Câu 1: G/v gọi học sinh lên bảng thống kê tất cả các bài văn xuôi là bài văn biểu cảm.
1. Cổng trường mở ra; 2. Mẹ tôi;
3. Một thứ quà của lúa non - Cốm; 4. Mùa xuân của tôi;
5. Sài Gòn tôi yêu.
* Câu 2: Những đặc điểm của VBBC:
- Về mục đích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời, TPVH.
- Về cách thức:
+ Biến đối tượng biểu cảm thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình.
+ Khai thác những đặc điểm, tính chất của đối tượng biểu cảm -> bộc lộ t/cảm và sự đánh giá.
- Về bố cục: theo mạch tình cảm, suy nghĩ
* Câu 3+4: Xác định vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
-Yếu tố miêu tả và tự sự: Vai trò không thể thiếu (.) văn biểu cảm -> nhằm khêu gợi cảm xúc, tình cảm, thể hiện cảm xúc, tâm trạng.
VD: - Mùa xuân của tôi - yếu tố miêu tả.
 - Cổng trường mở ra, Ca Huế trên sông Hương - yếu tố tự sự.
* Câu 5: Điểm chung: Vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm phẩm chất bên trong, ấn tượng về cảnh, con người.
+ Với con người: Nêu được vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách.
+ Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người ...
- Học sinh tự nêu một số dẫn chứng.
* Câu 6: Tìm các phương tiện tu từ trong 2 văn bản: "Sài Gòn tôi yêu" và "Mùa xuân của tôi".
+ VB "Sài Gòn ...": so sánh, đối lập, tương phản, câu cảm hô ngữ trực tiếp biểu cảm, điệp ngữ, câu văn dài nhịp nhàng kéo dài ý thơ, ...
+ VB "Mùa xuân ...": hỏi tu từ, điệp, câu văn nhịp nhàng, ...
- H/s thảo luận để tìm ra những chi tiết có chứa các phương tiện tu từ ấy.
* Câu 7 + câu 8: H/s lên bảng điền.: Văn biểu cảm
Nội dung
Mục đích
Phương tiện
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm và đánh giá, nhận xét của người viết
Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết
Câu cảm, so sánh, tương phản, trùng điệp, câu hỏi, tu từ , trực tiếp biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, ...
- Giới thiệu t/g, t/p.
- Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá khái quát
- Triển khai cụ thể từng cảm xúc, tư tưởng, tình cảm.
- Nhận xét, đánh giá cụ thể.
Nêu ấn tượng sâu đậm nhất
 Hoạt động 3: II- Luyện tập: Chọn phần thơ trữ tình, ca dao, văn xuôi biểu cảm
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một bài em thích nhất?
* Gợi ý: - Thể loại: Biểu cảm
- Nội dụng: Tùy thuộc ở mỗi bài ( Để định hướng cho tốt)
- Dựa vào miêu tả, kể để bộc lộ cảm xúc ( gián tiếp) hoặc trực tiếp qua hình ảnh, chi tiết..
* HS làm bài ( trình bày, nhận xét, bổ sung)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Ôn tập văn bản biểu cảm
- Hoàn chỉnh bài tập
- Soạn : Văn bản nghị luận 
 .........................................
Giảng:2 /4- 7a3,4 	Tiết 128: ôn tập tập làm văn
2 /4- 7a1 
A- Mục tiêu cần đạt : Như tiết 127, tiếp tục phân tích để đạt mục tiêu chung
B- Chuẩn bị : - GV : giáo án
 - HS : Làm đề cương
C- Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1 : Khởi động 
Tổ chức : 7a1: 7a3 : 7a4 :
Kiểm tra : Xen trong giờ học
Giới thiệu bài( gv)
Hoạt động 2 : Bài mới
I- Nội dung : văn nghị luận:
* Câu 1: Ghi nhan đề các bài văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 7 - tập 2:
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta;
+ Sự giàu đẹp của tiếng Việt;
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ;
+ ý nghĩa văn chương.
- G/v có thể mở rộng :nhiều câu tục ngữ cũng là những văn bản nghị luận ngắn gọn, cô đúc nhất.
* Câu 2: Các dạng tồn tại:
N1: Nghị luận nói:Phát biểu cuộc họp, giao lưu, thời sự... 
N2: Nghị luận viết: Xã luận, bình luận, phê bình, tuyên ngôn, văn bản nghị luận...
* Câu 3: 
- Những yếu tố cơ bản của một bài văn nghị luận:Vấn đề( luận đề), luận điểm, luận cứ, lập luận, ...
- Trong đó lập luận là yếu tố chủ yếu. Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và lập luận của người viết.
* Câu 4:- Luận điểm: Là những ý kiến thể hiện một quan điểm, một tư tưởng nào đó được nêu ra dưới hình thức câu phủ định, khẳng định ( có một hoặc nhiều luận điểm)
=> Câu a-d: luận điểm;
 Câu b; câu cảm thán
 Câu c: chưa đầy đủ, chưa rõ ý.
* Câu 5: - Dẫn chứng: Chọn lọc, chính xác
- Lý lẽ làm sáng tỏ, nổi bật dẫn chứng
- Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc
* Câu 6: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 đề văn ?
- Giống:
+ Chung 1 luận đề;
+ Cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận.
- Khác nhau:
Đề 1
Đề2
- Kiểu bài: chứng minh;
- Vấn đề NL: chưa rõ;
- Lí lẽ là chủ yếu;
- Làm rõ bản chất vấn đề là n/t/n.
- Kiểu bài: chứng minh;
- Vấn đề NL: đã rõ;
- Dẫn chứng là chủ yếu;
- Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề là n/t/n.
Hoạt động 3: II- Luyện tập:
1. Câu 7 ( 142) * Gợi ý : - Câu luận điểm : Câu 1
- Các câu giải thích : Câu 2,3
+ Tác giả giải thích không phân biệt rạch ròi cái hay, cái đẹp, mà chỉ nhấn mạnh 2 phương diện ấy .
- Hai phẩm chất ấy, có quan hệ hài hòa, chặt chẽ, hỗ trợ nhau làm cho Tiếng Việt giàu và đẹp.
2. Lập dàn ý : Đề 2,4( 141)
- Phân nhóm ( tổ 1,2 : Đề 2 ; tổ 3,4 : Đề 4)
- HS làm ( trình bày, nhận xét, bổ sung)
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò : Ôn tập văn nghị luận và hoàn chỉnh bài tập
Trước : Ôn tập Tiếng Việt 
 Ngày 19/4/2010
 Ký duyệt 
 ....................................................
Giảng : 26/4
 Tiết 129: ÔN tập tiếng việt 
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hệ thống hóa những kiến thức về câu, dấu câu;
- Củng cố kiến thức tu từ cú pháp;
- Biết mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu;
- Sử dụng dấu câu và tu từ về câu.
B- Chuẩn bị: - GV: Giáo án
 - HS : Làm đề cương
C- Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Khởi động 
 1. Tổ chức: 7a1: 7a3: 7a4:
2. Kiểm tra : (Xen kẽ trong giờ ôn tập.)
3. Giới thiệu bài ( GV) 
Hoạt động 2: Bài mới
I- Nội dung ôn tập:
1. Dùng cụm C-V để mở rộng câu:
- KN: Dùng cụm C-V để mở rộng câu là dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm C-V làm thành phần câu.
VD: Chiếc cặp sách tôi mới mua rất đẹp.
=> Thành phần CN, VN, ĐN, BN, trạng ngữ đều có thể được mở rộng câu bằng cụm C-V.
=>VD: + CN: 	Mẹ về khiến cả nhà vui.
+ VN:	Chiếc xe máy này phanh hỏng rồi.
+ BN:	 	Tôi cứ tưởng nó hiền lắm.
+ ĐN:	Người tôi gặp hôm qua là một nhà thơ.
- G/v chốt ý: Nhờ việc mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu -> có thể gộp 2 câu đơn thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần.
 2. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- KN: Câu chủ động là câu có CN chỉ chủ thể của hành động.
- Câu bị động là câu có CN chỉ đối tượng của hành động.
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động => Tránh lặp một kiểu câu hoặc để đảm bảo mạch nhất quán.
=> Có 2 loại câu bị động.
+ Câu bị động có từ "bị", "được" ( Chú bé được mẹ khen.)
 + Câu bị động không có từ "bị", "được".VD: Bài thơ đã hoàn thành xong.
+ Lưu ý: có những câu có từ "bị", "được" không phải là câu bị động.
Câu bị động có từ "bị" -> hàm ý tiêu cực.
Câu bị động có từ "được" -> hàm ý tích cực.
3. Phép liệt kê:
- KN: Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
VD: Đường ta rộng thênh thang tám thước
 Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái nguyên
 Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên
 Đường cách mạng dài theo kháng chiến.
=> 4 kiểu: LK theo từng cặp
 LK không theo từng cặp
 	 LK tăng tiến
	 LK không tăng tiến.
- G/v chốt: Liệt kê là một phép tu từ cú pháp -> Khi sử dụng cần phải chú ý tới giá trị biểu cảm của nó.
4. Điệp ngữ: 
- Khái niêm,tác dụng
- Các loại điệp ngữ, ví dụ ( Mỗi loại lấy 1 ví dụ)
Hoạt động 3- II. Luyện tập
1. Bài 1:Chuyển câu sau thành câu bị động
- Hùng Vương quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu->Lang Liêu được
- Chúng em trồng rất nhiều cây.-> Rất nhiều cây được....
2.Bài 2: Đặt câu:- có trạng ngữ , rồi xác định ý nghĩa của nó?
 - Có câu rút gọn, xác định thành phần bị rút gọn?
 - Câu đặc biệt , xác định tác dụng của nó?
( HS hoạt động nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung)
3. Viết đoạn văn : Chủ đề tự chọn , tong đó có sử dụng điệp ngữ, và phép liệt kê
- Gợi ý: ND: Thống nhất một chủ đề
 Có điệp ngữ, liệt kê ( HS làm bài, trình bày, bổ sung)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Ôn tập toàn bộ tiếng Việt
Chuẩn bị : Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp.
 ............................................
Giảng:27/4 Tiết 130: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS khái quát , tổng hợp các kiến thức đã học ở cả 3 phân môn, để rèn kỹ năng làm bài kiểm tra
B- Chuẩn bị: - GV: Giáo án
 - HS: Làm đề cương
C- Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Khởi động
Tổ chức: 7a1: 7a3: 7a4:
Kiểm tra: Xen trong giờ học
Giới thiệu bài (gv)
Hoạt động 2: Bài mới
I- Nội dung:
1. Văn: - Văn bản nhật dụng (5) - Trữ tình ( thơ, ca dao, tùy bút)
 - Văn bản nghị luận (4) - Truyện ngắn+ chèo.
2. Tiếng Việt : Từ ( nghĩa từ) Từ loại, câu, biện pháp tu từ, dấu câu.
3. Tập làm văn: Biểu cảm; nghị luận ( Chú ý dạng bài tổng hợp)
Hoạt động 3: II- Luyện tập
1.Bài 5( 141): HS đọc, hoạt động theo nhóm
a. Trạng ngữ: - Từ xưa đến nay
 - Mỗi khixâm lăng-> Chỉ thời gian
b. Dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ: “ Tổ quốc bị xâm lăng” ( CCV làm thành câu bị động)
c. Đảo “ Nồng nàn” -> Lòng yêu nước
d.Hình ảnh: “ Làn sóng...”cụ thể lòng yêu nước& nâng cao giá trị NT, tính biểu cảm, thuyết phục người đọc
e. Động từ: - Kết thành:Gợi to lớn, vững chắc với khối đoàn kết toàn dân
 - Lướt qua & nhấn chìm: Sức mạnh của lòng yêu nước tiêu diệt giặc

Tài liệu đính kèm:

  • docvan hoc 8(2).doc