Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần : 29

Tiết : 105,106

 VIẾT BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết.

- Trong khi thực hành biết cách vận dụng kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học ở các bài 18, 19, 22, 23.

2. Kĩ năng :

- Các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chính tả, ngữ pháp.)

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

- Đề và đáp án.

2. Học sinh:

- Soạn bài.

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định. (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ. (1 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29
Tiết : 105,106
VIẾT BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
NS: 18/3/2012
ND: 20/3/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết.
- Trong khi thực hành biết cách vận dụng kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học ở các bài 18, 19, 22, 23. 
2. Kĩ năng :
- Các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chính tả, ngữ pháp..)
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- Đề và đáp án.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (1 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới. 
 Đề : Hãy tả lại một người mà em yêu thích nhất.
 Đáp án:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về người em tả.
2. Thân bài:
- Miêu tả về ngoại hình, tính cách người cần tả.
 - Lựa chọn những hình ảnh chi tiết đặc sắc để tả làm nổi bật những đặc điểm riêng của đối tượng.
 - Vận dụng năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong khi làm bài viết.
 3. Kết bài: Nêu suy nghĩ, tình cảm của em đối với người đó.
Biểu điểm :
 9-10 : Đảm bào các yêu cầu về hình thức và nội dung như trên.
 7-8 : Đảm bào các yêu cầu về nội dung có thể mắc 4,5 lỗi diễn đạt.
 5 - 6 : Bài làm ở mức trung bình. Bảo đảm về nội dung. Diễn đạt chưa trôi chảy. Mắc 5-6 lỗi diễn đạt.
 3-4: dưới mức trung bình, bố cục rõ ràng. Diễn đạt nặng vềì kể.Mắc 9 -10 lỗi diễn đạt
 1-2 : Bài làm chưa xong, nội dung chưa đầy đủ, viết chiếu lệ.
 0 : Lạc đề. Không làm được bài.
4. Dặn dò:
 - Học bài.
 - Chuẩn bị Trả bài kiểm tra văn, TLV tả nguời.
5. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 29
Tiết : 107
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
NS: 20/3/2012
ND: 22/3/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Các thành phần chính của câu .
- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu .
2. Kĩ năng :
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu .
- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, các vd.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu :
Mục tiêu: Hs phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 8 phút.
- Yêu cầu hs nhắc lại tên các thành phần đã học ở bậc tiểu học.
- Quan sát ví dụ ở bảng phụ em hãy tìm các thành phần của câu.
- Thử lược bỏ các thành phần rồi rút ra nhận xét.
+ Thành phần nào bắt buộc phải có trong câu. Vì sao.
+ Thành phần nào không bắt buộc phải có trong câu. Vì sao.
- Từ đó, em hãy cho biết thế nào là thành phần chính và thế nào là thành phần phụ của câu.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: : Tìm hiểu đặc điểm của vị ngữ :
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của vị ngữ . 
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
Thời gian: 8 phút.
- Gọi học sinh đọc to ví dụ vừa phân tích ở phần I.
+ Trong câu vị ngữ có thể kết hợp với từ nào ở phía trước.
+ Vò ngöõ traû lôøi cho nhöõng caâu hoûi nhö theá naøo?
- Treo bảng phụ có 3 ví dụ trong SGK phần II / 92, 93.
+ Tìm vị ngữ của các ví dụ trên.
+ Vò ngöõ laø töø hay cuïm töø? 
+ Neáu laø töø thì thuoäc töø loaïi naøo? Neáu laø cuïm töø thì ñoù laø cuïm töø gì? 
+ Moãi caâu coù theå coù maáy vò ngöõ?
- Qua phần vị ngữ em hãy cho biết thế nào là vị ngữ, đặc điểm cấu tạo của vị ngữ.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 2.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của chủ ngữ :
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của chủ ngữ . 
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
Thời gian: 8 phút.
- Haõy cho bieát moái quan heä giöõa söï vaät neâu ôû chuû ngöõ vôùi haønh ñoäng, ñaëc ñieåm, traïng thaùi.neâu ôû vò ngöõ laø quan heä gì?
- Chuû ngöõ coù theå traû lôøi caâu hoûi nhö theá naøo?
- Haõy phaân tích caáu taïo cuûa chuû ngöõ trong caùc caâu ñaõ daãn ôû phaàn 1 vaø 2?
- Qua các ví dụ vừa phân tích em có nhận xét gì về cấu tạo chủ ngữ.
Hoạt động 5: HDHS làm luyện tập :
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 13 phút.
- Gọi học sinh đọc bài tập 1 / 94, yêu cầu hs làm theo nhóm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 2
Hoạt động 6: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: So sánh.
Thời gian: 2 phút.
- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ?
Hoạt động 7: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn .
- TN - CN - VN.
- TL
- Thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu là chủ ngữ và vị ngữ, chủ ngữ và vị ngữ vắng mặt, cấu tạo câu sẽ không hoàn chỉnh. - Thành phần có thể vắng mặt là trạng ngữ mà ý cơ bản trong câu không thay đổi.
- Trả lời theo ghi nhớ.
- Đọc theo yêu cầu.
- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ chỉ thời gian.
- TL
- Hs tiến hành thảo luận các câu hỏi đó và trả lời.
- TL
- Đọc
- Toâi, Chôï Naêm Caên, Caây tre, tre, nöùa, mai, vaàu: bieåu thò nhöõng söï vaät coù haønh ñoäng, traïng thaùi neâu ôû vò ngöõ. 
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi ai ?, con gì ?, cái gì ?
- TL
- Trả lời theo ghi nhớ.
- Thảo luận.
- Làm.
I. Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu:
1. Tìm hiểu ví dụ :
Chaúng bao laâu, toâi ñaõ trôû 
 TN CN 
thaønh moät chaøng deá thanh
 VN
 nieân cöôøng traùng.
2. Bài học:
 Ghi nhớ: SGK
II. Vị ngữ :
1. Tìm hiểu ví dụ :
a. Moät buoåi chieàu, toâi 
 TN CN
// ra ñöùng cöûa hang nhö moïi khi, xem.. hoân xuoáng.
 VN1 VN2
( VN laø moät cuïm ñoäng töø )
b. Chôï Naêm Caên // naèm CN 
saùt beân bôø soâng, oàn aøo, 
VN1 VN2 
ñoâng vui, taáp naäp.
 VN3 VN4
( V1 laø cuïm ñoäng töø, V2, V3, V4 laø moät tính töø )
c. Caây tre // laø ngöôøi 
CN
baïn thaân cuûa noâng daân Vieät Nam
 VN
{} Tre,
 C1
 nöùa, mai, vaàu / giuùp 
 C2 C3 C4 VN
ngöôøi traêm nghìn coâng vieäc khaùc nhau.
(Vò ngöõ laø moät cuïm danh töø ) 
2. Bài học:
 Ghi nhớ: SGK
III. Chủ ngữ :
1. Tìm hiểu ví dụ :
- Cấu tạo của chủ ngữ :
Câu a : Tôi : Đại từ
Câu b : Chợ Năm Căn : Cụm danh từ.
Câu c : 
Cây tre : Cụm danh từ.
Tre, nứa, mai, vầu : Danh từ.
2. Bài học:
 Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
Baøi taäp 1: Xaùc ñònh chuû ngöõ, vò ngöõ 
- Toâi (CN, ñaïi töø) // ñaõ trôû thaønh moät chaøng deá thanh nieân cöôøng traùng.(vò ngöõ, cuïm ñoäng töø)
- Ñoâi caøng toâi (CN, cuïm danh töø)// maãm boùng.(vò ngöõ, tính töø)
- Nhöõng caùi vuoát ôû chaân, ôû khoeo (chuû ngöõ, cuïm danh töø)// cöù cöùng daàn vaø nhoïn hoaét.(vò ngöõ, hai cuïm tính töø).
- Toâi (CN, ñaïi töø) // co caúng leân ñaïp phanh phaùch vaøo caùc ngoïn coû.(vò ngöõ, hai cuïm ñoäng töø)
- Nhöõng ngoïn coû (chuû ngöõ, cum danh töø)// gaãy raïp, y nhö coù nhaùt dao vöøa lia qua (vò ngöõ, cuïm ñoäng töø)
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 29
Tiết : 108
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI LÀM THƠ 5 CHỮ
NS: 20/3/2012
ND: 22/3/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ năm chữ .
- Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại .
2. Kĩ năng :
- Vận dụng những kiến thức về thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ .
- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, các bài thơ 5 chữ.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Em hãy nêu cách gieo vần, ngắt nhịp trong thể thơ bốn chữ.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức .
 Muïc tieâu : Giuùp HS töï tin, chuû ñoäng trong hoïc taäp, coù yù thöùc chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp .
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- Hoïc sinh chuaån bò caùc noäi dung theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân tröôùc khi ñeán lôùp .
- Gv kieåm tra phaàn chuaån bò baøi ôû nhaø cuûa hoïc sinh (muïc 1.2 SGK/104,105) 
- Như vậy, em hiểu như thế nào là thơ 5 chữ ? 
Hoạt động 3: Thi làm thơ năm chữ : 
 Muïc tieâu : Giuùp HS làm thơ năm chữ .
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
Thời gian: 27 phút.
- GV yeâu caàu HS oân laïi ñaëc ñieåm cuûa thô naêm chöõ.
+ Thô naêm chöõ coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo veà vaàn, nhòp, khoå thô ?
- GV toå chöùc cho HS laøm vieäc theo nhoùm: Thaûo luaän veà baøi thô naêm chöõ, ñeå chuaån bò trình baøy tröôùc lôùp.
- Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy baøi thô cuûa nhoùm tröôùc lôùp.
- GV cuøng HS nhaän xeùt, ñaùnh giaù veà noäi dung vaø hình thöùc cuûa baøi thô.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 2 phút.
- Nhắc lại các đặc điểm của thể thơ 5 chữ.
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị: Cây tre Việt Nam.
- TL
- Moãi caâu 5 chöõ.
- Nhòp 3/2 hoaëc 2/3.
- Gieo vaàn lieàn hoaëc vaàn caùch.
- Baøi thô thöôøng chia khoå.
- Thảo luận
- Trình bày
- Nhận xét.
I. Chuẩn bị ở nhà :
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc