HỌC KỲ I
Ngày soạn
Ngày giảng .
Tuần 1 : Bài mở đầu
BÀI 1: TIẾT 1:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái .
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người .
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc vvăn bản và phân tích văn bản.
3. Thái độ: - Từ văn bản trên có thái độ yêu quý bộ mẹ và nhà trường.
B- CHUẨN BỊ:
Gv : SGK + SGV
HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3- Bài mới :
Như thường lệ, mỗi năm một lần cứ vào dịp 5/9 là tất cả HS trong cả nước nô nức phấn khởi đón trào ngày khai trường, chào 1 năm học mới . Nhưng có lẽ ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 là ngày đáng nhớ không của riêng ai. Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ những gì nhé ?
Học kỳ I Ngày soạn Ngày giảng.. Tuần 1 : Bài mở đầu Bài 1: Tiết 1: Cổng trường mở ra A- Mục tiêu cần đạt * Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái . - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người . 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc vvăn bản và phân tích văn bản. 3. Thái độ: - Từ văn bản trên có thái độ yêu quý bộ mẹ và nhà trường. B- Chuẩn bị: Gv : SGK + SGV HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ C. Tiến trình lên lớp : 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới : Như thường lệ, mỗi năm một lần cứ vào dịp 5/9 là tất cả HS trong cả nước nô nức phấn khởi đón trào ngày khai trường, chào 1 năm học mới . Nhưng có lẽ ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 là ngày đáng nhớ không của riêng ai. Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ những gì nhé? Hoạt động của GV và học sinh nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản: - Theo em cần đọc văn bản này với giọng đọc như thế nào? Vì sao? ( GV đọc mẫu gọi 1- 2 HS đọc rồi uốn nắn ) - Học sinh đọc phần chú thích : - Trong bài có xuất hiện 1 số từ mượn? Đó là những từ nào ? Các từ đó được giải nghĩa ra sao? - Nổi dung của Văn bản “ Cổng trường mở ra’’ nhằm kể chuyện đi học hay biểu hiện tâm tư của người mẹ ? ( Biểu hiện tâm tư tình cảm của người mẹ ) - Nếu thế nhân vật chính trong văn bản này là ai ? ( Nhân vật chính : người mẹ ) - Hãy xác định bố cục văn bản? - Hãy tóm tắt đại ý của văn bản bằng một vài câu ngắn gọn? * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ( HS theo dõi P1 của văn bản) - Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác thường ? Tìm chi tiết ? - Nhận xét về cách miêu tả nhân vật đứa con? - Theo em vì sao người mẹ không ngủ được ( Có phải lo lắng cho con, hồi hộp chờ ngày khai trường đầu tiên của mình mừng vì con đã lớn ? Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con ?.. - Trong đêm không ngủ mẹ đã làm gì cho con? - Qua những việc làm đó, em cảm nhận được gì về tình cảm mẹ con? - Trong đêm không ngủ người mẹ đã sống lại những kỷ niệm nào trong quá khứ? - Nhớ lại những kỷ niệm đó ? lòng mẹ “ rạo rực những bâng khuâng xao xuyến” ịNhận xét gì về cáhch dùng từ trong câu văn trên? Tác dụng của nó trong việc miêu tả tâm trạng người mẹ? - Trong văn bản người mẹ nói chuyện với con hay với ai? Tác dụng của cách viết đó ? - Qua phân tích đoạn1, em hình dung người mẹ tron văn bản là người như thế nào? ( HS theo dõi phần 2 của văn bản) Trong đêm không ngủ được, người mẹ còn nghĩ về điều gì ? ( Sự quan râm của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục) Câu văn nào trong văn bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? ( Ai cũng biết rằngcả dặm sau này) Câu nói của mẹ “ bước qua cánh cổng trường một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” Theo em cái thế giới kỳ diệu ấy là gì? Thế giới của những điều hay lẽ phải của tình thương và đạo lý làm người, thế giới của ánh sáng tri thức, thế giới cảu những ước mơ và khát vọng bay bổng Trong kho tàng tục ngữ ca dao Việt Nam có rất nhiều những câu ca nói về vai trò của giáo dục, của nhà trường đối con người. Em hãy tìm? * Hoạt động 3 Tổng kết Nhận xét gì về giọng văn ? Tác dụng của nó đối việc thể hiện nội dung tác phẩm? * Hoạt động 4 hướng dẫn Luyện tập - Kỷ niệm sâu sắc nhất trong ngày vào lớp 1 của em là gì? - Hãy kể lại - Đọc phần đọc thêm - Cho biết nội dung chính của đoạn văn đó * Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - Học bài - Viết một đoạn văn khoảng 10 câu kể lại kỷ niệm sâu sắc nhất của em khi vào lớp 1 - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ thực hiện theo hướng dẫn của GV. I/ Tìm hiểu chung về văn bản: 1- Đọc: - Yêu cầu : Giọng trầm tĩnh, tha thiết, sâu lắng , chậm rãi ( Văn bản biểu cảm) 2- Chú thích: - Từ mượn7,8,10 - Chú ý các từ địa phương. 3, Bố cục ( 2 phần) P1: Từ đầu – Tgiới mà mẹ vừa bước vào : Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày con đến trường. P2: ( Còn lại ) Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc đời con người. 4, Đại ý : -Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con mình. II/ Phân tích văn bản 1, Tâm trạng của người mẹ * Con: - Cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường lần đầu tiên. - Giúp mẹ dọn đồ chơi - Ngủ dễ dàng, ngon lành: “ Như uống.. ị Miêu tả tâm trạng cảm xúc trẻ con “háo hức nhưng cũng rất vô tư, không lo nghĩ ” * Mẹ - Chuẩn bị chu đáo cho con - Không tập trung làm được việc gì - Trằn trọc không ngủ được - Suy nghĩ miên man. - Đắp mền, buông mành, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ịYêu con đến độ quên mình, đức hy sinh, một vẻ đẹp giản dị mà lớn lao trong người mẹ Việt Nam. - Nhớ ngày bà ngoại dắt vào lớp 1, nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường. ( rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến ) ị Những từ láy liên tiếp gợi tả những tâm trạng vừa vui, vừa nhớ, vừa hồi hộp của người mẹ khi lần đầu vào lớp 1 ( Tưởng như người mẹ đang tâm sự với con nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình đ Đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu tả tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng của người mẹ những điều không nói trực tiếp được) ị Rất yêu con, sẵn sàng hy sinh vì sự tiến bộ của con, quan tâm lo lắng cho con và tin tưởng ở tương lai của con 2, Vai trò của nhà trường, của gia đình ị ( Liên hệ với hoàn cảnh của địa phương, đất nước VN ) - Không được phép sai lầm trong giáo dục: Sai 1 ly đi 1 dặm - Giáo dục có vai trò quan trọng trong cuộc đời con người - Không thầy đố mày làm nên - Ngày em bé cỏn con Bây giờ em đã lớn khôn thế này Công cha nghĩa mẹ ơn thầy Nghĩ sao cho bõ những ngày.. III/ Tổng kết - Với giọng văn tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng, bài văn đã đề cập đến 1 vấn đề quan trọng trong đời sống mỗi con người. Vấn đề giáo dục và sự quan tâm của giáo dục đối với vấn đề này Qua đó ta hiểu thêm về tâm trạng tình cảm của người mẹ dành cho con cái. - Ghi nhớ( SGK) IV/ Luyện tập - Gọi 1 – 3 HS kể lại kỷ niệm của mình trong ngày đầu tiên đi học - Học sinh đọc phần đọc thêm - Tâm trạng người mẹ trong buổi đầu đưa con vào lớp 1 V/ Cũng cố giao bài tập hướng bài mới Khái quát nội dung bài học. GV nhắc học sinh làm bài, học bài cũ và chuẩn bị bài : văn bản “ Mẹ tôi ” D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ===============*b b*=============== Ngày soạn. Ngày giảng Tiết 2: Mẹ tôi ( Trích: Những tấm lòng cao cả) - Et-môn-đôc-tơ-A-mi-xi A- Mục tiêu cần đạt * Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng đọc và phân tích văn bản nhật dụng, thư từ biểu cảm 3. Thái độ:- Con cái phải biết ơn - hiếu thảo với cha mẹ . B- Chuẩn bị: Gv : SGK + SGV HS: Bài soạn + SGK + Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ C. Tiến trình lên lớp : * ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sĩ số * Kiểm tra bài cũ: ? Tõm trạng của người mẹ và đứa con ra sao trước ngày khai trường? ?. Nhà trường cú tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ? Bài mới: * Giới thiệu bài; Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩ hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào cũng ý thức được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm mới nhận ra tất cả. Bài văn “ Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế. Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản: GV gọi HS đọc văn bản và tỡm hiểu chỳ thớch. Em hóy giới thiệu vài nột về tỏc giả? Văn bản được tạo ra dưới hỡnh thức nào? Một lỏ thư của bố gửi cho con. Bài văn chủ yếu là miờu tả.Vậy miờu tả ai?Miờu tả điều gỡ? - HS trả lời, nhận xét bổ sung - GV tổng kết GV hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản Đõy là bức thư của bố gửi cho con,nhưng tại sao cú nhan đề “Mẹ tụi”? Nhan đề do tỏc giả tự đặt cho đoạn trớch * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản Đọc kĩ ta sẽ thấy hỡnh tượng người mẹ cao cả và lớn lao qua lời của bố.Thụng qua cỏi nhỡn của bố thấy được hỡnh ảnh và phẩm chất của người mẹ. Tại sao bố lại viết thư cho En-ra-cụ? Lỳc cụ giỏo đến thăm En-ra-cụ đó phạm lỗi là “thiếu lễ độ”. Thỏi độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cụ? Buồn bó Lời lẽ nào thể hiện thỏi độ của bố? _ Khụng bao giờ con được thốt ra lời núi nặng với mẹ. - Qua bức thư người bố gửi cho con, người đọc thấy hiện lên hình ảnh người mẹ như thế nào? - Lý do En ri cô xúc động khi đọc thư a, Bố gợi lại những kỷ niệmgiữa mẹ và En ri. b, Vì thái độ kiện quyết và nghiệm khắc của bố. c, Vì lời chân tình sâu sắc của bố d, Vì em thấy sợ bố e, Vì En ri xấu hổ, hiếu thảo, thành thật( a,b,c,d,e) ? Cho biết tâm trạng của En – ri – cô như thế nào? - HS trả lời, nhận xét bổ sung - GV tổng kết * Hoạt động 3 : Tổng kết Thông qua văn bản này em rút ra kết luân như thế nào của bố mẹ đối với con cái ? và con cái đối với bố mẹ? GV cho HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 sgk * Hoạt động 5: Cũng có – dặn dò Khái quát nội dung bài học . - Bài tập về nhà: Tại sao nhân vật tôi lại xúc động vô cùng? 2. Đã bao giờ em mắc lỗi với cha mẹ chưa? em đã làm gì đẻ nhận ra và sửa lỗi ấy? (Viết đoan văn ngắn). - HS thực hiện theo hướng dẫn . I/ Tìm hiểu chung về văn bản: 1- Đọc: * Et- môn đô đơ- At-mi-xi tên tuổi của ông đã trở thành bất tử qua tác phẩm “Những tấm lòng cao cả’’ 2.Thể loại : Thư từ – Biểu cảm Chú thích: 7,8,9,10 ( SGK ) 3, Bố cục 2 phần P1: Từ đầu đến vô cùng: Vì sao bố phải viết thư P2 Còn lại: Nội dung bức thư> 1, Phần 1: Lý do viết thư - Nhan đề ( Tác giả đặt đ phù hợp) Đây là trang nhật ký của En-ri-co-ghico ( kể lại việc mình phạm lỗi, kể lại thái độ của bố trước khi viết thư đghi lại bức thư của bố ) - Nội dung thư đề cập chuyện xảy ra giữa mẹ – con đ nhấn mạnh công lao, sự hy sinh, vai trò của người m ... t ) - Có 2 cách BC : - BC trực tiếp - BC gián tiế * Ghi nhớ: SGK ( 73 ) Luyện tập Bài tập 1: Đoạn 2 là văn BC vì đoạn văn bộc lộ cảm xúc, tình cảm yêu quý loài hoa hải đường của tác giả ? - Nội dung biểu cảm + “ Rộ lên hàng trăm đóa.. chào hạnh phúc , + Hải đường rạng rỡ, nồng nànmá lúm đồng tiền “ - Cách BC; trực tiếp Bài tập 2; BT trắc nghiệm Khoanh tròn trước chữ số đứng trước VB thuộc VB BC 1, Xã luận 5, Điện mừng 2, Thư chúc tết 6, Nhắn tin 3, Tuỳ bút 7, Thơ trữ tình 4, Cảm xúc mùa xuân 8, Bài hát III. Củng cốgiao bài tập hướng bài mới - Khái quát nội dung bài học - Làm các bài tập 2,3, 4 ( 74 ) - Viết đoạn văn cảm xúc với chủ đề : cảm xúc mùa xuân. D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................===============*b b*=============== Ngày soạn. Ngày giảng Tuần 6 Tiết 21: Côn sơn ca – Nguyễn Trãi ( Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra ) - Trần Nhân Tông – ( tự học có hướng dẫn ) A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : 1. Kiên thức : Cảm nhận được hồn quê hương thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, và sự nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí “ Côn sơn “ qua đoạn trích “ Côn sơn ca “ 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, GD lòng yêu quê hương đất nước B – Chuẩn bị - GV : SGK, SGV, Bài soạn, bảng phụ - HS: Vở ghi chép ; soạn bài đầy đủ ở nhà c- Tiến trình lên lớp - ổn định tổ chức: lấy sĩ số lớp - Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc phiên âm chữ Hán và dịch thơ 2 bài thơ: “Nam quốc sơn hà” và”Phò giá về kinh” ị phân tích nội dung và nghệ thuật . Giới thiệu bài mới:Tiết học này sẽ học 2 tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuôc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hoá,nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. Còn 1 bài là của danh nhân lịch sử dân tộc, đã được UNECO công nhận là danh nhân văn hoá thế giớiHai tác phẩm là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn sẽ đưa lại cho chúng ta nhiều điều lý thú, bổ ích. Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản: “Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra” - Đọc bài thơ theo yêu cầu. - Bài thơ này giống với thể thơ, bài thơ nào đã học? (Giống bài thơ: Sông Núi Nước Nam đ thơ thất ngôn tứ tuyệt) - Học sinh đọc chú thích. - Giáo viên giơi thiệu về tác giả - tác phẩm? * Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết - Đọc hai câu thơ đầu và cho biết tác giả quan sát cảnh ở phủ thiên trường vào thời gian nào trong ngày? Cảnh tượng chung ở đó hiện lên như thế nào? - Cụm từ : “bán vô bán hữu” có nghĩa là gì? (Bóng chiều man mác ,chầm chậm trôi, sương khói như lan toả bao bọc quấn quýt lâý cảnh vật đ cảnh hư ảo) - Hai câu thơ cuối vẽ ra trước mắt ta những cảnh gì ? - Nhận xét gì về cảnh đó ? - Em cảm nhận được gì về cảnh buổi chiều khi đứng ở phủ Thiên Trường trông ra ? - Em nghĩ gì khi biết tác giả bài thơ là một vị vua? * Hoạt động3: Tổng kết - Qua bài thơ này, em có suy nghĩ gì về thời đại nhà Trần trong lịch sử nước nhà ? *Hoạt động 4: Tìm hiểu Vb “Bài ca Côn Sơn” ( Nguyễn Trãi) - Nhận dạng thể thơ của bài thơ này - Đọc chú thích *. Nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Trãi - Theo em ở đoạn thơ này, những nội dung nào cần được phân tích, làm rõ? ( 2 nội dung - Cuộc sống và tâm hồn NT ở Côn Sơn - Cảnh trí cuộc sống trong thơ NT ) *Hoạt động 5: Tìm hiểu chi tiết VB2 - Trong đoạn thơ từ “ Ta “ chỉ ai ? - Nhân vật “ Ta” làm gì ở Côn Sơn ? - Qua đây, hình ảnh tâm hồn tác giả thể hiện như thế nào? - Trong đoạn trích, cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn hiện ra như thế nào? - Khi miêu tả cảnh đẹp cuộc sống, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng ? - Giọng điệu chung của bài đoạn thơ là gì * Hoạt động 6 :Tổng kết * Hoạt động 7: Hướng dẫn luyện tập - So sánh cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi và hồ Chí Minh ? Hoạt động 8: Củng cố- Dặn dò - GV khía quát nội dung 2 bìa thơ vừa học - HS đọc lại bài - HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv A. Văn bản 1: “ Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra” I - Tiếp súc văn bản: 1- Đọc 2 – Tìm hiểu chú thích: a - Tác giả: Trần Nhân Tông ( ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng chan hoà, nhân ái) b – Tác phẩm: Bài thơ gia đời trong dịp tác giả về thăm quê cũ. - Từ khó: mục đồng. II – Phân tích văn bản: * Hai câu thơ đầu : - Thời gian chiều về, sắp tối - Cảnh xóm trước, thôn sau đã bắt đầu chìm dần vào sương khóiị mờ ảo, như hư như thực. * Hai câu cuối: Mục đồng đưa trâu về trong tiếng sáo Trên cánh đồng từng đôi cò trắng hạ xuống Cảnh chiều ở thôn quê đơn sơ nhưng đậm đà sắc quê, hồn quê. Tác giả dù có địa vị tối cao nhưng vẫn gắn bó máu thịt với quê hương nơi thôn dã. (Bóng dáng đất nước Đại Việt thời Trần là đất nước thanh bình, nhân dân sông cao đẹp ) III – Tổng kết ghi nhớ ( SGK ) B- Văn bản: Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi) I – Tiếp xúc văn bản 1- Đọc: Giọng êm ái, chậm rãi, ung dung Nhịp 2/2/2; hoặc 4/4 2- Chú thích - Nguyễn Trãi ( 1380- 1442 ) hiệu ức Trai là một vị anh hùng dân tộc, văn võ toàn tài, có công lớn với nhà Lê nhưng cuộc đời kết thúc thảm khốc ( vụ án Lệ Chi viên ) - Côn Sơn ca ( trích ) được viết trong thời gian Nguyễn Trãi cáo quan về quê ở ẩn. - Nhiều từ khó II- Phân tích văn bản 2- Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn - Ta ( 5 lần ); Thi sỹ Nguyễn Trãi Nghe tiếng suối - điệp từ, so sánh Ngồi trên đá hình ảnh nhà thơ thật Nằm bóng mát ung dung tự tại, thảnh thơi, nhà tản như chẳng hề lo nghĩ điều gì ( nhàn nhã một cách bất đắc dĩ ) 3- Cảnh trí Côn Sơn trong thơ Nguyễn Trãi Suối chảy rì rầm So sánh, cảnh thiên Đá rêu phơi nhiên khoáng đạt, Thông mọc như nêm thanh bình nên thơ phù Trúc xanh mát hợp với tâm trạng của tác giả trong thời điểm đó. III – Tổng kết- ghi nhớ 1, Nghệ thuật: Giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai, điệp từ so sánh 2, Nội dung: Tâm hồn nhà thơ khi về ở ẩn tại Côn Sơn * Ghi nhớ ( SGK ) IV Luyện tập * Giống: Đều là những sản phẩm của tâm hồn th sỹ hoà hợp với TN; NGhe tiếng suôid mà như nghe âm thanh nhạc điệu * Khác: Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với tiếng đàn ( cảnh yên tĩnh dường như vắng bóng người Hồ Chí Minh so sánh với tiếng hát ( Cảnh rừng thấp thoáng bóng dáng con người - đỡ hiu quạnh ) V Củng cố giao bài tập hướng bài mới - GV khía quát nội dung 2 bìa thơ vừa học - Học thuộc lòng 2 văn bản hoàn thành bài tập - Tìm hiểu từ Hán Việt ( T2 ) D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................===============*b b*=============== Tiết 22: Từ hán việt ( tiếp ) A- Mục tiêu cần đạt : * Giúp HS - Hiểu được các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt -Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt. B – Chuẩn bị - GV : Giáo án +SGK + bảng phụ - HS: Bài tập + SGK c- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học * Hoạt động 1: + Khởi động - ổn định tổ chức: - Kiểm tra : -So sánh trật tự của từ ghép HV với từ ghép TV ? Cho ví dụ - Chữa bài tập 3, 4( SGK ) ; BT 6 ( SBT ) * Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt *Hoạt động1: Tỡm hiểu cỏch sử dụng từ Hỏn Việt GVgọi HS đọc mục 1 SGK trang 81và trả lời cõu hỏi - Đọc những NL trên ? Xác định các từ HV ? ? Tại sao cỏc cõu văn dung từ Hỏn việt mà khụng dựng từ Thuần việt ? Cỏc t ừ Phụ nữ, Từ trần ,mai tang” ? Người ta dựng từ Hỏn việt để làm gỡ Học sinh cho VD Vớ dụ:nhi đồng – trẻ em Hoa lệ - đẹp đẽ Vớ dụ :đỏm tang-đỏm ma Từ trần –chết Vớ dụ :phu nhõn –vợ Trẫm –ta GV gọi HS đọc mục 2 SGK và tả lời cõu hỏi ? Cõu nào cú cỏch diễn đạt hay hơn?vỡ sao ? Tại sao khụng nờn lạm dụng từ Hỏn việt Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập ? Lựa trọn từ ngữ trong hoặc đơn điền vào chổ trống ? Tại sao người Việt Nam thớch dựng từ Hỏn Việt để đặt tờn người,tờn địa lớ Nờu yờu cầu BT 3- Thi làm nhanh giữa cỏc nhúm ? Nhận xột việc dung từ HV, dung từ thuần việt thay thế Học sinh trả lời GV tổng kết Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - GV khỏi quát nội dung Bài học - HS chú ý xem lại bài - HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv I. Sử dụng từ Hỏn Việt. 1. Sử dụng từ Hỏn Việt để tạo sắc thỏi biểu cảm *VD (SGK) Phụ nữ, Từ trần ,mai tỏng” a.”Phụ nữ “thể hiện được sắc thỏi trang trọng ,tụn kớnh hơn so với từ đàn bà “Từ trần ,mai tỏng”tạo được sắc thỏi tao nhó,trỏnh gõy cảm giỏc thụ tục,ghờ sợ. = > Dựng từ Hỏn Việt để tạo sắc thỏi trang trọng,trỏnh sự thụ thiển. b. “Kinh đụ, Yết kiến trẫm ,bệ hạ, thần cú sắc thỏi cổ,phự hợp với khụng khớ xó hội. = > Tạo sắc thỏi cổ phự hợp với bầu khụng khớ xó hội xưa * Ghi nhớ SGK 2. Khụng nờn lạm dụng từ Hỏn Việt a. Cõu a2 hay hơn vỡ cõu a1 dựng từ đề nghị khụng phự hợp b.Cõu b2 hay hơn vỡ dựng khụng đỳng sắc thớa biểu cảm,khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp = > Khi núi hoặc viết khụng nờn lạm dụng từ Hỏn việt ,làm cho lời ăn tiếng núi thiếu tự nhiờn ,thiếu trong sỏng ,khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp II. Luyện tập Bài1/83 Điền vào chổ trống Mẹ- thõn mẫu Phu nhõn –vợ Sắp chết –lõm chung Giỏo huấn –dạy bảo Bài2/83 Người Việt Nam thớch dựng từ Hỏn Việt để đặt tờn người,tờn địa lớ vỡ từ Hỏn Việt mang sắc thỏi trang trọng. Bài3/83 Cỏc từ giảng hũa, cầu thõn, hũa hiếu, nhan sắc tuyệt trần gúp phần tạo sắc thỏi cổ xưa. Bài4/84 Dựng từ Thuần Việt thay cho từ Hỏn Việt. Bảo vệ - gỡn giữ. Mĩ lệ - đẹp đẽ. III Củng cố giao bài tập hướng bài mới GV khỏi quát nội dung bài học. Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Đặc điểm của văn bản biểu cảm” SGK trang 84.
Tài liệu đính kèm: