Giáo án Ngữ văn 7 cả năm - Trường THPT Lý Bôn

Giáo án Ngữ văn 7 cả năm - Trường THPT Lý Bôn

 Tiết 1 văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

 Lý Lan

1 . Mục đích yêu cầu :

 a. Kiến thức:

 Giúp HS :

_ Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

_ Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với ý nghĩa con người.

b.Về kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích.

c.Về tư tưởng :

- Giáo dục t/c yêu bạn bè, trường, lớp.

2. Phương tiện dạy học

- SGK + SGV + giáo án

3 . Phương pháp

- Đàm thoại , diễn giảng

4 . Nội dung lên lớp

a,Kiểm tra bài cũ (5’)

b,Giới thiệu bài mới

 

doc 240 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 cả năm - Trường THPT Lý Bôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA 
 Lý Lan 
Ngày 19 tháng 08 năm 2012
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
7 B
1 . Mục đích yêu cầu :
 a. Kiến thức: 
 Giúp HS :
_ Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
_ Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với ý nghĩa con người.
b.VÒ kÜ n¨ng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích.
c.VÒ t­ t­ëng :
- Giáo dục t/c yêu bạn bè, trường, lớp...
2. Phương tiện dạy học
SGK + SGV + giáo án 
3 . Phương pháp 
Đàm thoại , diễn giảng
4 . Nội dung lên lớp 
a,Kiểm tra bài cũ (5’)
b,Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV đặt câu hỏi gợi mở.( 10 phút)
Trong ngày khai trường đầu tiên của em,ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy,mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không?
GVHD HS trả lời.( 20 phút)
GV gọi HS đọc văn bản.
Văn bản “cổng trường mở ra”tác giả viết về ai?Tâm trạng của người ấy như thế nào?
Người mẹ có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của con?
Tại sao người mẹ không ngủ được?
Người mẹ đang nôn nao suy nghĩ về ngày khai trường năn xưa của mình và nhiều lí do khác
Đứa con có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của mình?
Trong ®ªm con ®ang ngñ, th× ng­êi mÑ cã t©m sù g× ?
Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
Nhà trường mang lại cho em điều gì?
Tri thức,tình cảm tư tưởng,đạo lí,tình bạn,tình thầy trò
(5 phút)
A.Giới thiệu
“Cổng trường mở ra”là một bài kí được trích từ báo’’yêu trẻ”.Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
B.Đọc- hiểu văn bản .
1. Đọc.
2.Từ khó: Sgk
3.Chủ đề: tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. Qua đó nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với mỗi con người.
4.Bố cục: 3 phần
5. Phân tích
a.Tâm trạng của hai mẹ con trước ngày khai trường.
 Người mẹ.
Không tập trung vào việc gì.
Lên gường và trằn trọc.
Không lo nhưng vẫn không ngủ
àThao thức không ngủ được,suy nghĩ triền miên.
 .Đứa con.
Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng.
Háo hức không nằm yên,nhưng lát sau đã ngủ.
àThanh thản nhẹ nhàng “vô tư”
b. Tâm sự của người mẹ
Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang ôn lại kỉ niệm riêng.
àKhắc họa tâm tư tình cảm, những điều sâu th¼m của người mẹ đối với con
c. Tầm quan trọng của nhà trường
“Ai cũng biết sai lầm trong giáo dục hàng dặm sau này”
C.Kết luận: Ghi nhớ
Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng, yêu thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người
 c. Củng cố : 3 phút
 ? Tâm trạng của người mẹ và đứa con ra sao trước ngày khai trường?
 ? Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
 d. Dặn dò:2 phút Học thuộc bài cũ ,®äc soạn trước bài mới “ Mẹ tôi’’
5.Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng.
**********************************
 Tiết 2 Văn bản MẸ TÔI 
 Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi. 
Ngày 19 tháng 08 năm 2012
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
7 B
1. Mục đích yêu cầu : 
a.Kiến thức
Giúp HS :
- Cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với ý nghĩa con người.
b,Kĩ năng
-Rèn kĩ năng đọc hiêu văn bản, kĩ năng phân tích.
c, Tư tưởng
-Gd tư tưởng kính trên nhường dưới, biết vâng lời cha mẹ
2. Phương tiện dạy học
SGK + SGV + giáo án 
-SGK + SGV + giáo án 
3 . Phương pháp 
-Dạy học nêu vấn đề.
4. Nội dung và phương pháp lên lớp 
a,Kiểm tra bài cũ :(5 phút)
 ? Tâm trạng của người mẹ và đứa con ra sao trước ngày khai trường?
 ? Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
 b.Giới thiệu bài mới.(1phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.( 10 phút)
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
(20 phút)
Văn bản được tạo ra dưới hình thức nào?
 Một lá thư của bố gửi cho con.
Bài văn chủ yếu là miêu tả.Vậy miêu tả ai?Miêu tả điều gì?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
Đây là bức thư của bố gửi cho con,nhưng tại sao có nhan đề “Mẹ tôi”?
Nhan đề do tác giả tự đặt cho đoạn trích
Đọc kĩ ta sẽ thấy hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao qua lời của bố.Thông qua cái nhìn của bố thấy được hình ảnh và phẩm chất của người mẹ.
Tại sao bố lại viết thư cho En-ra-cô?
Lúc cô giáo đến thăm En-ra-cô đã phạm lỗi là “thiếu lễ độ”.
Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?
 Buồn bã
Lời lẽ nào thể hiện thái độ của bố?
_ Không bao giờ con được thốt ra lời nói nặng với mẹ.
(5 phút)
A.Giới thiệu
 Chú thích:sgk
B.Đọc- hiểu văn bản.
 1. Đọc.
2.Từ khó: Sgk
3.Chủ đề:
-Tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
4.Bố cục: 3 phần
5. Phân tích
a.Thái độ của bố đối với En-ri-cô.
 - Ông hết sức buồn bã,tức giận.
- Lời lẽ như vừa ra lệnh vừa dứt khoát, vừa mềm mại như khuyên nhủ.
- Người cha muốn con thành thật xin lçi mÑ
- Người cha hết lòng thương yêu con nhưng còn là người yêu sự tử tế, căm ghét sự bội bạc.
àBố của En-ri-cô là người yêu ghét rõ ràng
b. Hình ảnh người mẹ.
- “Mẹ thức suốt đêm, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con, sẵng sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để cứu sống con”
- Dành hết tình thương con.
- Quên mình vì con.
àSự hỗn láo của En-ri-cô làm đau trái tim người mẹ.
c. Tâm trạng của En-ri-cô.
- Thư bố gợi nhớ mẹ hiền.
- Thái độ chân thành và quyết liệt của bố khi bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm cho En-ri-cô cảm thấy xấu hổ.
C.Kết luận.
Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng.Con cái không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó
 a, Củng cố : 3 phút
 Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?
 b, Dặn dò: 2 phút Học thuộc bài cũ ,®äc soạn trước bài mới “ từ ghép“ SGK trang 13
5.Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng.
**********************************
 Tiết 3 TỪ GHÉP 
Ngày 20 tháng 08 năm 2012
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
7 B
1 . Mục đích yêu cầu : 
 a.Kiến thức
Giúp HS :
_ Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép:chính phụ và đẳng lập.
_ Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.
b,Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép
c, Tư tưởng
- Có ý thức sử dụng từ ghép, giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
2.Phương tiện dạy học
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giáo án 
3 . Phương pháp 
-Quy nạp, phân tích từ ngữ
4 . Nội dung lên lớp 
a,Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút.
 ? Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?
 ? Tâm trạng của En-ri-cô như thế nào khi đọc thư bố?
b,Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung lưu bảng
(10 phút)
GV cho HS ôn lại định nghĩa về từ ghép đã học ở lớp 6.
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 13.
Trong các từ ghép “bà ngoại,thơm phức” trong ví dụ,tiếng nào là tiếng chính,tiếng nào là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính?
(10 phút)
_ Bà ngoại: bà : chính.
 ngoại : phụ
 Thơm phức: 	 thơm : chính
 Phức : phụ.
Tiếng chính đứng trước,tiếng phụ đứng sau.
Trong hai từ ghép “ trầm bổng,quần áo” có phân ra tiếng chính,tiếng phụ không?
“ Quần áo,trầm bổng” không thể phân ra tiếng chính ,tiếng phụ.
GVDG.
Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ?
So sánh nghĩa của các từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức”?
_ Bà : người sinh ra cha mẹ.
_ Bà ngoại : người sinn ra mẹ.
_ Thơm : có mùi như hương ha dễ chịu,làm cho thích ngửi.
_ Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh,hấp dẫn.
Giải thích tại sao nói một cuôn sách,một cuốn vở mà không nói một cuốn sách vở?
(15 phút)
A.Bài học.
I.Các loại từ ghép.
Từ ghép có hai loại:từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
_ Từ ghép chính phụ 
Ví dụ : cây ổi, hoa hồng
_ Từ ghép đẳng lập 
 Ví dụ : bàn ghế,thầy cô
II.Nghĩa của từ ghép.
_ Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Ví dụ : hoa > hoa hồng
_ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
 Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ.
B.Luyện tập
1/15 Sắp sếp các từ ghép thành hai loại:
_ Chính phụ : lâu đời,xanh ngắy,nhà máy,nhà ăn,nụ cười.
_ Đẳng lập :suy nghĩ,chày lưới,ẩm ướt,đầu đuôi.
2/15 Điền tiếng sau tạo từ ghép chính phụ:
Bút chì Ăn bám
Thước kẻ trắng xóa
Mưa rào vui tai
Làm quen nhát gan
3/15 Điền tiếng sau tạo từ ghép đẳng lập.
Núi sông mặt chữđiền
 Đồi trái xoan
Ham mê học tập
 Thích hỏi
Xinh đẹp tươi đẹp
 Tươi non
4/15 Có thể nói một cuốn sách,một cuốn vở 
a, Củng cố : 2 phút
 ?Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ?
 ? Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào?
 b, Dặn dò:1 phút
Học thuộc bài cũ ,đọc, soạn trước bài mới “liên kết trong văn bản”SGK 
V.Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng.
**********************************
 Tiết 4 Tập làm văn LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 
Ngày 20 tháng 08 năm 2012
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
7 B
1 . Mục đích yêu cầu : 
 a.Kiến thức
 Giúp HS :
_ Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết.Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
_ Cần vận dụng liên kết đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết.
b,Kĩ năng
-Rèn kĩ năng sử dụng các phương tiện liên kết.
C,Tư tưởng
- Có ý thức sử dụng các phép lien kết.
2. Phương tiện dạy học
SGK + SGV + giáo án 
3 . Phương pháp 
Đàm thoại , diễn giảng
4 . Nộidung và phương pháp lên lớp 
a,Kiểm tra bài cũ :( 5 phút.)
 ? Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ?
 ? Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào?
b,Giới thiệu bài mới.1 phút
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung lưu bảng
GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.( 20 phút)
Đọc đoạn a và trả lời câu hỏi SGK trang 17?
Văn bản trên sai ngữ pháp nên không hiểu được khi nội dung ý nghĩa của các câu văn không thật chính xác rõ ràng.
Thế nào là liên kết trong văn bản?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2 SGK .
Đọc đọan văn a mục 1 SGK trang 17 cho biết do thiếu ý gì mà trở nên khó hiểu.Hãy sữa lại?
Văn bản sẽ không thể hiểu rõ nếu thiếu nội dung ý nghĩa văn bản không được liên kết lại.
Để văn bản có tính liên kết phải làm như thế nào?
(15 phút)
Điền từ thích hợp vào bài tập 3?
Giải thích tại sao sự liên kết bài tập 4 không chặt chẽ?
A.Bài học
I.Tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
 1.Tính liên kết trong văn bản.
Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản,làm cho văn bản có nghĩa trở nên dễ hiểu.
 2.Phương tiện liên kết trong văn bản.
Để văn bản có tính liên kết người viết(người nói) phải làm cho nôi dung của các câu,các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau,các đoạn đó bằng phương tiện ngôn ngữ(từ,câu)thích hợp.
B.Luyện tập.
1/18 Sắp sếp các câu theo thứ tự:
– (4) – (2) – (5 ... .
 4.Củng cố
 - ¤n tËp chuÈn bÞ kiÓm tra.
 5.Dặn dò
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới 
V.T ự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
TiÕt 131-132:CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN
Văn bản: TỤC NGỮ TÀY - NÙNG 
Ngày 15 tháng 04 năm 2012
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
7 A
7 B
I. Muïc tieâu caàn ñaït :
Giúp học sinh:
	- Thấy được sự phong phú của tục ngữ các dân tộc thiếu số Việt Nam và một số hình thức biểu đạt chính.
	-Nắm được nội dung chính của tục ngữ :Tổng kết kinh nghiệm của các dân tộc về tự nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội bằng những câu ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh.
	-Hiểu được nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ, biết liên hệ, so sánh với những câu tục ngữ của người kinh đã được học, được đọc.
II.Phương pháp
	Diễn giảng, thảo luận nhóm, thực hành...
III.Thiết bị dạy học
	Tài liệu văn học địa phương Cao Bằng; Tài liệu tham khảo.
IV.Tiến trình bài giảng.
1.Kiểm tra.
	Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
	2. Baøi môùi : Giôùi thieäu baøi 
Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
?Thế nào là tục ngữ?
?Em có thuộc câu tục ngữ nào của Cao Bằng không?
.Hs nhắc lại
Gv đọc mẫu
2,3 Hs đọc
Gv giải nghĩa từ cho hs
?Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào?
? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
?Hãy so sánh câu tục ngữ này với câu tục ngữ của người kinh đã học ở bài 18. điểm giống nhau và khác nhau?
Hs đọc
?Nghĩ đen , nghĩa bóng của câu tục ngữ là gì?
?So sánh câu này với câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”?
? Nghệ thuật được sử dụng?
Hs đọc ghi nhớ
Hs sưu tầm ít nhất 20 câu.
A.Tìm hiểu chung.
B.Đọc – Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2.Từ khó:sgk
3.Phân tích
a.Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất.
“Tải ất lập thì
Tải nhỉ đo nặm
Tải slam đo khún
Tải sli hết ngún ngún quá vằn
Tải hả lược vẻ vằn đây mjac”
*Dịch: Sgk
- Câu tục ngữ nêu lên những điều kiện trong canh tác để đạt năng suất cao.
-Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết.
*Đọc thêm:sgk
b.Tục ngữ về con người và xã hôi.
“Ngần dèn tang tôm nhả
Tha nả tảng xiên kim”
Dịch:sgk
-Tiền bạc cần nhưng không phải tất cả.Cái quý nhất vẫn là danh dự, giá trị con người
C.Tổng kết
*Ghi nhớ: sgk.tr37
D.Luyện tập.
 Sưu tầm những câu tục ngữ ở địa phương.
 4.Củng cố
 - ChuÈn cho bài sưu tầm.
 5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài cho 
V.T ự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tieát 133 +134: HOAÏT ÑOÄNG NGÖÕ VAÊN
Ngày 16 tháng 04 năm 2012
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
7 A
7 B
I. Muïc tieâu caàn ñaït :
Giuùp HS
- Cuûng coá kieán thöùc ñaõ hoïc veà vaên nghò luaän treân cô sôû ñoïc dieãn caûm vaên nghò luaän ( ñoïc roõ raøng, ñuùng daáu caâu, chaát gioïng vaø phaàn naøo theå hieän tình caûm ôû nhöõng choã caâu nhaán gioïng)
- HS thi veõ tranh veà nhöõng gì mình TT ñöôïc qua caùc vaên baûn ñaõ hoïc 
II.Phương pháp
-Thực hành
III. Chuaån bò : GV: Soaïn giaùo aùn 
 HS: Ñoïc laïi moät soá vaên baûn nghò luaän 
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kieåm tra baøi cuõ : khoâng
2. Baøi môùi : Giôùi thieäu baøi 
Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
HÑ1( 40’) Ñoïc dieãn caûm vaên nghò luaän vaø 1 taùc phaåm kòch.
GV cho HS ñoïc theo toå ñeå choïn ñaïi dieän toå ñoïc tröôùc lôùp .
GV nhaän xeùt, ñoïc maãu cho ñieåm 
Yeâu caàu :Ñoïc roõ raøng, ñuùng daáu caâu nhaán gioïng 
Ñoïc nhaán maïnh ñuùng choã, caàn nhaán maïnh vaø bieåu hieän roõ tình caûm cuûa ngöôøi ñoïc 
HÑ2( 40’) Thi veõ tranh 
GV höôùng daãn HS 
Chia thaønh 6 nhoùm
Daønh moät soá thôøi gian : HS bình vaø gt veà böùc tranh cuûa nhoùm mình .
6 nhoùm cöû ñaïi dieän thi veõ tranh 
HS caùc nhoùm coå vuõ cho nhoùm mình 
HS nhaän xeùt 
GV coù theå môøi GV mó thuaät laøm giaùm khaûo vaø choïn hai HS hoïc toât veà boä moân MT cuøng GV laøm giaùm khaûo.
BGK: Coâng boá keát quaû cuoäc thi , trao phaàn thöôûng vaø cho ñieåm .
 5’ 
I . Ñoïc dieãn caûm vaên nghò luaän:
- 4 vaên baûn nghò luaän ñaõ hoïc
- Dieãn kòch Quan Aâm Thò Kính 
II. Thi veõ tranh:
Noäi dung: Töôûng töôïng, thu hoaïch sau khi hoïc xong 2 vaên baûn : “ Ca hueá ..” “ Soáng cheát maëc bay” 
Cuûng coá kieán thöùc veà moät soá vaên baûn ñaõ hoïc 
Tích hôïp vôùi moân MT 
HS ñöôïc HÑ vui vẻ
III. Nhaän xeùt, toång keát tieát hoïc:
3.Cuûng coá: Heä thoáng noäi dung baøi
4. Daën doø: Phaân nhoùm VN taäp kòch vôû kòch Quan Aâm Thò Kính
 Xem tröôùc baøi Chöông trình ñòa phöông phaàn TV.
V.T ự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tieát 135 – 136: CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG
 Phaàn văn : Thống kê tục ngữ Tày - Nùng
Ngày 15 tháng 04 năm 2012
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
7 A
7 B
I. Muïc tieâu caàn ñaït :
Giuùp HS:Tập làm quen với việc sưu tầm, biên soạn những câu ca dao, tục ngữ ở địa phương.
	Có ý thức giữ gìn và phát huy những truyền thống, văn hóa của địa phương mình.
II.Phương pháp
-Thực hành sưu tầm.
III. Chuaån bò: GV: Giaùo aùn
 HS: Hs chuẩn bị bài sưu tầm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. kieåm tra baøi cuõ: khoâng
2. Baøi môùi: 
Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
HÑ1: Luyeän taäp 40’
Trong lôùp HS thuoäc nhieàu ñòa phöông khaùc nhau. GV tuyø vaøo töøng ñòa phöông cuûa caùc em ñeå nhaán maïnh vaø goïi HS ñoù leân söõa loãi chính taû .
Vd: Con muoãi, noù ngaõ 
Söûa chöõa, bò ñoäng 
Vd: vui veû, duøng daèng 
Vd: Tieát hoïc, tieáng vieät 
40’
HÑ2. 
GV choïn 1 baøi vaø moät ñoaïn vaên coù chöùa caùc aâm, daáu deã maát loãi 
HS coù theå nghe GV ñoïc – cheùp 
Vaø hoïc sinh töï nhôù laïi roài vieát .
I. Noäi dung luyeän taäp:
1. Ñoái vôùi caùc tænh MB 
- Vieát ñuùng tieáng coù caùc aâm phuï ñaàu ñeã maéc loãi ; tr/ch; s/x ; r/d/gi; l/n /
vd : run raåy, laøm luïng, chô vô 
2. Ñoái vôùi caùc tænh MT, MN 
a. Vieát ñuùng tieáng coù caùc daáu thanh deã maéc loãi : daáu hoûi, ngaõ, naëng 
b. Vieát ñuùng tieáng coù caùc nguyeân aâm deã maéc loãi : i/ ieâ; o/oâ
c. Vieát ñuùng tieáng coù caùc phuï aâm ñaàu deã maéc loãi : v/d 
d. Vieát ñuùng tieáng coù caùc phuï aâm cuoái deã maéc loãi : c/t, n/ng. 
II. Thöïc haønh luyeän taäp:
Baøi taäp 1: ñoïc cheùp 
Ñoaïn vaên trong baøi : YÙ nghóa vaên chöông 
Baøi taäp 2: Ñieàn töø thích hôïp .
 3.Củng cố 3’
 - Tự sửa lỗi
 4.Dặn dò 2’
 Học bài cũ.Ôn tập học kì I
V.T ự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 137-138
KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Đề của chuyên môn nhà trường)
Tieát 139: CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG
Phaàn tieáng vieät : Reøn luyeän chính taû
I. Muïc tieâu caàn ñaït :
Giuùp HS 
Khaéc phuïc ñöôïc moät soá loãi chính taû do aûnh höôûng cuûa caùch phaùt aâm ñia phöông .
II. Chuaån bò: GV: Giaùo aùn
 HS: Xem baøi tröôùc ôû nhaø 
II.Phương pháp
	-Thực hành nhóm
III. Tiến trình bài giảng :
1. kieåm tra baøi cuõ: khoâng
2. Baøi môùi: 
Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
HÑ1: Luyeän taäp 
Trong lôùp HS thuoäc nhieàu ñòa phöông khaùc nhau. GV tuyø vaøo töøng ñòa phöông cuûa caùc em ñeå nhaán maïnh vaø goïi HS ñoù ace söõa loãi chính taû .
Vd: Con muoãi, noù ngaõ 
Söûa chöõa, bò ñoäng 
Vd: vui veû, duøng daèng 
Vd: Tieát hoïc, tieáng vieät 
HÑ2. 
GV choïn 1 baøi vaø ace ñoaïn vaên coù chöùa caùc aâm, daáu deã maát loãi 
HS coù theå nghe GV ñoïc – cheùp 
Vaø hoïc sinh töï nhôù laïi roài vieát .
I. Noäi dung luyeän taäp:
1. Ñoái vôùi caùc tænh MB 
- Vieát ñuùng tieáng coù caùc aâm phuï ñaàu ñeã ace loãi ; tr/ch; s/x ; r/d/gi; l/n /
vd : run ac, laøm luïng, chô vô 
2. Ñoái vôùi caùc tænh MT, MN 
a. Vieát ñuùng tieáng coù caùc daáu thanh deã ace loãi : daáu hoûi, ngaõ, naëng 
b. Vieát ñuùng tieáng coù caùc nguyeân aâm deã ace loãi : i/ ieâ; o/oâ
c. Vieát ñuùng tieáng coù caùc phuï aâm ñaàu deã ace loãi : v/d 
d. Vieát ñuùng tieáng coù caùc phuï aâm cuoái deã ace loãi : c/t, n/ng. 
II. Thöïc haønh luyeän taäp:
Baøi taäp 1: ñoïc cheùp 
Ñoaïn vaên trong baøi : YÙ nghóa vaên chöông 
Baøi taäp 2: Ñieàn töø thích hôïp .
 3.Củng cố 3’
 - Tự sửa lỗi
 4.Dặn dò 2’
 Học bài cũ
V.T ự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Ngày 3 tháng 05 năm 2012
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
7 A
7 B
I.Môc tiªu bµi häc:
Gióp häc sinh.
Biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và làm bài tập.
BiÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n nghÞ luËn chøng minh.
C¸c em biÕt ph­¬ng ph¸p lËp luËn chøng minh
LÊy lÝ lÏ vµ luËn chøng phï hîp víi luËn ®iÓm.
II.Yªu cÇu. 
- Bµi v¨n ph¶i cã lËp luËn chÆt chÏ,bè côc râ rµng.
- LÝ luËn chÆt chÏ, dÉn chøng s¾c bÐn, thuyÕt phôc ng­êi ®äc
- LËp luËn chøng minh ph¶i phï hîp víi thùc tÕ,
 III. Söa bµi viÕt.
1. kieåm tra baøi cuõ: khoâng
2. Baøi môùi: 
	*¦u ®iÓm:
TÊt c¶ häc sinh ®Òu lµm ®óng yªu cÇu c¬ b¶n cña bµi v¨n
Tuy luËn ®iÓm, luËn cø vµ lÝ lÏ chøng minh ch­a râ rµng nh­ng b­íc ®Çu ®· biÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n chøng minh
KhuyÕt ®iÓm.
	Bè côc bµi viÕt ch­a râ rµng, lËp luËn chøng minh ch­a chÆt chÏ.
	LuËn ®iÓm, luËn cø vµ luËn chøng cßn lén xén
	Sai lçi chÝnh t¶ nhiÒu, lçi dïng tõ ®Þa ph­¬ng.
********************************
 3.Củng cố .(3’)
 Hs tự sửa chữa bài.
4.Dặn dò(2’) 
 .Đọc soạn trứơc bài mới “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích” 
V.T ự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 ca nam da chinh sua.doc