Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần : 30

Tiết : 109

 CÂY TRE VIỆT NAM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của nguồi Việt Nam .

- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài ký .

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng điệu phù hợp .

- Đọc – hiểu văn bản ký hiện đại có nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm .

- Nhận ra phương thức biểu đạt chính : miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận .

- Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ .

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh Thép Mới.

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30
Tiết : 109
CÂY TRE VIỆT NAM
NS: 25/3/2012
ND: 27/3/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của nguồi Việt Nam .
- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài ký .
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng điệu phù hợp .
- Đọc – hiểu văn bản ký hiện đại có nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm .
- Nhận ra phương thức biểu đạt chính : miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận .
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh Thép Mới.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Nêu nội dung và ghệ thuật trong bài kí Cô Tô.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích, bố cục vb.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 8 phút.
- GV cho HS đọc.
- Cho hs tìm hiểu chú thích.
- Cho HS xác định bố cục.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Trong đoạn đầu của bài văn tác giả ca ngợi những phẩm chất gì của cây tre?
- Trong đoạn tiếp theo của bài văn tác giả nhấn mạnh thêm các phẩm chất gì của cây tre?
- Tại sao chọn tre làm biểu tượng của con nguời Việt Nam?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật thể hiện phẩm chất của cây tre là gì?
- Cho hs thảo luận các câu hỏi :
Nhóm 1 : Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người VN trong lao động, sản xuất.
Nhóm 2 : Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người VN trong đời sống hằng ngày.
Nhóm 3 : Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người VN trong chiến đấu.
Nhóm 4 : Nêu giá trị các pháp nhân hoá đã sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của cây tre với con người.
- Gọi học sinh đọc đoạn cuối và tìm hiểu câu 4 SGK.
- Mở đầu phần kết bài tác giả dùng hình ảnh về nhạc của trúc, của tre khúc nhạc đồng quê lưng trời nhằm nói lên điều gì .
- Giới thiệu biểu tượng búp măng non.
- Biểu tượng này có ý nghĩa gì?
- Ngày nay đất nước ta đang bước vào công cuộc công nghiệp hoá tác giả đã hình dung vị trí của cây tre như thế nào trong cuộc sống?
Hoạt động 4: Tổng kết. 
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 4 phút.
- Em hãy nêu nội dung của bài kí.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài kí.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ / 100.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp:Tái hiện.
Thời gian: 5 phút.
- Đọc thuộc lòng bài thơ, ca dao, tục ngữ có hình ảnh cây tre
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
 - Chuẩn bị Lòng yêu nước.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- Chia làm 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : “..như người” .
+ Đoạn 2 : “tiếp theo..chung thuỷ”
+ Đoạn 3 : “ tiếp theo..chiến đấu” 
+ Đoạn 4 : còn lại.
- Thảo luận cử đại diện trình bày:
+ Vào đâu tre cũng sống. Thể hiện sức sống mãnh liệt.
+ Mầm non tre mọc thẳng.
+ Màu xanh tre tươi, nhũn nhặn. Thể hiện tre có dáng đẹp, thanh cao, mộc mạc.
+ Tre cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao..
- Tre là phương tiện bảo vệ các nền văn hoá lâu đời.
- Tre phục vụ con người trên mọi khía cạnh.
- Tre là thẳng thắn, bất khuất.
- Trong kháng chiến tre là đồng chí chiến đấu kiên cường, dũng cảm.
- Tre vốn cùng ta làm ăn, lại cùng ta đánh giặc.
- Tre thuỷ chung, tre kiên cường.
- Cây tre mang phẩm chất của con người Việt Nam.
- Ẩn dụ.
- Nhân hoá
- TL
- Đọc
- TL
- BiÓu t­îng cña thÕ hÖ trÎ - t­¬ng lai cña ®Êt n­íc.
- TL
- TL
- Nhận xét.
- Đọc
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc: 
2. Chú thích: 
3. Bố cục: 
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Những phẩm chất của tre:
- Tre có sức sống mãnh liệt, cứng cáp, dẻo dai.
- Tre chung thuỷ, gan dạ, kiên cường, bất khuất.
- Chính là những phẩm chất quý giá của dân tộc Việt Nam
2. Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam :
* Trong đời sống hằng ngày:
+ Luỹ tre bao bọc xóm làng.
+ Tre dựng nhà, dựng cửa, vun đắp và giữ gìn nền văn hoá lâu đời.
+ Tre gắn bó với con người trogn mọi lứa tuổi.
+ Trong sinh hoạt văn hoá âm nhạc.
+ Từ lúc sinh ra đến lúc nhắm mắt xuôi tay.
* Trong lao động, sản xuất :
+ Tre giúp người trăm công, ngàn việc : vỡ ruộng, khai hoang.
+ Tre là cánh tay của người nông dân.
+ Tre vất vả với con người trogn mọi hoàn cảnh.
* Trong chiến đấu :
+ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.
+ Tre xung phong vào đại bác, tre xung phong vào đồn giặc.
3. Cây tre với con người, dân tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai:
- Tre mãi là người bạn động hành của dân tộc Việt Nam.
III.Tổng kết :
 Ghi nhớ: SGK
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 30
Tiết : 110
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
NS: 25/3/2012
ND: 27/3/2012
I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc:
- §Æc ®iÓm ng÷ ph¸p cña c©u trÇn thuËt ®¬n.
- T¸c dông cña c©u trÇn thuËt ®¬n.
2. KÜ n¨ng:
- NhËn biÕt ®­îc c©u trÇn thuËt ®¬n trong v¨n b¶n vµ x¸c ®Þnh ®­îc chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt ®¬n.
- Sö dông c©u trÇn thuËt ®¬n trong nãi vµ viÕt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, các ví dụ.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Thế nào là thành phần chính của câu.
 - Nêu đặc điểm của cấu tạo VN, CN. Cho ví dụ.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn:
Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm câu trần thuật đơn. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 15 phút.
- Cho học sinh đọc đoan văn 1.
- Đoạn vắn có mấy câu. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học hãy nêu mục đích nói của từng câu?
- Em hãy xác định câu phân theo mục đích nói.
- Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật trên.
- Qua phân tích em hãy cho biết câu nào chỉ có 1 cụm chủ vị, câu nào do hai hay nhiều cụm chủ vị tạo thành.
- Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn.
- Chốt ý ghi nhớ / 101.
- Hãy đặt 2 câu trần thuật đơn có nội dung kể, tả.
Hoạt động 3: HDHS làm luyện tập :
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- HD học sinh làm bt 1, 2, 3,4.
Bài tập 1 : Câu trần thuật đơn.
Bài tập 2 : 
Bài tập 3 :
Bài tập 4 :
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ ?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn có từ là .
- HS đọc đoạn văn. 
- Đoạn văn có 9 câu.
- Câu 1, 2, 6, 9 để tả nêu ý kiến.
- Câu 4 dùng để hỏi
- Câu 3, 5, 8 biểu lộ cảm xúc.
- Câu 7 mục đích cầu khiến.
- Câu 1, 2, 6, 9 là câu trần thuật
- Câu 4 câu nghi vấn
- Câu 3, 5, 8 câu cảm thán.
- Câu 7 là câu cầu khiến.
- Câu 1, 2, 9 do 1 cụm chủ vị tạo thành.
- Câu 6 do 2 cụm chủ vị tạo thành.
- Dựa vào ghi nhớ trả lời.
- Vd: Hôm nay, trời / nắng to.
Lan / mới mua hộp bút màu
- Bài tập 1 học sinh làm độc lập , phát biểu.
- BT 2 hs thảo luận nhóm.
I. Câu trần thuật đơn là gì:
1. Tìm hiểu bài:
1. Tôi/ đã hếch răng lên, xì 1 hơi rõ dài.
2. Tôi / mắng.
6. Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta/ nào chịu được.
9. Tôi / về, không một chút bận tâm.
2. Bài học:
- Ghi nhớ: SGK 
II. Luyện tập:
 Bài tập 1
Câu 1: Dùng để tả hoặc giới thiệu.
Câu 2: Dùng để nêu ý kiến, nhận xét.
Câu 3, 4: Là câu trần thuật ghép.
Bài tập 2 :
A. Câu trần thuật dùng để giới thiệu nhân vật.
B. Câu trần thuật dùng để kể.
C. Câu trần thuật dùng để giới thiệu nhân vật.
Bài tập 3 :
Cách giới thiệu nhân vật ở cả 3 ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trước, rồi từ việc của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.
Bài tập 4 :
Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập này còn miêu tả hoạt động của nhân vật.
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 30
Tiết : 111
LÒNG YÊU NƯỚC
NS: 27/3/2012
ND: 29/3/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
- Nét chính về nghệ thuật của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.
- Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Veû ñeïp vaø phaåm chaát cuûa tre Vieät Nam ñöôïc theå hieän nhö theá naøo? 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được tác giả, tác phẩm của đoạn trích.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích.
Thời gian: 20 phút.
- Môû ñaàu vaên baûn taùc giaû khaùi quaùt veà loøng yeâu nöôùc qua caâu vaên naøo ?
- Theo em, taïi sao loøng yeâu nöôùc laïi baét ñaàu laø loøng yeâu nhöõng vaät taàm thöôøng ñoù ?
- Hoaøn caûnh naøo khieán cho ngöôøi daân Xoâ vieát caûm nhaän ñöôïc saâu saéc veû ñeïp queâ höông ?
- Haõy tìm chi tieát mieâu taû veû ñeïp rieâng cuûa töøng vuøng mieàn treân ñaát nöôùc Xoâ vieát?
- Neâu nhöõng nhaän xeùt veà caùch choïn loïc vaø mieâu taû nhöõng veû ñep ñoù ?
- Taùc giaû caûm nhaän ñöôïc söùc maïnh cuûa loøng yeâu nöôùc trong hoaøn caûnh naøo ?
- Taïi sao khi keû thuø giô tay khaû oá ñoäng ñeán Toå quoác chuùng ta thì ta môùi hieåu loøng yeâu nöôùc cuûa mình lôùn ñeán döôøng naøo ?
- Vaäy, vôùi baûn thaân em, yeâu nöôùc ñöôïc theå hieän qua haønh ñoäng naøo?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Khái quát lại nội dung nghệ thuật bài học.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: So sánh, đối chiếu.
Thời gian: 3 phút.
- Theo em lòng yêu nước thể hiện qua những điều gì?
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị bài Lao xao.
- Đọc và tìm hiểu.
- Loøng yeâu nöôùc ban ñaàu laø loøng yeâu nhöõng vaät taàm thöôøng nhaát.
- Ñoù laø bieåu hieän söï soáng ñaát nöôùc ñöôïc con ngöôøi taïo ra, chuùng ñem laïi nieàm vui, haïnh phuùc cho con ngöôøi.
- Traû lôøi caù nhaân.
- HS tìm trong SGK.
- HS neâu nhaän xeùt.
- Trong chieán tranh.
- HS traû lôøi caù nhaân. 
- TL
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Chú thích:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Ngoïn nguoàn cuûa loøng yeâu nöôùc :
 - Loøng yeâu nöôùc ban ñaàu laø loøng yeâu nhöõng vaät taàm thöôøng nhaát.
- Veû ñeïp cuûa queâ höông :
 + Ngöôøi vuøng Baéc nghó ñeán caùnh röøng beân soâng Vi – na.
 + Mieàn Xu – coâ – noâ thaân caây moïc laø laø maët nöôùc, ñeâm traêng saùng hoàng, 
 + Ngöôøi xöù U – crai – na nhôù boùng thuyø döông tö löï, caùi baèng laëng cuûa tröa heø, 
-> Tình caûm yeâu meán, töï haøo veà queâ höông.
2. Söùc maïnh cuûa loøng yeâu nöôùc :
- Theå hieän trong thöû thaùch chieán tranh.
- Trong nguy cô maát nöôùc.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 30
Tiết : 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “ LÀ”
NS: 27/3/2012
ND: 29/3/2012
I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc;
- DÆc ®iÓm cña c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
- C¸c kiÓu c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
2. KÜ n¨ng.
- Nh©n biÕt ®­îc c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµvµ x¸c ®Þnh ®­îc c¸c kiÓu c©u trÇn thËt ®¬n cã tõ lµ trong v¨n b¶n.
- X¸c ®inh ®­îc chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ trong c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
- §Æt c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, các ví dụ.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) ThÕ nµo lµ c©u trÇn thuËt ®¬n? Cho vd
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của câu trần thuật đơn có từ “ là”:
Mục tiêu: Hs hiểu đặc điểm chung của câu trần thuật đơn có từ “ là”. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 8 phút.
- Gọi học sinh đọc to 4 ví dụ trên bảng phụ.
- Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong bốn ví dụ trên.
- Vị ngữ của 4 ví dụ trên do cụm từ nào tạo thành.
- Thử chọn cụm từ : Không phải, chưa phải, chưa.. điền vào trước vị ngữ sao cho thích hợp.
- Từ đó em có nhận xét như thế nào về ý nghĩa của câu.
- Tóm lại em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là “.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phân loại câu trần thuật đơn có từ “ là”:
Mục tiêu: Hs phân loại câu trần thuật đơn có từ “ là”. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 8 phút.
 - Gọi học sinh đọc to các ví dụ vừa phân tích ở phần I.
- Vị ngữ câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm.. nói ở chủ ngữ.
- Vị ngữ câu nào giới thiệu sự vật, hiện tượng..nói ở chủ ngữ.
- Vị ngữ câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái sự vật ,hiện tượng.. nêu ở chủ ngữ.
- Vị ngữ câu nào thể hiện sự đánh giá sự vật, hiện tượng..nêu ở chủ ngữ.
- Tóm lại, câu trần thuật đơn có từ “ là “ có những kiểu câu nào đáng chú ý .
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: HDHS làm luyện tập :
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- HD học sinh làm bt 1, 2.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ ?
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn có từ là . 
- Đọc.
- Xác định
- Cấu tạo vị ngữ :
Là + cụm danh từ.
Là + Cụm danh từ.
Là + cụm tính từ.
Là + tính từ.
- Làm theo yêu cầu.
- Câu mang ý nghĩa phủ định.
- TL
- Đọc
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đọc.
- Làm.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là” :
1. Tìm hiểu bài:
a. Bà đỡ Trần / là ngưòi huyện Đông Triều.
b. Truyền thuyết / là loại truyện dân gian kì ảo.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại.
2. Bài học :
 Ghi nhớ: SGK .
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là” :
1. Tìm hiểu bài:
+ c©u a -> C©u giíi thiÖu.
+ c©u b -> C©u ®Þnh nghÜa.
+ c©u c -> C©u miªu t¶ (hoÆc giíi thiÖu). 
+ c©u d -> C©u ®¸nh gi¸. 
2. Bài học :
 Ghi nhớ: SGK .
III. Luyện tập :
Bài tập 1 : Câu trần thuật đơn có từ “ là “ : a, c, d, e.
Bài tập 2 :
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ “ là” ở bài tập 1 :
A. Hoán du / là tên ...cho sự diễn đạt.
B. Tre / là cách tay người nông dân.
C. Tre / còn là niềm vui duy nhất của tuổi thơ.
Nhạc của trúc, của tre / là khúc nhạc đồng quê.
D.Bồ các / là bác chim Ri.
E. Khóc / là nhục
Rên / hèn, van / yếu đuối ( lược bỏ từ là ).
Dại khờ / là những lũ người câm.
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc