Giáo án Ngữ văn 7 tiết 1 đến 54

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 1 đến 54

TUẦN 1 : BÀI MỞ ĐẦU

BÀI 1: TIẾT 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

A- Mục tiêu cần đạt

* Giúp học sinh:

- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đôid với con cái .

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người .

B- Chuẩn bị:

Gv : SGK + SGV

HS: Bài soạn + SGK

Tiến trình lên lớp :

 * Hoạt động 1:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh

3- Bài mới :

 Như thường lệ, mỗi năm một lần cứ vào dịp 5/9 là tất cả HS trong cả nước nô nức phấn khởi đón trào ngày khai trường, chào 1 năm học mới . Nhưng có lẽ ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 là ngày đáng nhớ không của riêng ai. Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ những gì nhé ?

 

doc 137 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 1 đến 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 	Học kỳ I
Ngày giảng..
Tuần 1 : Bài mở đầu
Bài 1: Tiết 1: Cổng trường mở ra
A- Mục tiêu cần đạt 
* Giúp học sinh:
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đôid với con cái .
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người .
B- Chuẩn bị:
Gv : SGK + SGV 
HS: Bài soạn + SGK 
Tiến trình lên lớp :
	* Hoạt động 1:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 
3- Bài mới :
	Như thường lệ, mỗi năm một lần cứ vào dịp 5/9 là tất cả HS trong cả nước nô nức phấn khởi đón trào ngày khai trường, chào 1 năm học mới . Nhưng có lẽ ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 là ngày đáng nhớ không của riêng ai. Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ những gì nhé?
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- Theo em cần đọc văn bản này với giọng đọc như thế nào? Vì sao? 
( GV đọc mẫu gọi 1- 2 HS đọc rồi uốn nắn ) 
- Học sinh đọc phần chú thích :
- Trong bài có xuất hiện 1 số từ mượn? Đó là những từ nào ? Các từ đó được giải nghĩa ra sao?
- Nổi dung của Văn bản “ Cổng trường mở ra’’ nhằm kể chuyện đi học hay biểu hiện tâm tư của người mẹ ?
( Biểu hiện tâm tư tình cảm của người mẹ )
- Nếu thế nhân vật chính trong văn bản này là ai ? ( Nhân vật chính : người mẹ )
- Hãy xác định bố cục văn bản? 
- Hãy tóm tắt đại ý của văn bản bằng một vài câu ngắn gọn? 
( HS theo dõi P1 của văn bản)
- Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác thường ? Tìm chi tiết ?
- Nhận xét về cách miêu tả nhân vật đứa con?
- Theo em vì sao người mẹ không ngủ được ( Có phải lo lắng cho con, hồi hộp chờ ngày khai trường đầu tiên của mình mừng vì con đã lớn ? Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con ?..
- Trong đêm không ngủ mẹ đã làm gì cho con?
- Qua những việc làm đó, em cảm nhận được gì về tình cảm mẹ con?
- Trong đêm không ngủ người mẹ đã sống lại những kỷ niệm nào trong quá khứ?
- Nhớ lại những kỷ niệm đó ? lòng mẹ “ rạo rực những bâng khuâng xao xuyến”
ịNhận xét gì về cáhch dùng từ trong câu văn trên? Tác dụng của nó trong việc miêu tả tâm trạng người mẹ?
- Trong văn bản người mẹ nói chuyện với con hay với ai? Tác dụng của cách viết đó ?
- Qua phân tích đoạn1, em hình dung người mẹ tron văn bản là người như thế nào?
( HS theo dõi phần 2 của văn bản)
Trong đêm không ngủ được, người mẹ còn nghĩ về điều gì ?
( Sự quan râm của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục)
Câu văn nào trong văn bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? ( Ai cũng biết rằngcả dặm sau này)
Câu nói của mẹ “ bước qua cánh cổng trường một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”
Theo em cái thế giới kỳ diệu ấy là gì?
 Thế giới của những điều hay lẽ phải của tình thương và đạo lý làm người, thế giới của ánh sáng tri thức, thế giới cảu những ước mơ và khát vọng bay bổng
Trong kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam có rất nhiều những câu ca nói về vai trò của giáo dục, của nhà trường đối con người. Em hãy tìm?
Nhận xét gì về giọng văn ?
Tác dụng của nó đối việc thể hiện nội dung tác phẩm?
- Kỷ niệm sâu sắc nhất trong ngày vào lớp 1 của em là gì?
- Hãy kể lại 
- Đọc phần đọc thêm
- Cho biết nội dung chính của đoạn văn đó
 * Hoạt động 3
* Hoạt động 4 
 4, Củng cố
 5, Hướng dẫn về nhà
I/ Tiếp xúc với văn bản:
1- Đọc: 
- Yêu cầu : Giọng trầm tĩnh, tha thiết, sâu lắng , chậm rãi ( Văn bản biểu cảm)
2- Chú thích:
 - Từ mượn7,8,10
- Chú ý các từ địa phương.
3, Bố cục ( 2 phần)
P1: Từ đầu – Tgiới mà mẹ vừa bước vào : Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày con đến trường.
P2: ( Còn lại ) Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc đời con người.
 4, Đại ý : 
-Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con mình.
II/ Phân tích văn bản
1, Tâm trạng của người mẹ
* Con:
- Cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường lần đầu tiên.
- Giúp mẹ dọn đồ chơi 
- Ngủ dễ dàng, ngon lành: “ Như uống..
ị Miêu tả tâm trạng cảm xúc trẻ con “háo hức nhưng cũng rất vô tư, không lo nghĩ ”
* Mẹ 
- Chuẩn bị chu đáo cho con
- Không tập trung làm được việc gì 
- Trằn trọc không ngủ được 
- Suy nghĩ miên man.
- Đắp mền, buông mành, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con
ịYêu con đến độ quên mình, đức hy sinh, một vẻ đẹp giản dị mà lớn lao trong người mẹ Việt Nam.
- Nhớ ngày bà ngoại dắt vào lớp 1, nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường.
( rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến )
ị Những từ láy liên tiếp gợi tả những tâm trạng vừa vui, vừa nhớ, vừa hồi hộp của người mẹ khi lần đầu vào lớp 1
( Tưởng như người mẹ đang tâm sự với con nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình
đ Đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu tả tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng của người mẹ những điều không nói trực tiếp được)
ị Rất yêu con, sẵn sàng hy sinh vì sự tiến bộ của con, quan tâm lo lắng cho con và tin tưởng ở tương lai của con
2, Vai trò của nhà trường, của gia đình 
ị ( Liên hệ với hoàn cảnh của địa phương, đất nước VN )
- Không được phép sai lầm trong giáo dục: 
 Sai 1 ly đi 1 dặm
- Giáo dục có vai trò quan trọng trong cuộc đời con người
- Không thầy đố mày làm nên
- Ngày em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Công cha nghĩa mẹ ơn thầy 
Nghĩ sao cho bõ những ngày..
III/ Tổng kết 
- Với giọng văn tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng, bài văn đã đề cập đến 1 vấn đề quan trọng trong đời sống mỗi con người. Vấn đề giáo dục và sự quan tâm của giáo dục đối với vấn đề này
 Qua đó ta hiểu thêm về tâm trạng tình cảm của người mẹ dành cho con cái.
- Ghi nhớ( SGK)
IV/ Luyện tập
- Gọi 1 – 3 HS kể lại kỷ niệm của mình trong ngày đầu tiên đi học 
- Học sinh đọc phần đọc thêm
- Tâm trạng người mẹ trong buổi đầu đưa con vào lớp 1
- Học bài
- Viết một đoạn văn khoảng 10 câu kể lại kỷ niệm sâu sắc nhất của em khi vào lớp 1
- Đọc, tìm hiểu văn bản “ Mẹ tôi ” 
	----------------------------------------------------------------
Ngày soạn.
Ngày giảng
	Tiết 2: Mẹ tôi 
	( Những tấm lòng cao cả)
	- Et-môn-đôc-tơ-A-mi-xi
A- Mục tiêu cần đạt :
 * Giúp HS hiểu:
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của ch mẹ đối với con cái.
- Con cái phải biếtơn - , hiếu thảo với cha mẹ 
B – Chuẩn bị:
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
C- Các bước tổ chức hoạt động day- học
* Hoạt động 1: Khởi động
 1- ổn định tổ chức 
 2- Kiểm tra bài cũ:
 - Trong đêm trước ngày khai trườngcủa con người mẹ không ngủ được và có những suy nghĩ gì? Qua đó thể hiện điều gì?
 - Đọc đoạn văn chuẩn bị ở nhà
 3- Bài mới:
	* Giới thiệu bài;
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩ hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào cũng ý thức được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm mới nhận ra tất cả. Bài văn “ Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- GV đọc mẫu 
- Nêu yêu cầu đọc. Gọic HS đọc bài
( GV bổ sung thêm về tác giả, tác phẩm)
- Đọc chú thích
- Bố cục văn bản;
- Tại sao NDVB là bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lấy tên “Mẹ tôi ”đ nhân vật tôi là người kể lại nội dung bức thư đề cập đến chuyện xảy ra giữa bố – con hay
 mẹ –con? mục đích bức thư nhằm nói về bản thân bố hay mẹ của En ri cô? Bức thư nhấn mạnh đến vai trò cuả người nào trong gia đình?
- Vì sao bố En ri lại viết thư
Nghiã của cụm từ “ thiếu lễ độ” En ri cô kể lại tâm trạng của mình khi đọc thư bố như thấ nào? 
- Tại sao En ri cô lại có tâm trạng “xúc động” đến vậy ( Thái độ dạy bảo nghiêm khắc của bố và En ri cô nhận rõ tình yêu, sự hy sinh thiêng liêng cao cả của mẹ đ thấy lỗi lầm của mình) 
- Nhận xét gì về cách xưng hô của bố với con trong thư ? Thấy đựơc điều gì ?Có tác dụng như thế nào trong việc giáo dục con ?
- Tuy rất yêu thương con nhưng trước sai lầm của con, bố En ri đã có thái độ như thế nào?( buồn bã, tức giận) Tìm chi tiết?
-Cảnh cáo gay gắt sự hỗn láo của con
- Tìm những chi tiết trong bài nói về hình ảnh người mẹ? ( Cổ ngữ có câu: “ Mẫu tử tình thâm” Đứa con là hạt máu cắn đội của mẹ,
đ Tìm những câu thơ văn nói về tình cảm mẹ con? 
( GV đọc và bình đoạn văn về nỗi bất hạnhcủa co khi không còn mẹ)
- Qua bức thư người bố gửi cho con, người đọc thấy hiện lên hình ảnh người mẹ như thế nào?
( Qua đó khiến cho lời khuyên con càng thám thía, sâu xa) .
- Lý do En ri cô xúc động khi đọc thư
a, Bố gợi lại những kỷ niệmgiữa mẹ và En ri.
b, Vì thái độ kiện quyết và nghiệm khắc của bố.
c, Vì lời chân tình sâu sắc của bố 
d, Vì em thấy sợ bố 
e, Vì En ri xấu hổ, hiếu thảo, thành thật( a,b,c,d,e)
-Vì sao người bố không trực tiếp nói với En ri mà lại viết thư? Đọc phần ghi nhớ
( GV hướng dẫn HS làm bài tập)
 * Hoạt động 3
 * Hoạt động 4
 4, Củng cố
 5, HDVN
I/ Tiếp xúc văn bản:
1, Đọc, tóm tắt văn bản
2, Tìm hiểu chú thích:
* Et- môn đô đơ- At-mi-xi tên tuổi của ông đã trở thành bất tử qua tác phẩm “Những tấm lòng cao cả’’ 
- Chú thích: 7,8,9,10
3, Bố cục : 2 phần
P1: Từ đầu đến vô cùng: Vì sao bố phải viết thư
P2 Còn lại: Nội dung bức thư>
II/ Phân tích văn bản
1, Phần 1: Lý do viết thư 
- Nhan đề ( Tác giả đặt đ phù hợp) 
Đây là trang nhật ký của En-ri-co-ghico
( kể lại việc mình phạm lỗi, kể lại thái độ của bố trước khi viết thư đghi lại bức thư của bố )
- Nội dung thư đề cập chuyện xảy ra giữa mẹ – con đ nhấn mạnh công lao, sự hy sinh, vai trò của người mẹ đ con trong gia đình
* Lý do viết thư
“ khi nói với mẹ tôi nhớ. lời thiếu lễ độ ” đ Viết thư để cảnh cáo 
- Tâm trạng xúc động vô cùng.
2, Nội dung bức thư:
* Thái độ dạy bảo nghiêm khắc của bố
- Ông rát yêu con qua giọng thư trìu mến, nhiều lần nhắc tên con qua việc làm từ “ ạ! Này ! Rằng! ” 
Lời giáo huấn thâm sâu tâm hồn con làm em “xúc động vô cùng”
Trước sự sai trái của con
“ Như một nhát dao đâm vào tim- buồn đau đớn” Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Thà rằng không có con còn hơn. Con phải xin lỗi mẹ
đ Thái độ buồn bã tức giận, đau đớn cương quyết, nghiêm khắc, hiểu, yêu thương và tôn trọng vợ
* Hình ảnh của người mẹ:
“ Thức suốt đêm.cúi mình trông chừng, quằn quại nỗi sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con”
Sẵn sàng bỏ hết 1 năm HP để tránh cho con 1 giờ đau đớn”đi ăn xin để nuôi con, hy sinh tính mạng để cứu con chỉ cho con nỗi bất hạnh khi không có mẹ 
đ Hình tượng người mẹ cao cả, lớn lao về đức hy sinh và tình yêu thương mênh mông .
đ Khuyên bảo thấm thía Tì ...  lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + đề bài + đáp án
- HS: Giấy bút kiểm tra 
c- Các bước lên lớp 
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức 
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 
 +, Bài mới
* Giới thiệu bài:
- ở những tiết học trước, các em đã được học về văn biểu cảm về người, vật. Vậy cũng như các thể loại văn khác, văn phát biểu cảm nghĩ cũng phải đầy đủ 3 phần MB, TB, KB Chúng ta cùng vận dụng lý thuyết đó vào vài viết hôm nay
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Gv đọc đề, chép lên bảng.
HS chép đề vào giấy kiểm tra.
- Yêu cầu: Làm bìa nghiêm túc, không trao đổi riêng.
I- Đề bài
Cảm nghĩ về người thân
II_ Yêu cầu:
1, Nội dung
Nêu được cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc về 1 người thân yêu đối với mình
2, Hình thức: Phát biểu cảm nghĩ.
Lưu ý
- KHông chép lại bài văn của người khác
- Vận dụng lý thuyết vào bài viết : Tự sự, mieue tả làm phương tiện, làm cơ sở cho phát biểu cảm nghĩ
- Vận dụng 4 cách lập ý đã học
- Vận dụng cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp
- Chú ý lựa chọn từ ngữ biểu cảm cao
III- Tiến hành
- HS làm bài nghiêm túc
- Gv yêu cầu, giám sát. nhắc nhớ h/ s trong qua trình làm bài
IV- Thanh điểm
- Điểm 9,10
+ đạt được tối da yêu cầu về nội dung và hình thức
+ Trình bày sạch, đẹp.
+ Văn viết có cảm xúc, lưu loát sai 3-5 lỗi nhỏ
Điểm 7,8
Các yêu cầu về ND và HT đạt ở mức khá
Biết cách lập ý, vận dụng miêu tả, tự sự trong bài PBCN
+ Cảm xúc chân thật, rõ ràng
+ Mắc 6- 8 lỗi; Trình bầy chưa đẹp
- Điểm 5,6
+ Hiểu đề; có ý thức bám sát yêu cầu và vận dụng lý thuyết trong bài viết
+ Còn hạn chế nhiều về kỹ năng làm văn nói chung văn biểu cảm nói riêng
+ Còn mắc nhiều lỗi: trên 10 lỗi
- Điểm 3,4 : bài viết quá yếu về mọi mặt 
- Điểm 0,1,2 Xa đề, lạc đề về nội dung và hình thức làm bài
	*Hoạt động3 : GV thu bài, nhận xét giờ
	* Hoạt động 4:
	- Củng cố: Ôn văn biểu cảm về sự vật, con người
	- Dặn dò : Học bài 
	 Đọc tham khảo các bài văn mẫu để học tập 
	 Soạn bài: “ Tiếng gà trưa” 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn.
Ngày giảng 
Tiết 53 : Tiếng gà trưa ( T1 )
	( Xuân Quỳnh )
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ 
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + đề bài + đáp án
- HS: Giấy bút kiểm tra 
c- Các bước lên lớp 
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức 
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 
 +, Bài mới
* Giới thiệu bài:
“ Tiếng gà trưa” được viết trong những năm đầu của cuộc k/c chống đế quốc Mỹ trên cả nước, như nhiều tác phẩm đương thời, thơ XQ cũng bước vào chủ đề bao trùm của nền văn hoá lúc ấy là lòng yêu nước và sự cổ vũ tinh thần chiến đấu của ND ta...ở bài thơ này XQ đã khai thác cảm xúc từ những điều gần gũi, bình dị, những kỉ niệm của chính mình để từ đó đóng góp vào những t/cảm chung của thời đại...
* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản 
- GV đọc mẫu
Nêu y/c đọc
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được gợi từ sv gì?
Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến ntn?
( Mạch cảm xúc và bố cục TN, hợp lý )
- Dựa vào chú thích * ( SGK ) hay nêu những nét tiêu biểu về t/g, t/p?
I- Tiếp xúc văn bản
1, Đọc
Nhịp 2/3, 3/2, nhấn mạnh điệp câu điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” ở các câu 2,3,4,7
- Giọng vui hồi hộp
- Thể thơ tự do ( thơ 5 chữ )
2, Chú thích
XQuỳnh (1942- 1988) quê La Khê – Hà Đông – Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ VN hiện đại
- Thơ XQ viết về những t/c gần gũi, bình dị trong c/sống hàng ngày
Đọc phần chú thích các từ ngữ khó
-“ Tiếng gà trưa” viết trong thời kỳ đầu cuộc k/c chống Mỹ
- Từ ngữ khó
+ Gà mái mơ: gà mái có lông màu hoa( vàng nhạt xen trắng lốm đốm )
+ Chắt chiu; dành dụm từng chút, tiết kiệm, kiên trì. 
“ Tiếng gà trưa” được lặp lại? lần? T/dụng
- Dựa vào sự lặp lại đó hãy tìm bố cục của bài?
4, Đại ý: KN đẹp về tình bà cháu đ tình cảm gia đình, quê hương, đất nước
3, Bố cục ( 3 phần)
Đ1: ( đầu – tuổi thơ ) tiếng gà trưa thức dậy t/c làng quê
Đ2 ( tiếp – sột soạt ) những kỉ niệm tuổi thơ được khơi dậy từ tiếng gà trưa
Đ3 ( còn lại ) những suy ngẫm về tiếng gà trưa 
đọc quan sát bài thơ và nêu cảm xúc về số tiếng trong câu thơ + cách gieo vần?
Em đã học bài thơ nào ở lớp 6 giống với thể thơ của bài thơ “ Tỉếng gà trưa” 
( Đêm nay Bác không ngủ )
II- Phân tích văn bản
đ Câu thơ 5 tiếng, xen kẽ câu 3 tiếng gieo vần ở cuối câu , nhưng không cố định tương đối ít vần
GV chốt : thơ 5 chữ có 2 loại
+ Loại có nguồn gốc từ TQ ( 4 câu 5 chữ)
+ Loại có nguồn gốc từ VN ( hát ví dặm ở Nghệ An có 5 chữ, nhiều khổ )
- Đọc khổ thơ đầu
Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí t/g trong thời điểm thời gian, không gian cụ thể nào?
- Cụm từ “ tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần? Tác dụng?
1, Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê
- Buổi trưa nắng
- Trong xóm nhỏ trên đường h/ quân
đ Nghe tiếng gà trưa
- Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần tạo sự liên kết về mạch cấu trúc bài thơ
+Là âm thanh của làng quê 
Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê tâm trí con người lại chỉ ám ảnh bởi tiếng gà trưa?
+Là tiềng nhảy ổ để có những quả trứng hồng tạo niềm vui cho người lao động chắt chiu cần cù
+ Là âm thanh dự báo những điều tốt lành
đ âm thanh tiếng gà rễ tạo thành những kỉ niệm khó quên của con người 
Nghe tiếng gà trưa đã gợi lại điều gì trong tâm hồn t/g
Nghe xao động nắng trưa đĐiệp từ 
Nghe bàn chân đỡ mỏi “nghe”
Nghe gọi về tuổi thơ đT/g không chỉ nghe bằng tai mà nghe bằng cả tâm hồn ( cảm giác, tâm tưởng, hồi ức) 
Tại sao âm thanh “ tiếng gà trưa” lại gợi những cảm xúc đó?
đ Buổi trưa ở làng quê là thơi điểm rất yên tĩnh đ tiềng gà có thể khua động cả không gian. Tiếng gà đem lại niềm vui cho con người, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả. Tiếng gà gợi những kỉ niệm tốt đẹp thời thơ ấu, những quả trứng hồng, những bộ quần áo mới và tình cảm bà cháu thân thương 
Qua khổ thơ này, em cảm nhận được gì về t/c của người c/sỹ đối với làng, xóm quê hương
đ Tình cảm làng quê thắm thiết sâu nặng
Hoạt động 3
Luyện tập 
Nêu nội dung của khổ 1 
Hoạt động 4
Củng cố
Dặn dò
- Biện pháp NT được sử dụng trong khổ đầu
- Tác dụng của các biện pháp NT ấy
-Tìm hiểu nội dung NT các khổ còn lại
-Học thuộc 2 khổ đầu
Ngày soạn.
Ngày giảng 
Tiết 54 : Tiếng gà trưa ( T2 )
	( Xuân Quỳnh )
A- Mục tiêu cần đạt
(Như tiết 53)
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS: SGK+ bài soạn 
c- Các bước lên lớp 
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức 
2- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng khổ 1 của bài “ Tiếng gà trưa”
- Phân tích ND, NT của khổ thơ 
* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản 
Giới thiệu bài: Gv tóm tắt nội dung tiết 1
-Đọc đoạn thơ của VB? Nêu nội dung ?
- ở đoạn 2, “ Tiếng gà trưa” khơi dậy những hình ảnh thân thương nào từ thủa ấu thơ?
II- Phân tích văn bản (tiếp)
2, Tiếng gà trưa khơi dậy những KN ấu thơ
( H/ả những con gà mái mơ + h/ả những quả trứng hồng
H/ả người bà với những thương yêu, lo toan)
- Những con gà mái, những quả trứng hồng hiện ra qua những chi tiết?
- Nhận xét gì về từ ngữ, biện pháp nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ? Tác dụng?
( phương thức tự sự + miêu tả kết hợp)
“ ổ rơm hồng những quả trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như mầu nắng
- T.từ gợi mầu sắc tưới sáng, điệp từ “ này” như 1 sự giới thiệu đầy hồ hởi, vui sướng, hân hoan như kéo quá khứ về với hiện tại
Sắc mầu của gà và trứng gợi tả vẻ đẹp riêng nào trong cuộc sống làng quê?
- Trong âm thanh của tiếng gà trưa, những kỉ niệm về tình bà cháu đã hiện về như thế nào?
- Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị trong cuộc sống làng quê VN – sự gắn bó của con người với gia đình, làng quê
* Nhớ đến bà và t/c bà dành cho cháu
“ Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
- Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em suy nghĩ gì?
( H/ả em nhỏ trong bài thơ hiện ra ntn? )
( Lời bà mắng yêu vì bà muốn sau này cháu sẽ được xinh đẹp và hạnh phúc
- Chi tiết thể hiện t/c chân thực, giản dị mà sâu sắc trong t/y của bà dành cho cháu )
- H/ả người bà chắt chiu từng quả trứng trên tay cho em cảm nghĩ gì ?
( Người bà thôn quê chịu thương, chịu khó chắt chiu từng niềm vui nhỏ trong c/s con người còn nhiều vất vả, lo toan )
- KN về tuổi thơ dại xem trộm gà đẻ bị bà mắng
“ Tay bà khum soi trứng H/ả người bà đầy 
.sương muối lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu.
 “ Ôi cái quần chéo go.
 .hồng sắc trứng” đ đeo đuổi tâm trí nhà thơ
đ Niềm vui mong ước của tuổi thơ ( được quần áo mới từ tiền bán gà ) mong ước ấy đi cả vào giấc ngủ của trẻ thơ
đ Tâm hồn trẻ thơ trong sáng, hồn nhiên, trân trọng, yêu quý bà 
- Qua những kỉ niệm tuổi thơ của người cháu h/ả người bà hiện lên với những đức tính cao quý nào ?
- Em cảm nhận được gì về t/c bà cháu trong bài thơ?
- T/c bà cháu biểu hiện trong lời nói, cử chỉ, cảm xúc hết sức bình thường. Tại sao t/c ấy không phai mờ trong tâm hồn người cháu?
đ H/ả người bà nghèo nhưng hết lòng vì con cháu chịu đựng, nhẫn nại, hy sinh
đ T/c bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết ( bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương kính trọng, biết ơn bà)
( Vì đó là t/c chân thành, ấm áp tình ruột thịt. Đó lá t/c gia đình, t/c quê hương, t/c cội nguồn không thể thiếu trong mỗi con người)
- từ “ Tiếng gà trưa” đ tác giả đã suy tư những gì?
- Vì sao t/giả cho rằng “ Tiếng gà trưa” mang bao nhiêu hạnh phúc?
( Tiếng gà, những ổ trứng hồng là h/ả của c/s bình yên, no ấm. Tiếng gà thức dậy t/c gia đình, quê hương, là âm thanh bình dị của quê hương)
- ở khổ thơ cuối, biện pháp nghệ thuật nào đã được sở dụng? Tác dụng của nó?.. 
- ở khổ thơ cuối t/g sử dụng dạng điệp ngư nào?
3, Những suy tư gợi lên từ “tiếng gà trưa”
- Suy tư về hạnh phúc: Hạnh phúc bình dị
- Suy tư về cuộc chiến đấu hôm nay
“ Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà.
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
Gv giảng: Từ tiếng gà cục tác cục ta mà nhớ lại, mà bồi hồi thương yêu vào cuộc chiến đấu hôm nay.
Tình yêu quê hương bắt đầu từ t/c gia đình tình bà cháu từ h/ả những quả trứng hồng.
đ Điệp ngữ cách quãng “ Vì” khẳng định niềm tin và mục đích chiến đấu hết sức cao cả ( vì TQ ) nhưng cũng hết sức bình dị ( Tiếng gà, ổ trứng hồng ) giữa buổi hành quân mà nghĩ suy, liên tưởng, bà và quê nghèo..
III- Tổng kết
1, Nghệ thuật: Chi tiết h/ả thơ TN, giản dị nhưng chân thành bởi cảm xúc.
2, ND : Tình yêu loài vật, yêu bà
 Bao trùm là t/y gia đình, yêu quê hương đất nước
* Ghi nhớ ( SGK )
* Hoạt động 3
Luyện tập 
- Học thuộc lòng 1 đoạn trong bài mà em thích 
- Nêu cảm nghĩ về tình bà cháu
* Hoạt động 4
Củng cố: KQ nội dung toàn bài
Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ
 Phân tích nội dung, nghệ thuật
 Xem trước bài; “ Điệp ngữ”

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7(1).doc