Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Trường THCS Nguyễn Trãi

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Trường THCS Nguyễn Trãi

NGỮ VĂN : BÀI 1

Kết quả cần đạt.

- Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo của truyện Con Rồng cháu Tiên và Bánh chưng, bánh Giầy trong bài học. Kể được hai truyện này.

- Nắm được định nghĩa về từ và ụn lại cỏc kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đó học ở bậc tiểu học.

-Nắm được mục đích giao tiếp và cỏc dạng thức của văn bản.

 

doc 50 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn : Bài 1
Kết quả cần đạt.
- Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo của truyện Con Rồng chỏu Tiờn và Bỏnh chưng, bỏnh Giầy trong bài học. Kể được hai truyện này.
- Nắm được định nghĩa về từ và ụn lại cỏc kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đó học ở bậc tiểu học.
-Nắm được mục đớch giao tiếp và cỏc dạng thức của văn bản.
Ngày soạn:25/9/2008 ngày giảng6c: thứ/../../
 Tiết 1. Văn bản:
Con rồng cháu tiên
(Truyền thuyết)
 A. Phần chuẩn bị.
 I. Mục tiờu bài dạy: Giỳp học sinh:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn đú là: Giải thớch nguồn gốc cao quý của dõn tộc Việt và thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Việt.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo của truyện.
- Bước đầu rốn luyện kĩ năng: đọc văn bản nghệ thuật, nghe, kể chuyện.
 II. Chuẩn bị:
 - Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn; soạn giỏo ỏn.
 - Học sinh: Đọc kĩ văn bản, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giỏo viờn.
 B. Phần thể hiện trờn lớp.
 * Ổn định tổ chức: (1phỳt)
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
 + Lớp 6c :
 + Lớp 6e: 
 I. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh (vở soạn).
 - Nhắc nhở ý thức học tập bộ mụn và hướng dẫn học sinh soạn bài.
 II. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1phỳt)
 - Đó bao giờ cỏc em đặt cõu hỏi. Dõn tộc ta cú nguồn gốc từ đõu chưa ? Mỗi chỳng ta đều thuộc về một dõn tộc. Mỗi dõn tộc lại cú cỏch lớ giải riờng về nguồn gốc của mỡnh gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kỡ diệu. Dõn tộc Việt chỳng ta đời đời sinh sống trờn dải đất hẹp và dài hỡnh chữ S bờn bờ biển Đụng, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm: “Con Rồng, chỏu Tiờn”. Vậy cõu chuyện này được cha ụng ta kể lại như thế nào? Vỡ sao nhõn dõn ta, qua bao đời, rất tự hào và yờu thớch cõu chuyện này? Mời cỏc em cựng tỡm hiểu trong tiết học ngày hụm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
 NỘI DUNG
 HS
? KH
 HS
 GV
 GV
 GV
 GV
 HS ? TB
 HS
? KH
 HS
? TB
 HS
 GV
 HS
? TB
? TB
 HS
? KH
 HS
 GV
? TB
 HS
 GV
? TB
 HS
? TB
 HS
 GV
?Giỏi
 HS
 GV
 GV
 HS
? TB
 HS
? KH
 HS
? KH
 HS
? KH 
 HS
 GV
 GV
 GV
? TB
 HS
? KH
 HS
 GV
 HS
? TB
 HS
? KH
 HS
? KH
 HS
 GV
? HS
 HS
? KH
 HS
- Đọc chỳ thớch * trong sỏch giỏo khoa.
* Căn cứ vào chỳ thớch *, Em hiểu truyền thuyết là gỡ?
- Trỡnh bày (cú nhận xột, bổ sung).
→ Ngoài những kiến thức được cung cấp trong sỏch giỏo khoa, nhấn mạnh thờm cho học sinh thấy rừ:
- Truyền thuyết là truyện dõn gian kể về cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ. Chớnh vỡ vậy mà truyền thuyết cú cơ sở lịch sử, cốt lừi sự thật lịch sử.
 Cơ sở lịch sử cú thể hiểu là những sự kiện nhõn vật lịch sử liờn quan đến tỏc phẩm. Cũn cốt lừi sự thật lịch sử là những sự kiện nhõn vật lịch sử quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà tỏc phẩm phản ỏnh hoặc làm cơ sở cho sự ra đời của tỏc phẩm. Vớ dụ, sự kết hợp giữa cỏc bộ lạc Lạc Việt với Âu Việt và nguồn gốc chung của cỏc cư dõn Bỏch Việt là cú thật; sự sựng bỏi tổ tiờn, tớn ngưỡng đặc sắc của nhõn dõn ta cũng đó cú từ thời cổ. Đú là những cốt lừi sự thật lịch sử của cỏc truyền thuyền Con Rồng chỏu Tiờn; Thỏnh Giúng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Một điều mà cỏc em cần lưu ý ở đõy là cơ sở lịch sử, cốt lừi sự thật lịch sử trong cỏc truyền thuyết chỉ là cỏi nền, cỏi “phụng” cho cỏc tỏc phẩm. Lịch sử ở đõy đó được nhào nặn lại, được kỡ ảo hoỏ, lớ tưởng hoỏ nhõn vật và sự kiện, làm tăng chất thơ cho cỏc truyện.
- Tuy nhiờn truyền thuyết khụng phải là lịch sử, bởi đõy là truyện là tỏc phẩm nghệ thuật dõn gian. Nú thường cú yếu tố “lớ tưởng hoỏ”, và yếu tố tưởng tượng, kỡ ảo, thể hiện thỏi độ và cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với cỏc sự kiện và nhõn vật lịch sử như: Suy tụn nguồn gốc, ý thức về sức mạnh cộng đồng của người Việt...
- Truyền thuyết Việt Nam cú mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Chất thần thoại thể hiện, chẳng hạn, ở sự nhận thức hư ảo về con người, tự nhiờn (Con Rồng chỏu Tiờn; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) hoặc về mụ hỡnh thế giới (trời trũn, đất vuụng: Bỏnh chưng, bỏnh giầy),...Nhưng những yếu tố thần thoại ấy đó được lịch sử hoỏ.
Và những đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện trong truyện Con Rồng chỏu Tiờn như thế nào? Chỳng ta cựng tiếp cận văn bản qua phần 2 
GV nờu yờu cầu đọc:
- Khi đọc và kể, cỏc em cần chỳ ý thể hiện thật rừ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh cỏc chi tiết li kỡ, thuần tưởng tượng. Cố gắng thể hiện hai lời đối thoại của Lạc Long Quõn và Âu Cơ. Giọng của Âu Cơ: Lo lắng, than thở; giọng Long Quõn: Tỡnh cảm, õn cần chậm rói.
 GV đọc mẫu một lần.
- Gọi HS đọc (cú nhận xột uốn nắn).
Theo em,văn bản cú thể chia thành mấy đoạn? Cho biết nội dung của mỗi đoạn?
- Văn bản được liờn kết bởi ba đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “Long Trang” → Giới thiệu Lạc Long Quõn và Âu Cơ.
 Đoạn 2: Tiếp đến “Lờn đường” → Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quõn và Âu Cơ.
Đoạn 3: Phần cũn lại → Sự trưởng thành của cỏc con Lạc Long Quõn và Âu Cơ.
Hóy quan sỏt cỏc đoạn và nờu sự việc chớnh được kể trong văn bản?
 - Truyện cú 5 sự việc chớnh sau:
 + Lạc Long Quõn nũi rồng, sống ở dưới nước, tài giỏi, hay giỳp dõn.
 + Lạc Long Quõn gặp Âu Cơ vốn là Tiờn ở chốn non cao, trở thành vợ chồng sống ở cung điện Long Trang.
+ Âu Cơ cú mang, sinh một trăm trứng nở ra một trăm con, con nào cũng đẹp, khoẻ mạnh như thần.
+ Lạc Long Quõn và Âu Cơ chia tay, 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lờn nỳi, chia nhau cai quản cỏc phương.
+ Người con trưởng lờn làm vua, hiệu là Hựng Vương, lấy tờn nước là Văn Lang → Giải thớch nguồn gốc dõn tộc Việt Nam.
Hãy kể tóm tắt nd truyện bằng lời văn của em?
- Lạc Quân trong khi lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái đã gặp và kết duyên cùng Âu Cơ thuộc dòng thần Nông sau đó Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra Một vị thần nòi rồng tên là Lạc Long một trăm con trai. Nhưng Long Quân vốn quen ở dưới nước, nên đã cùng Âu Cơ chia năn mươi người con theo cha xuống biển ,năm mươi người con theo mẹ lên núi, hẹn khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Con trai được gọi là Lang, con gái được gọi là Mị Nương, cha chết thì được truyền ngôi cho con trưởng. Mười mấy đời nên ngôi đều lấy hiệu là Hùng Vương.
Do tích này mà về sau người Việt Nam đều tự hào là con cháu Vua Hùng, có nguồn gốc là con Rồng cháu Tiên.
Theo em tác giả dân gian kể câu truyện theo trình tự nào ?
- Theo trình tự không gian, thời gian sự việc nào sảy ra trước kể trước, sự việc nào sảy ra sau kể sau.
Truyện gồm những nhân vật nào ? ai là nhân vật chính? 
- Truyện có các nhân vật : LLQ, ÂC, 100 người con. LLQ và Âu có là hai nhân vật chính.
Một câu truyện bao giờ cũng được kết cấu theo trình tự nhất định, có cốt truyện, có nhân vật. Điều này các em sẽ hiểu rõ hơn ở kiểu vb’ tự sự trong tiết tập làm văn sau.
Chuyển: Để hiểu rõ nội dung ý nghĩa của văn bản, chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể trong phần phần tích văn bản.
- Đọc đoạn 1: từ đầu đến “ Long Trang”.
 Em hóy nhắc lại nội dung của đoạn vừa đọc? →
- Giới thiệu Lạc Long Quõn và Âu Cơ
Lạc Long Quõn được giới thiệu qua những chi tiết, hỡnh ảnh nào?
- [...] Cú một vị thần, con trai thần Long Nữ, tờn là Lạc Long Quõn. Thần mỡnh rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lờn sống trờn cạn, sức khoẻ vụ địch cú nhiều phộp lạ. Thần giỳp dõn diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loài yờu quỏi bấy lõu làm hại dõn lành. Thần dạy dõn cỏch trồng trọt chăn nuụi và cỏch ăn ở.
Cỏch giới thiệu nhõn vật Lạc Long Quõn cú gỡ đỏng chỳ ý?
- Cỏch giới thiệu thật ngắn gọn, cụ thể về nguồn gốc, hỡnh dỏng, sức khoẻ, tài năng, tớnh cỏch của Lạc Long Quõn. Đặc biệt là về nguồn gốc và hỡnh dỏng của Lạc Long Quõn thật kỡ lạ (nũi rồng, con trai thần Long Nữ); về sức khoẻ, tài năng cũng rất phi thường (diệt trừ yờu quỏi, giỳp dõn)
- Theo trớ tưởng tượng của dõn gian, rồng là một loài vật cú hỡnh dỏng rất kỡ lạ: mỡnh rắn, đầu sư tử, chõn đại bàng. Theo quan niệm phương đụng, rồng là loài vật đứng đầu tứ linh (long -rồng, li – kỡ lõn, quy - rựa, phượng) tức là đứng đầu bốn con vật được coi là linh thiờng. Rồng cũn là biểu tượng của vua chỳa, núi lờn sự tụn quý, là biểu hiện của sự đẹp đẽ, hào hựng.
Những chi tiết miêu tả nhân vật trên có hay gặp trong c/s đời thường của con người không? vì sao?
- Là truyện đời xưa, được kể lại bằng cảm quan thần thoại. Ông cha ta đã tưởng tượng ra những chi tiết kì ảo không có trong đ/s thực, khiến cho nhân vật thêm huyền ảo, lung linh : họ không phải là người thường mà là những vị thần mang nét phi thường, xuất chúng. 
Qua những chi tiết trờn, em cú nhận xột gỡ về nhõn vật Lạc Long Quõn? 
- Trỡnh bày.
LLQ có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, 
Có tài năng xuất chúng của một vị thần gần gũi và yêu thương dân lành. LLQ là nhân vật thực hiện sự mơ ước vĩ đại của dân tộc ta.
 GV Š Chốt
 Hóy tỡm những chi tiết giới thiệu về Âu Cơ?
- Nàng Âu Cơ thuộc dũng Thần Nụng, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vựng đất Lạc cú nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bốn tỡm đến thăm.
Qua chi tiết giới thiệu trờn, em thấy thấy Âu cơ là người như thế nào?
- Cũng như cỏch giới thiệu nhõn vật Lạc Long Quõn, Âu Cơ cũng cú vẻ đẹp cao quý (giống tiờn - dũng thần nụng), cú nhan sắc, phong cỏch sinh hoạt lịch lóm, yờu thiờn nhiờn (Nghe tiếng vựng đất lạc cú nhiều hoa thơm cỏ lạ, bốn tỡm đến thăm).
Vậy theo em, tại sao người xưa lại chọn hai cỏi tờn Lạc Long Quõn và Âu Cơ mà khụng phải là những cỏi tờn khỏc?
- Lạc Long Quõn và Âu Cơ, Âu - Lạc hai cỏi tờn đầu của hai tộc người cổ, tiền thõn của người Âu Lạc sau này. Sự kết duyờn giữa hai người, cú nghĩa là những vẻ đẹp cao quý của thần tiờn được hoà hợp → thể hiện sự suy tụn nguồn gốc cao quý của dõn tộc, hay núi cỏch khỏc: dõn tộc ta cú nguồn gốc cao quý và thiờng liờng. 
- Cú thể núi, trớ tưởng tượng của nhõn dõn ta thật kỡ diệu dó thờu dệt những chi tiết cú thật trở thành huyền thoại. Lạc là Lạc Việt, cũn Âu là Âu Việt, theo tục truyền thỡ đõy là hai tộc người cổ, tiền thõn của người Âu Lạc sau này. Như Vậy, cuội nguồn của dõn tộc Việt chỳng ta chớnh là sự kết hợp giữa những nột tinh tuý nhất của người Lạc Việt (hoỏ thõn trong hỡnh tượng Lạc Long Quõn) và những nột đẹp đẽ nhất của người Âu Việt (hoỏ thõn trong hỡnh tượng Âu Cơ). Cũn gỡ đỏng tự hào hơn khi tổ tiờn chỳng ta là những người thế. Điều này khụng chỉ thể hiện sự suy tụn nguồn gốc, tụn thờ tổ tiờn mà cũn thể hiện ý thức sõu sắc về vẻ đẹp cao quý của giống nũi mà trong thực tế cuộc sống, người Việt Nam luụn đề cao. Cỏch đõy hơn một nghỡn năm, khi bọn phong kiến phương Bắc đụ hộ nước ta hay cỏch nay hơn một trăm năm, thực dõ ... ự vật, sự việc, để giải thớch, để khen, để chờ,...Đối với người kể là thụng bỏo, cho biết, giải thớch. Đối với người nghe là tỡm hiểu, biết.
* Nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những gỡ về Lan? Vỡ sao?
- Nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt thỡ người được hỏi phải kể về Lan trong mối quan hệ với gia đỡnh: ễng bà, cha mẹ,...(ngoan, hiếu thảo, chăm làm,...)
- Kể về Lan trong mối quan hệ với bà con hàng xúm,...(gần gũi, cởi mở đoàn kết,...)
- Kể về Lan trong mối quan hệ với bạn bố trong lớp (đoàn kết, biết yờu thương giỳp đỡ bạn bố,...).
→ Kể những việc tốt về Lan thỡ người nghe mới thấy được Lan thực sự là người bạn tốt.
* Muốn biết bạn An vỡ sao lại thụi học, người trả lời kể một cõu chuyện về An mà khụng liờn quan đến việc thụi học của An thỡ cú thể coi là cõu chuyện cú ý nghĩa được khụng? Vỡ sao?
- Người nghe muốn biết về hoàn cảnh và sao An lại thụi học, mà người kể cõu chuyện về An lại khụng liờn quan đến việc An thụi học thỡ cõu chuyện khụng cú ý nghĩa vỡ nội dung khụng đỏp ứng được yờu cầu của người nghe (muốn biết lớ do An thụi học).
* Truyện Thỏnh Giúng mà cỏc em đó học là một văn bản tự sự. Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gỡ? (Chuyện kể về ai, ở thời nào, làm việc gỡ, diễn biến cua sự việc, kết quả ra sao, ý nghĩa của sự việc như thế nào?)
- Truyện kể về chỳ bộ làng Giúng, về việc Giúng ra đời, lớn lờn một cỏch kỡ lạ, đi đỏnh giặc rồi bay về trời.
* Vỡ sao cú thể núi truyện Thỏnh Giúng là truyện ngợi ca cụng đức của người anh hựng làng giúng?
- Vỡ truyện kể về lũng yờu nước, ý thức và sức mạnh của lũng yờu nước của người anh hựng làng Giúng.
* Em hóy liệt kờ cỏc chuỗi sự việc theo thứ tự trước sau của truyện Thỏnh Giúng., từ sự việc mở đầu đến sự việc kết thỳc? Qua đú cho biết truyện thể hiện nội dung gỡ?
- Suy nghĩ – làm việc cỏ nhõn (3 phỳt) → viết kết quả ra phiếu học tập.
- Nhận xột kết quả bài tập của học sinh → ghi cỏc chuỗi sự việc theo thứ tự lờn bảng:
 1.Sự ra đời của Giúng:
 2. Thỏnh Giúng biết núi và nhận trỏch nhiệm đi đỏnh giặc.
 3. Thỏnh Giúng lớn nhanh như thổi.
 4. Thỏnh Giúng vươn vai thành trỏng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc ỏo giỏp sắt, cầm roi sắt đi đỏnh giặc.
 5. Thỏnh Giúng đỏnh tan giặc.
 6. Thỏnh Giúng lờn nỳi, cởi bỏ ỏo giỏp sắt bay về trời.
 7. Vua nhớ cụng ơn sắc phong Phự Đổng Thiờn Vương, lập đền thờ tại quờ nhà.
 8. Những dấu tớch cũn lại của Giúng.
→ Qua cỏc sự việc trờn, truyện thể hiện chủ đề đỏnh giặc giữ nước của người Việt Cổ: Quỏ trỡnh ra đời, trưởng thành, lập chiến cụng, thành thỏnh của vị anh hựng giữ nước đầu tiờn của dõn tộc ta.
* Em cú nhận xột gỡ về thứ tự cỏc sự việc trong truyện Thỏnh Giúng?
- Cỏc sự việc được sắp xếp theo thứ tự trước – sau, từ sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cựng là kết thỳc.
* Truyện Thỏnh Giúng gồm 8 sự việc lớn, theo em, kể 8 sự việc như vậy đó đủ là một cõu chuyện chưa? Vỡ sao?
- Kể 8 sự việc như vậy chưa đủ coi là một cõu chuyện, vỡ như vậy mới chỉ là liệt kờ cỏc sự việc chớnh của truyện mà thụi.
- Khi kể một sự việc lại phải kể cỏc chi tiết nhỏ hơn tạo nờn sự việc đú.Vớ dụ sự ra đời của Thỏnh Giúng gồm cỏc chi tiết:
+ Hai vợ chồng ụng lóo ao ước cú một đứa con.
+ Bà vợ ra đồng dẫm vết chõn lạ.
+ Bà mẹ cú thai 12 thỏng mới sinh con.
+ Đứa trẻ lờn ba vẫn khụng biết núi, khụng biết cười, cũng chẳng biết đi, đặt đõu thỡ nằm đấy.
→ Cỏc chi tiết núi lờn đú là một chỳ bộ khỏc thường (mẹ thụ thai khỏc thường, đứa bộ khỏc thường). Nhưng đú vẫn là chuỗi sự việc cú trước, cú sau, cuối cựng tạo thành một kết thỳc.
* Nếu một bạn kể chuyện Thỏnh Giúng kết thỳc ở sự việc thứ năm (Thỏnh Giúng đỏnh tan giặc) cú được khụng? Vỡ sao?
- Kết thỳc là hết việc, là sự việc đó thực hiện xong mục đớch giao tiếp. Do đú 8 sự việc trong truyện Thỏnh Giúng khụng thể kết thỳc ở sự việc 4 hay sự việc 5. Phải cú sự việc 6 mới núi lờn tinh thần Thỏnh Giúng ra sức đỏnh giặc nhưng khụng ham cụng danh. Phải cú sự việc 7 mới núi lờn lũng biết ơn, ngưỡng mộ của vua và nhõn dõn. Cỏc dấu vết để lại núi lờn truyện Thỏnh Giúng dường như cú thật. Đú là truyện Thỏnh Giúng toàn vẹn.
- Nếu mục đớch tự sự chỉ là kể chuyện Thỏnh Giúng đỏnh giặc như thế nào thỡ cú thể kể từ sự việc 2 và kết thỳc ở sự việc 5.
* Từ việc tỡm hiểu thứ tự cỏc sự việc trong truyện Thỏnh Giúng, em hóy suy ra đặc điểm của phương thức tự sự? (tự sự là gỡ?).
- Trỡnh bày.
- Nhận xột, khỏi quỏt nội dung bài học →
* Tự sự cú ý nghĩa gỡ đối với người kể?
- Đọc ghi nhớ (SGK, T.28).
- Củng cố khỏi quỏt toàn bộ nội dung tiết học, lưu ý những kiến thức cơ bản về phương thức tự sự.
* Kể túm tắt truyện Con Rồng, chỏu Tiờn.
- Kể theo yờu cầu (đảm bảo dủ cỏc chi tiết chớnh của truyện).
- Cựng học sinh nhận xột, bổ sung.
I. í nghĩa và đặc trưng chung của phương thức tự sự. 
( 32 phỳt)
 1. Vớ dụ:
2. Bài học:
- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trỡnh bày một chuỗi cỏc sự việc này đến cỏc sự việc kia, cuối cựng dẫn đến một kết thỳc, thể hiện một ý nghĩa.
- Tự sự giỳp người kể giải thớch sự việc, tỡm hiểu con người, nờu vấn đề và bày tỏ thỏi độ khen chờ.
* Ghi nhớ:
 (SGK, T.28).
* Luyện tập tiết 1:
(5 phỳt)
 III. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phỳt).
 - Về nhà xem lại bài, học thuộc và nắm chắc nội dung ghi nhớ (SGK, T.28).
	 - Đọc và làm bài tập trong sỏch giỏo khoa (T.28) tiết sau luyện tập.
Ngày soạn:19/9/2007 Ngày giảng:22/9/2007
 Tiết 8. Tập làm văn:
TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (tiếp)
A. Phần chuẩn bị.
 I. Mục tiờu bài dạy: Giỳp học sinh:
	- Củng cố khỏi niệm về phương thức tự sự thụng qua cỏc bài tập thực hành.
 - Rốn luyờn kĩ năng nhận diện văn bản tự sự trong cỏc văn bản đó, đang và sắp học, bước đầu tập viết, tập núi kiểu văn bản tự sự.
 II. Chuẩn bị:
 - Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn; soạn giỏo ỏn.
 - Học sinh: Học bài cũ; Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giỏo viờn (trả lời cõu hỏi bài tập trong sỏch giỏo khoa – trang 28).
B. Phần thể hiện trờn lớp.
 * Ổn định tổ chức: (1phỳt)
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
 + Lớp 6 A:..../20
 + Lớp 6 B:..../19 
 I. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
*Cõu hỏi: 
- Tự sự là gỡ? Cho biết tỏc dụng của tự sự?
* Đỏp ỏn - biểu điểm:
- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trỡnh bày một chuỗi cỏc sự việc này đến cỏc sự việc kia, cuối cựng dẫn đến một kết thỳc, thể hiện một ý nghĩa. (5 điểm)
- Tự sự giỳp người kể giải thớch sự việc, tỡm hiểu con người, nờu vấn đề và bày tỏ thỏi độ khen chờ. (5 điểm)
 II. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1phỳt)
 - Trong tiết học trước cỏc em đó nắm được những đặc điểm của phương thức tự sự. Trong tiết học này, chỳng ta sẽ củng cố lại nội dung bài học trong phần luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
 NỘI DUNG
 GV
 GV
 HS
 HS
 GV
?BT1
?BT2
? HS
 GV
 HS
?BT3
?BT4
 GV
 HS
 GV
 HS
?BT5
- Ghi lại những tiờu mục đó thực hiện ở tiết trước →
(1 phỳt)
- Chia lớp làm 3 nhúm thảo luận 3 bài tập: 1, 2, 3 (SGK, T.28, 29, 30): (2 phỳt)
- Thảo luận (5 phỳt) sau đú đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Nhận xột bổ sung kết quả thảo luận của nhúm bạn.
- Khỏi quỏt và ghi kết quả đỳng lờn bảng.
* Đọc mẩu truyện ễng già và thần chết (SGK, T.28) và cho biết, trong truyện này, phương thức tự sự thể hiện như thế nào? Cõu chuyện thể hiện ý nghĩa gỡ?
* Bài thơ Sa bẫy cú phải tự sự khụng, vỡ sao? 
* Em hóy kể lại cõu chuyện trờn?
- Yờu cầu: khi kể cần tụn trọng mạch kể trong bài thơ:
 + Bộ Mõy rủ mốo con đỏnh bẫy lũ chuột nhắt bằng cỏ nướng thơm lừng treo lửng lơ trong cỏi cạm sắt.
 + Cả bộ, cả mốo đều nghĩ bọn chuột tham ăn sẽ bị mắc bẫy ngay.
 + Đờm Mõy nằm mơ thấy cảnh lũ chuột bị sập bẫy đầy lồng. chỳng chớ cha chớ choộ khúc cầu xin tha mạng.
 + Sỏng hụm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem, bộ Mõy chẳng thấy chuột, cũng chẳng cũn cỏ nướng, chỉ cú ở giữa lồng, mốo ta đang cuộn trũn ngỏy khỡ khũ... chắc mốo ta đang mơ!...
- Kể lại cõu chuuyện trờn theo yờu cầu (Cú nhận xột, đỏnh giỏ).
* Hai văn bản: Huế: Khai mạc trại điờu khắc quốc tế lần thứ ba; Người Âu Lạc đỏnh tan quõn tần xõm lược cú nội dung tự sự khụng? Vỡ sao? Tự sự ở đõy cú vai trũ gỡ?
* Hóy kể cõu chuyện để giải thớch vỡ sao người Việt nam tự xưng là con Rồng chỏu Tiờn?
→ Yờu cầu cỏc em biết lựa chọn chi tiết và sắp xếp lại để giải thớch một tập quỏn. Vỡ kể nhằm giải thớch là chớnh cho nờn khụng cần sử dụng nhiếu chi tiết cụ thể, mà chỉ cần túm tắt. 
- Cú thể kể như sau:
 Tổ tiờn ta là Hựng Vương lập nờn nước Văn Lang đúng đụ ở Phong Chõu. Vua Hựng là con trai của Lạc Long Quõn và Âu Cơ. Long Quõn nũi Rồng, Con trai thần long Nữ, thường rong chơi ở thuỷ phỳ. Âu Cơ là con gỏi Thần Nụng, Giống tiờn sống ở vựng nỳi cao phương bắc. Âu cơ vàLạc Long Quõn gặp nhau và kết duyờn thành vợ chồng, Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, trtăm trứng nở ra một trăm người con, người con trưởng sau này được chọn làm vua, xưng là Hựng Vương, đúng đụ ở đất Phong Chõu. Cỏc vua Hựng đời đời nối tiếp nhau cai trị đất nước. Từ đú để tưởng nhớ tổ tiờn mỡnh, người Việt Nam tự xưng là con Rồng chỏu Tiờn.
- Hướng dẫn học sinh kể ngắn gọn hơn:
 Tổ tiờn người Việt xưa là cỏc vua Hựng, đầu tiờn do Lạc Long Quõn và Âu Cơ sinh ra. Lạc Long Quõn nũi rồng, Âu Cơ giống tiờn. Do võy người Việt tự xưng là con Rồng chỏu Tiờn.
- Đọc yờu cầu bài tập 5 (SGK, T.30).
* Theo em, Giang cú nờn kể vắt tắt một vài thành tớch của Minh đờ thuyết phục cỏc bạn cựng lớp hay khụng?
I. í nghĩa và đặc trưng chung của phương thức tự sự. 
II. Luyện tập.
 (35 phỳt)
1. Bài tập 1: 
(SGK, T.28) 
- Phương thức tự sự trong truyện: Kể theo trỡnh tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thỳc bất ngờ, ngụi kể thứ 3.
- í nghĩa cõu chuyện: 
 + Ca ngợi trớ thụng minh, biến bỏo linh hoạt của ụng già.
 + Cầu được ước thấy.
 2. Bài tập 2:
(SGK, T.29) 
 - Bài thơ Sa bẫy chớnh là bài thơ tự sự. Vỡ tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ dó kể lại một cõu chuyện cú đầu,cú đuụi, cú nhõn vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục đớch chế giễu tớnh ăn tham của mốo đó khiến mốo tự mỡnh sa bẫy của chớnh mỡnh.
2. Bài tập 3:
(SGK, T.29, 30).
 - Cả hai văn bản đều cú nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
 -Tự sự ở đõy cú vai trũ giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.
 4. Bài tập 4:
 (SGK, T.30).
 5. Bài tập 5: 
(SGK, T.30).
- Trong cuộc họp đầu năm, Giang đề nghị bầu Minh làm lớp trưởng vỡ bạn Minh đó chăm học, học giỏi lại thường giỳp đỡ bạn bố. Nếu Giang kể vắn tắt cho cỏc bạn trong lớp nghe về một số thành tớch học tập của Minh thỡ sẽ càng cú ý nghĩa thuyết phục cỏc bạn trong lớp hơn.
 III. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2 phỳt).
 - Về nhà, học thuộc và nắm chắc nội dung ghi nhớ (SGK, T.28).
	 - Làm bài tập 6,7 (Sỏch bài tập,T.14). 
	 - Soạn văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . Đọc kĩ và túm tắt nội dung văn bản, trả lời cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa (T.33,34) - tiết sau học.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 1.doc