Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 - Trường THCS Tô Hiệu

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 - Trường THCS Tô Hiệu

Tiết : 113-114:

LAO XAO.

 Duy Khán

A- PHẦN CHUẨN BỊ.

 I- Mục tiêu cần đạt.

 - Học sinh cảm nhận được sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim. Tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên, làng quê của tác giả.

 - Khả năng quan sát và miêu tả sinh động các loài chim dựa trên vốn hiểu biết phong phú của tác giả.

 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật làng quê.

 II- Chuẩn bị.

 1. Giáo viên: Soạn bài + Nghiên cứu tài liệu.

 2. Học sinh: Học bài cũ + Soạn bài mới.

B - PHẦN THỂ HIỆN.

 * ổn định tổ chức: (1)

 6A:./19

 6B:./18

 I- Kiểm tra bài cũ. (4)

* Câu hỏi:

? Ngọn nguồn của lòng yêu nước được bắt nguồn từ đâu? Vì sao?

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 29/03/2007. Ngày giảng: 02/04/2007.
 Tiết : 113-114:
Lao xao.
 Duy Khán
A- Phần chuẩn bị.
	I- Mục tiêu cần đạt.
	- Học sinh cảm nhận được sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim. Tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên, làng quê của tác giả.
	- Khả năng quan sát và miêu tả sinh động các loài chim dựa trên vốn hiểu biết phong phú của tác giả. 
	- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật làng quê.
	II- Chuẩn bị. 
	1. Giáo viên: Soạn bài + Nghiên cứu tài liệu.
	2. Học sinh: Học bài cũ + Soạn bài mới.
B - Phần thể hiện.
 * ổn định tổ chức: (1’)
	6A:....../19
	6B:...../18
	I- Kiểm tra bài cũ. (4’)
* Câu hỏi:
? Ngọn nguồn của lòng yêu nước được bắt nguồn từ đâu? Vì sao?
* Yêu cầu: 
	(5 điểm) - Lòng yêu nước bắt nguồn từ những vật tầm thường nhất...
	(5 điểm) - HS Lý giải được vì sao.
	II- Nội dung bài mới.
	* Giới thiệu: ( 1’)
	 Cảnh làng quê với hình ảnh thiên nhiên, sinh hoạt con người tưởng như đơn giản không có gì đáng nói. Vậy mà trở thành kỉ niệm sâu sắc của mỗi nhà văn, nhà thơ đi vào lòng người và mỗi chúng ta tự bào giờ ? Văn bản Lao Xao của nhà văn Duy Khán sẽ giúp chúng ta hiểu được phần nào trong tiết học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung
I . Đọc và tìm hiểu chung. (10’)
 HS
- Đọc chú thích * trong sách giáo khoa (T.112).
1. Tác giả - Tác phẩm.
? KH
 HS
 GV
* Tóm tắt những nét tiêu biểu về tác giả Duy Khán?
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung.
- Duy Khán ( 1934 - 1995) là nhà văn chuyên viết về hồi kí.
? TB
 HS
 GV
* Hãy nêu xuất xứ của văn bản?
- Trình bày.
- Cùng HS nhận xét, bổ sung.
- Văn bản trích từ tác phẩm “ Tuổi thơ im lặng” được giải thưởng năm 1987.
 GV
Š Đây là tập hồi kí tự truyện của tác giả. Thường qua hổi tưởng và kỉ niệm tuổi thơ tác giả dựng lại và chấm phá về cuộc sống làng quê thuở trước.
2. Đọc.
 GV
Š Hướng dẫn cách đọc:
- Giọng đọc chậm rãi, tâm tình. Cần chú ý câu văn ngắn, những khẩu ngữ, những câu chuyện dân gian lồng vào trong bài.
 GV
- Đọc mẫu đoạn đầu.
- Gọi 2 học sinh đọc tiếp đến hết (có nhận xét cách đọc).
 TB
- Đọc chú thích: 1, 4, 5, 6, 7, 8.
? TB
* Căn cứ vào nội dung, văn bản có thể chia làm mấy phần? Cho biết nội dung của từng phần?
 HS
- Văn bản chia thành 2 phần:
+ P1: Đầu-> “ râm ran”: Cảnh nông thôn buổi sớm chớm hè. ( Lao xao ong bướm).
 + P2: Còn lại: Thế giới các loài chim. ( Lao xao thế giới loài chim).
 GV
Š Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung văn bản theo cấu trúc trên trong phần phân tích.
II. Phân tích. (20’)
 HS
? TB
- Đọc lại đoạn đầu.
* Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn bản vừa đọc?
1. Cảnh nông thôn buổi sớm chớm hè.
? TB
* Cảnh vật chớm hè được tác giả miêu tả qua những chi tiết hình ảnh nào?
- Cõy cối um tựm. cả làng thơm. Cõy hoa lan nở hoa trắng xoỏ. Hoa dẻ từng chựm mảnh dẻ. Hoa múng rồng bụ bẫm thơm như mớt chớn [...]. Ong vàng, ong vũ vẽ, ong mật đỏnh lộn nhau để hỳt mật [...] chỳng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao [...]
? KH
* Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn văn trên?
 HS
- Tỏc giả sử dụng kiểu cõu trần thuật ngắn, với kết cấu đơn giản: C - V tạo nột chấm phỏ về khung cảnh buổi sớm chớm hố ở nụng thụn. Với cỏc giỏc quan: thị giỏc, khứu giỏc, thớnh giỏc kết hợp với những từ ngữ miờu tả (tớnh từ, động từ, từ lỏy tượng thanh lao xao) làm nổi bật: hương thơm, màu sắc, hỡnh ảnh, đường nột, hành động của sự vật mà trung tõm là cõy, hoa, ong, bướm. 
? TB
* Âm thanh nào trong khung cảnh đó được tác giả chú ý nhất?
 HS
- Âm thanh lao xao của cây cối và các loài vật. Âm thanh của ong bướm, đất trời thiên nhiên làng quê khi mùa hè tới.
? TB
* Qua cỏch miờu tả của tỏc giả, em cú cảm nhận gỡ về cảnh nụng thụn buổi sớm chớm hố?
 HS
- Cảnh làng quờ đẹp, thơ mộng, vui vẻ, rộn ràng trong cỏi xụn xao của ong bướm.
 - Cảnh làng quờ cú vẻ đẹp, thơ mộng, rộn ràng trong cỏi xụn xao của ong bướm.
 HS 2
? TB
- Đoạn đoạn 2 của văn bản.
* Hãy cho biết nội dung đoạn văn vừa đọc?
2. Lao xao thế giới các loài chim.
? TB
 HS
* Mở đầu giới thiệu thế giới các loài chim, tác giả đã dẫn dắt bằng những câu văn nào?
- Sớm. Chúng tôi tụ tập ở góc sân. toàn chuyện trẻ con. Râm ran.
? KH
 HS
* Em có nhận xét gì về số lượng tiếng ở mỗi câu ? Dụng ý của tác giả ở đây là gì?
- Những câu văn trần thuật rất ngắn, có câu chỉ có 1 từ đầy dụng ý. Đó là thế giới loài chim sẽ được miêu tả qua cái nhìn và cảm nhận của trẻ thơ vui vẻ, hồn nhiên và rất ngây thơ.
? TB
* Em hãy thống kê các loài chim được nói đến trong bài? Chúng được xếp theo nhóm loài như thế nào? Vì sao lại xếp như vậy?
 HS
- Thống kê theo yêu cầu:
 + Các loài chim được nói đến trong bài là: Bồ các, diều hâu, sáo sậu, sáo đen, chèo bẻo, tu hú, quạ, chim ngói, chim cắt, nhạn, bìm bịp.
 + Xếp theo hai nhóm: 
. Nhóm chim hiền - bởi chúng gần gũi với con người, luôn mang lại niềm vui cho đất trời và con người.
. Nhóm chim ác, dữ - (quạ, cắt: chuyên ăn cắp, ăn trộm, lấn át các loài chim khác; Chèo bẻo được xem là loài chim dữ, bởi dám chống lại kẻ ác bằng sức mạnh đoàn kết của mình).
 GV
- Tác giả đã giới thiệu các loài chim theo hai nhóm. Cách phân loại này phù hợp với với tâm lý trẻ thơ và chịu ảnh hưởng của văn hoá dân gian (Thiện - ác). Vậy các loài chim được kể và tả như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể trong tiết học sau.
 HS
* Luyện tập tiết 1: (7’)
- Đọc diễn cảm toàn bộ văn bản.
* Hướng dẫn học bài ở nhà: (2’)
 - Đọc lại toàn bộ văn bản, nắm chắc nội dung đã phân tích;
 - Tập phân tích nội dung còn lại (thế giới các loài chim: Tìm những chi tiết cụ thể kể và tả về các loài chim trong văn bản; nhận xét những biện pháp nghệ thuật được sử dụng và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó).
Tiết 114
* ổn định tổ chức: (1’)
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Trong văn bản Lao xao, cảnh làng quê buổi sớm chớm hè được tác giả miêu tả như thế nào? Tìm một số dẫn chứng cụ thể để chứng minh?
* Đáp án - biểu điểm:
(5 điểm) - Cảnh làng quờ cú vẻ đẹp, thơ mộng, rộn ràng trong cỏi xụn xao của ong bướm.
(5 điểm) - Học tìm được một số dẫn chứng theo yêu cầu.
II. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu:(1’) Thế giới các loài chim được tác giả miêu tả như thế nào? Mới các em cùng tìm hiểu tiếp trong tiết học hôm nay.
 GV
- Ghi lại các đề mục đã tìm hiểu trong tiết trước.
* Phân tích tiếp (25’)
 HS1
 HS2
- Đọc lại toàn bộ văn bản.
- Đọc đoạn văn bản từ “Các... các... các...” đến hết.
 ? TB
 HS
* Tìm những chi tiết giới thiệu cụ thể về các loài chim trong văn bản?
 - Các... các các...
 Một con bồ các kêu váng lên [...] vừa bay vừa kêu.
 - Sáo sậu, sáo đen hót, đậu cả lên lưng trâu mà hót mừng được mùa. Nhà các Vui có con sáo đen tọ toẹ học nói
 - Con tu hú [...] kêu “tu hú” là mùa tu hú chín [...]
 - Nhạn vùng vẫy tít mây xanh “chéc chéc”.
 - Khi con bìm bịp kêu “bìm bịp” tức là đã thống buổi [...] Giời khoác cho nó bộ cánh nâu, suốt đêm ngày rúc trong bụi cây.
 - Diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khằm, đánh hơi tinh lắm [...] bắt gà con lao như mũi tên [...] tha gà con lao vụt lên mây xanh [...]
 - Những mũi tên đen mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến. ấy là những con chim chèo bẻo. Chúng lao vào đánh con diều hâu túi bụi [...] Ngày mùa chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “Chè cheo chét”... Chúng nó trị ác [...]
 - Quạ: Lia lia, láu láu như quạ dòm chuồng lợn [...] Quạ vừa bay lên, bị chèo bẻo bay tứ phía, đánh.
 - Chim cắt cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn. Bao nhiêu con bồ câu của nhà chú Chàng đã bị chim cắt xỉa chết. Khi đánh nhau, cắt chỉ xỉa bằng cánh. Chúng là loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến [...]
? KH
* Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể và tả các loài chim của tác giả?
 HS
 GV
- Trình bày.
Š Cùng HS nhận xét, bổ sung:
- Tác giả chọn mỗi lài vật một nét nổi bật đáng chú ý:
+ Về đặc điểm, tập tính: Bồ các, tu hú, sáo, nhạn, bìm bịp.
+ Về hình dáng, hành động: Chèo bẻo, cắt, diều hâu, quạ, ( cuộc giao chiến giữa các loài chim: Diều hâu, chèo bẻo, quạ, cắt).
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và tả: Kể về con sáo nhà bác Vui; kể về sự tích chim bìm bịp.
- Tác giả miêu tả ngoại hình qua hành động, phối hợp xen kẽ giữa các loài có quan hệ với nhau; kết hợp tả, kể, nhận xét, bình luận làm cho bài văn kể chuyện linh hoạt, miêu tả không dơn điệu.
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá sống động, từ láy tượng thanh để miêut ả tiếng kêu chính xác: Chéc chéc, các các, bìm bịp, tu hú.
- Đặc biệt, tác giả còn sử dụng nhiều yếu tố dân gian:
+ Bài đồng dao Bồ các là bác chim ri... được đưa vào rất phù hợp với tâm lý trẻ thơ. Gợi lên mối quan hệ họ hàng, ràng buộc trong thế giới các loài chim theo quan niệm và tưởng tượng mang mầu sắc dân gian về thế giới con người ở làng quê.
+ Thành ngữ: Dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp bà già, lia lia láu láu như qua dòm chuồng lợn.
+ Cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, chim chèo bẻo.
? TB
* Qua nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của tác giả, em thấy thế giới các loài chim hiện ra như thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về cảnh làng quê trong bài?
 HS
- Thế giới các loài chim phong phú, sinh động, chúng hiện ra cụ thể với những nét riêng biệt, độc đáo.
=> Cảnh làng quê trong bài tươi đẹp, sống động.
 GV
- Nhận xét Š khái quát lại và chốt nội dung.
- Cảnh làng quê tươi đẹp, với thế giới các loài chim phong phú, sinh động hiện ra cùng những nét cụ thể, riêng biệt, độc đáo của chúng.
? TB
* Em có cảm nhận gì về tác giả qua đoạn văn thứ hai này?
 HS
- Tác giả có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú, đã dạng về các loài chim. Có tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên, làng quê. Nhà văn có cái nhìn và cảm xúc hồn nhiên của tuổi thơ.
? Giỏi
* Theo em cách nhìn và cảm nhận của tác giả theo quan niệm dân gian về một số loài chim quen thuộc có gì đặc sắc và có gì chưa ổn?
 HS
 GV
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung: Cảm nhận về các loài chim của tác giả đó là cách nhìn chúng trong mối quan hệ với con người, với công việc nhà nông, đó là những thiện cảm và ác cảm của từng loài chim theo quy luật phổ biến mang tính dân gian. Do đó cũng không tránh khỏi sự định kiến đối với một số con vật, chẳng hạn: Sự tích con bìm bịp mà cho rằng khi con này kêu thì các loài chim ác, chim dữ mới ra mặt; hay nhìn chèo bẻo từng là kẻ xấu sau đó nhận xét: “Người có tội khi trở thành người tôt thì tôt lắm...” đó là cách nhìn định kiến thiếu căn cứ khoa học.
? TB
* Em thử đặt tên cho chèo bẻo theo cách cảm nhận của em?
 HS
- Chim hảo hán;
- Chim dũng sĩ,
? KH
* Nêu những nét thành công về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
- Văn bản đậm chất dân gian, quan sát tinh tế, miêu tả, kể chuyện lồng cảm xúc, thái độthể hiện sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương.
- Bài văn đã vẽ nên bức tranh cụ thể sinh độn ... B. Nhõn hoỏ;
C. Hoỏn dụ;
D. Ẩn dụ.
Cõu 2. (1 điểm) Trong đoạn văn trờn, tỏc giả đó dựng mấy lần phộp so sỏnh?
A. 1 lần;
B. 2 lần;
C. 3 lần;
D. 4 lần.
Cõu 3. (1 điểm) Cho cõu văn sau: “Mặt trời nhỳ lờn dần dần rồi lờn cho kỡ hết”.
	Cho biết vị ngữ của cõu trờn cú cấu tạo như thế nào?
A. Động từ;
B. Cụm động từ;
C. Tớnh từ;
D. Cụm tớnh từ.
Cõu 4. (1 điểm) Vị ngữ của cõu trờn trả lời cho cõu hỏi nào?
A. Làm gỡ?
B. Làm sao?
C. Là gỡ?
D. Như thế nào?
Cõu 5. (1 điểm) Trong những cõu sau, cõu nào khụng phải là cõu trần thuật đơn cú từ là?
A. Ngày thứ năm trờn đảo Cụ Tụ là một ngày trong trẻo, sỏng sủa.
B. Bồ cỏc là bỏc chim ri.
C. Nhạc của trỳc, nhạc của tre là khỳc nhạc của đồng quờ.
D. Vua phong cho chàng là Phự Đổng Thiờn Vương.
Phần II. Tự luận: (5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 8 cõu) tả cảnh mặt trời mọc ở miền nỳi cú sử dụng biện phỏp tu từ : Ẩn dụ, so sỏnh, nhõn hoỏ. Chỉ ra cỏc cõu văn cú sử dụng cỏc phộp tu từ đú.
B. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm: (5 điểm - mỗi cõu trả lời đỳng được 1 điểm)
Cõu
 Lựa chọn
1
 A
2
 D
3
 B
4
 D
5
 D
Phần II. Tự luận: (5 điểm)
	1. Hỡnh thức: (1 điểm)
	Học sinh viết được đoạn văn theo đỳng yờu cầu; đảm bảo cú cõu mở đoạn, cỏc cõu phỏt triển đoạn và cõu kết đoạn.
	2. Nội dung: 
	- Cõu mở đoạn: Giới thiệu cảnh mặt trời mọc ở miền nỳi. (0,5 điểm)
	- Những cõu phỏt triển đoạn: (Miờu tả cảnh mặt trời mọc).
	+ Hướng mặt trời mọc (Vớ dụ: Mặt trời nhụ lờn ở khe nỳi phớa đụng).(0,5 điểm)
	+ Hỡnh dỏng, màu sắc của mặt trời lỳc mới mọc. (0,5 điểm
	+ Nền trời, mõy khi những tia nắng đầu tiờn xuất hiện. (1 điểm)
	+ Cảnh rừng nỳi; õm thanh (tiếng gà, tiếng chim hút,...). (1 điểm)
	- Cõu kết đoạn: Bộc lộ thỏi độ của bản thõn đối với cảnh được miờu tả (Vớ dụ: Cảnh mặt trời mọc ở miền nỳi thật là đẹp, điều đú khiến em càng thờm yờu mến, tự hào và gắn bú với quờ hương mỡnh). (0, 5 điểm)
 III. Thu bài, nhận xột giờ kiểm tra; hướng dẫn học bài ở nhà.	
	- Thu bài - nhận xột giờ kiểm tra:
	- Hướng dẫn học bài ở nhà: 
	+ ễn lại toàn bộ kiến thức Văn, tiếng Việt đó học từ đầu học kỡ II đến nay; lập dàn ý cho bài tập làm văn (tả người thõn mà em yờu quý nhất).
	+ Tiết sau trả bài kiểm tra văn và tập làm văn.
Ngày.....thỏng 4 năm 2008
 Tổ chuyờn mụn duyệt.
Ngày soạn: 02/04/2007. Thực hiện:05/04/2007.
Tiết : 116.
trả bài kiểm tra Văn - Tập làm văn tả người.
A. Phần chuẩn bị.
 I. Mục tiờu bài dạy: Giỳp học sinh:
	- Nhận ra được những ưu, nhược điểm của bài kiểm tra văn và bài viết tập làm văn tả người.
	- Củng cố cỏc kiến thức cơ bản về văn học hiện đại Việt Nam và cỏc bước xõy dựng bài văn miờu tả; vận dụng cỏc kĩ năng quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh để hoàn thiện một bài văn tả người hoàn chỉnh.
 - Rốn cho học sinh kỹ năng trỡnh bày, sắp xếp ý theo trỡnh tự nhất định.
	- Giỏo dục ý thức tự giỏc học tập.
 II. Chuẩn bị:
 - Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ đề - chấm bài; chuẩn bị nội dung trả bài (Soạn giỏo ỏn)
 - Học sinh: ễn lại lớ thuyết, đọc kĩ và lập dàn ý cho đề bài viết tập làm văn tả cảnh ở nhà theo yờu cầu của giỏo viờn.
B. Phần thể hiện trờn lớp.
 * Ổn định tổ chức: (1phỳt)
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
 + Lớp 6 A:......./19
 + Lớp 6 B:......../18 
 I. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt)
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.
 II. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1phỳt).
Cỏc em đó viết bài tập làm văn tả cảnh ở nhà. Vậy qua bài viết, cỏc em đó đạt được những yờu cầu gỡ? Cũn những điểm gỡ cần phải rỳt kinh nghiệm? Trong tiết trả bài hụm nay chỳng ta cựng xem xột lại bài viết đú.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
 NỘI DUNG
 GV 
 HS
? TB
 HS
 GV
 GV
? TB 
 HS
 GV
? TB
? KH
 HS
? TB
 HS
 GV
 GV
? KH
 HS
? TB
 HS
 GV
 GV
 GV
- Bảng phụ.
- Đọc lại đề.
* Hóy xỏc định yờu cầu của đề bài trờn?
- Xỏc định yờu cầu của đề.
- Ghi túm tắt những yờu cầu chớnh lờn bảng.
- Phần văn cú hai phần: Trắc nghiệm và tự luận.
- Sau khi đó xỏc định được yờu cầu của đề, chỳng ta tiến hành lập dàn ý theo bố cục ba phần của bài văn miờu tả.
* Hóy cho biết yờu cầu phần mở bài của bài văn miờu tả?
- Trỡnh bày.
- Khỏi quỏt lại.
* Với đề này, ta nờn mở bài như thế nào?
* Hóy xỏc định những nội dung cần miờu tả trong phần thõn bài?
- Lần lượt miờu tả cụ thể theo trỡnh tự nhất định.
* Phần kết thỳc cần đảm được những ý nào?	
- Nờu cảm xỳc suy nghĩ của em về về người thõn.
- Thụng qua biểu điểm:
A. Phần văn:
Phần I. Trắc nghiệm: (5 điểm - mỗi cõu trả lời đỳng được 1 điểm)
Cõu
Đỳng
Sai
1
B
A, C, D
2
B
A, C, D
3
A
B, C, D
4
D
A, B, C
5
D
A, B, C
Phần II. Tự luận: (5 điểm)
 1. Học sinh chộp đỳng, đẹp sỏu khổ thơ theo trớ nhớ:	 (2 điểm)
	- Hỡnh thức: đỳng, đẹp (0,5 điểm).
	- Nội dung: Đỳng, chớnh xỏc (1,5 điểm).
Anh đội viờn thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bỏc vẫn ngồi
Đờm nay Bỏc khụng ngủ
Lặng yờn bờn bếp lửa
Vẻ mặt Bỏc trầm ngõm
Ngoài trời mưa lõm thõm
Mỏi lều tranh xơ xỏc
Anh đội viờn nhỡn Bỏc
Càng nhỡn lại càng thương
Người cha mỏi túc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bỏc dộm chăn
Từng người từng người một
Sợ chỏu mỡnh giật thột
Bỏc nhún chõn nhẹ nhàng
Anh đội viờn mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Búng Bỏc cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức cả nỗi lũng
Thầm thỡ anh hỏi nhỏ:
- Bỏc ơi! Bỏc chưa ngủ?
Bỏc cú lạnh lắm khụng?
 2. Phõn tớch hỡnh ảnh Bỏc Hồ qua cảm nhận của anh đội viờn: (3 điểm)
(1 điểm) - Anh đội viờn được chứng kiến những cử chỉ chăm súc õn cần, tỉ mỉ của Bỏc đối với cỏc chiến sĩ, bộ đội trong lần thức giấc, anh vụ cựng xỳc động, anh mơ màng như nằm trong giấc mộng. Được gặp Bỏc, được nhỡn thấy Bỏc, được Bỏc chăm súc, anh hạnh phỳc sung sướng tưởng như trong một giấc mơ. 
(2 điểm) - Hỡnh ảnh so sỏnh: 
Búng Bỏc cao lồng lộng
 Ấm hơn ngọn lửa hồng Š cú sức khỏi quỏt vẻ đẹp về hỡnh tượng Bỏc với tầm vúc to lớn, bao trựm khắp khụng gian, vừa cú sức toả sỏng, vừa cú sức truyền hơi ấm nồng nàn cho cảnh vật và con người. Đú là hơi ấm của tỡnh yờu thương bao la, hơi ấm tỡnh thương ấy cũn hơn ngọn lửa hồng.
B. Tập làm văn.
1. Hỡnh thức: (1 điểm)
	Trỡnh bày sạch, khoa học, khụng mắc lỗi chớnh tả, ngữ phỏp; lời văn chõn thành; diễn đạt lưu loỏt rừ ràng; kết hợp được với miờu tả, biểu cảm. 
2. Nội dung:
a) Mở bài:(1 điểm)
	Giới thiệu người mà em yờu quý nhất.
b) Thõn bài: 	(Đảm bảo như đỏp ỏn) (6 điểm)
 Lần lượt miờu tả cụ thể theo trỡnh tự nhất định.
 Lựa chọn được những chi tiết biểu, miờu tả được người thõn của mỡnh và lần lượt tả (đảm bảo như đỏp ỏn):
- Hỡnh dỏng bờn ngoài. (2,5 điểm -mỗi ý 0,5 điểm)
- Tớnh nết, sở thớch. (1,5 điểm)
- Thỏi độ với mọi người (2 điểm)
c) Kết bài: (2 điểm)
	Nờu cảm nghĩ của em về người thõn
→ Nhận xột bài viết của học sinh:
Ưu điểm:
 - Nhỡn chung nhiều em cú tiến bộ hơn so với cỏc bài viết trước. Cỏc em đều nắm vững thể loại, xỏc định được nội dung yờu cầu của đề; biết lựa chọn cỏc chi tiết tiờu biểu để tả.
 - Một số bài viết trỡnh bày tương đối khoa học; lời lẽ tự nhiờn, biết sử dụng cỏc từ ngữ cú hỡnh ảnh, giàu sức gợi tả, tỡnh cảm trõn thành: Thảo, May, Kiờn (6B); Nhung, Phương, Nga (6A)
Nhược điểm:
 - Kết quả bài viết của một số em cũn thấp.
 - Một số em cũn lười học, lười suy nghĩ, thể hiện : bài viết sơ sài; chữ viết cẩu thả, cũn mắc lỗi chớnh tả; một số em cũn viết hoa tự do 6A: Thương, Trần Linh, Đức Anh, Hiệp; 6B: Tiến, Chường, Thuận, Khỏnh.
 - Một số chưa biết lựa chọn chi tiết để tả (tả lan man), sắp xếp cỏc chi tiết cũn lủng củng, tuỳ hứng: Lờ Sơn, Hà Sơn 6A; Thắng, Khỏnh, Thuận 6B.
* Hóy xỏc định xem trong cỏc đoạn, cõu sau, bạn đó mắc phải lỗi gỡ?
- Đọc và xỏc định lỗi.
6A: 
 1. Khuụn mặt chỏi soan ửng hồng.
 2. ễng em năm nay 70 tuổi, nước da hồng hào khoẻ mạnh, đụi mắt đen lay lỏy đọc truyện khụng phải đeo kớnh.
 3. Mẹ cú giọng núi nhẹ nhàng, ấm ỏp. Mỗi khi mẹ cười để lộ hàm răng trắng phau.
6B: 
1. Mẹ em khụng giống những người phụ nữ khỏc - trầm tớnh nhưng nghiờn khắc cú lẽ vỡ mẹ quỏ vất vả.
2. Bàn tay mẹ thụ thiển nhưng em vẫn cảm thấy mềm mại, ấm ỏp mỗi khi mẹ xoa lưng cho em ngủ.
3. Em yờu mẹ nhất chờn đời.
* Chữa lại cho đỳng?
- Chữa.
- Nhận xột, bổ sung cỏch chữa lỗi:
6A: 1. Lỗi chớnh tả:
- Chữa lại: Khuụn mặt trỏi xoan ửng hồng.
2. Lỗi dựng từ khụng phự hợp.
- Chữa lại: ễng em năm nay 70 tuổi, nước da hồng hào khoẻ mạnh, đụi mắt vẫn cũn tinh anh lắm, mỗi khi đọc truyện khụng phải đeo kớnh.
3. Lỗi dựng từ.
 - Chữa lại: Mẹ cú giọng núi nhẹ nhàng, ấm ỏp. Mỗi khi mẹ cười để lộ hàm răng trắng búng.
6B: 
1. Lỗi chớnh tả.
- Chữa lại: Mẹ em khụng giống những người phụ nữ khỏc - trầm tớnh nhưng nghiờm khắc cú lẽ vỡ mẹ quỏ vất vả.
2. Lỗi dựng từ:
- Chữa lại: Bàn tay mẹ thụ rỏp nhưng em vẫn cảm thấy mềm mại, ấm ỏp mỗi khi mẹ xoa lưng cho em ngủ.
3. Lỗi chớnh tả
- Chữa lại: Em yờu mẹ nhất trờn đời.
- Đọc bài viết tốt:
 + Lớp 6A: Nhung, Tỳ.
 + Lớp 6B: Thảo, May.
- Thụng bỏo kết quả bài viết sau đú trả bài cho học sinh:
* Lớp 6A: (19 bài)
- Giỏi: 9, 10: 0
- Khỏ: 7, 8: 
- T.Bỡnh: 5, 6: 
- Yếu: 3, 4: 
- Kộm: 1, 2: 0
* Lớp 6B: (19 bài)
 - Giỏi: 9, 10: 0
- Khỏ: 7, 8: 
- T.Bỡnh: 5, 6: 
- Yếu: 3, 4: 
- Kộm: 1, 2: 0
I. Tỡm hiểu đề.
 (3 phỳt)
 1. Đề bài:
a) Phần văn.
b) Tập làm văn. 	
 Em hóy tả lại một người thõn trong gia đỡnh mà em yờu quý nhất.
2. Yờu cầu:
a) Phần văn.
b) Tập làm văn.
- Thể loại: Văn miờu tả (tả người)
- Nội dung: một người thõn trong gia đỡnh mà em yờu quý nhất
- Phạm vi, giới hạn: Từ thực tế được tiếp xỳc, quan sỏt và tỡnh cảm của chớnh bản thõn. 
II. Lập dàn ý. 
 (10 phỳt)
 a) Mở bài:
 - Giới thiệu người mà em yờu quý nhất.
(Tờn, nghề nghiệp, cảm tưởng của em về người ấy)
 b) Thõn bài: 
 	 - (Lần lượt miờu tả theo trỡnh tự nhất định)
- Hỡnh dỏng bờn ngoài:
 + Tầm vúc: Cao, thấp, ...
 + Dỏng người: Đậm hay mảnh.
 + Khuụn mặt: Trũn, trỏi xoan, hiền hậu hay nghiờm nghị,...
 + Cỏc nột trờn khuụn mặt cú gỡ nổi bật: Mắt, mũi, miệng, nụ cười,...
 + Mỏi túc, nước da cú đặc điểm gỡ? (trắng, nõu, đen,..)
- Tớnh nết, sở thớch ra sao? (Vui, cởi mở, thớch đọc sỏch,...)
- Thỏi độ với mọi người như thế nào (Yờu thương, quan tõm, chăm súc,...):
 + Với người thõn trong gia đỡnh;
 + Với em;
 + Với mọi người xung quanh,...
 c) Kết bài:
 Nờu cảm nghĩ của em về người thõn: Yờu thớch, biết ơn, kớnh trọng,... Hỡnh ảnh người đú cú ảnh hưởng như thế nào đối với em?
III. Thụng qua biểu điểm. (2 phỳt)
IV. Nhận xột.
 (3 phỳt)
V. Lỗi sai và sửa lỗi.
 (10 phỳt)
VI. Đọc bài mẫu.
 (5 phỳt)
VII. Trả bài - gọi điểm. (6 Phỳt).
III. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phỳt).
- Về nhà xem lại toàn bộ lớ thuyết đó học về miờu tả; Đọc bài viết và tự sửa lỗi.
- Tỡm đọc một số bài văn mẫu tham khảo.
	- ễn lại toàn bộ kiến thức cơ bản phần văn trả lời cõu hỏi trong SGK,T.117, 118 - tiết sau ụn tập.
=========================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc