Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - Trường THCS Cát Thành

Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - Trường THCS Cát Thành

* Bài dạy:

Bài học đường đời đầu tiên

 ( Trích: Dế Mèn phiêu liêu kí -Tô Hoài )

 I-MỤC TIÊU: Giúp HS :

 1/ Kiến thức : Hiểu được tác giả, tác phẩm cùng với hình ảnh Dế Mèn qua nghệ thuật miêu tả của Tô Hoài.

 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể, cảm nhận văn bản.

 3/ Thái độ : Giáo dục thái độ ứng xử trong cuộc sống.

II- CHUẨN BỊ:

 1/ Chuẩn bị của Giáo Viên:

 - Đọc văn bản SGK, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng.

 - Soạn giáo án.

 - Bảng phụ: + Bố cục văn bản.

 + Tóm tắt văn bản.

 -Tranh SGK phóng to cỡ khổ giấy A4 + Chân dung của tác giả

 

doc 233 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - Trường THCS Cát Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2010	
 Tiết : 73 * Bài dạy:
Bài học đường đời đầu tiên
 ( Trích: Dế Mèn phiêu liêu kí -Tô Hoài )
 I-MỤC TIÊU: Giúp HS :
 1/ Kiến thức : Hiểu được tác giả, tác phẩm cùng với hình ảnh Dế Mèn qua nghệ thuật miêu tả của Tô Hoài. 
 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể, cảm nhận văn bản. 
 3/ Thái độ : Giáo dục thái độ ứng xử trong cuộc sống.
II- CHUẨN BỊ:
 1/ Chuẩn bị của Giáo Viên: 
 - Đọc văn bản SGK, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
 - Soạn giáo án.
 - Bảng phụ: + Bố cục văn bản.
 + Tóm tắt văn bản.
 -Tranh SGK phóng to cỡ khổ giấy A4 + Chân dung của tác giả
 2/ chuẩn bị của HS:
 - Đọc văn bản SGK.
 - Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
 - Nề nếp:
 - Chuyên cần:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) ( GV kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS)
3/ Giảng bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới:(1’) “Dế Mèn phiêu lưu kí” là tác phẩm viết về loài vật dành cho thiếu nhi nổi tiếng của Tô Hoài. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương I của truyện (tên văn bản do người soạn sách đặt).
 * Tiến trình bài dạy: ( 35’)	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
 * Hoạt động 1/ Hướng dẫn tìm hiểu chung:
1/ Tìm hiểu chung:
-GV gọi HS đọc chú thích * SGK trang 03.
- Hỏi : Vài nét về Tô Hoài ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Tô Hoài: (1920)
- Tên thật: Nguyễn Sen.
- Quê: Cầu Giấy-Hà Nội.
- ( Bút danh Tô Hoài là một ý niệm ghi nhớ quê hương: Sông Tô Lịch – Huyện Hoài Đức trước đây)
- Viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám. 
- Hiện nay nhà văn bền bĩ sáng tác. Ông là nhà văn hiện đại Việt Nam có số lượng tác phẩm nhiều nhất ( 150 cuốn)
( GV treo chân dung của nhà văn được phóng trên giấy A4) .
- Hỏi : Nêu xuất xứ của văn bản: “ Bài học đường đời đầu tiên”?
* GV nhận xét và chốt lại:
 “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ 
Tác phẩm Dế Mèn phiêu l ưu kí của nhà văn Tô Hoài.
 à GV giới thiệu thêm về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí: Là tác phẩm đặc sắc nổi tiếng nhất của nhà văn viết về loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi được in lần đầu năm 1941.
 - GV nêu yêu cầu đọc văn bản: Rõ ràng, diễn cảm. Chú ý các đoạn văn đối thoại giữa Mèn và Choắt.
- GV đọc mẫu 1 đoạn à gọi HS đọc tiếp theo
- GV nhận xét
- GV gọi HS đọc chú thích SGK
- Hỏi : Theo em văn bản trên chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Văn bản trên chia làm 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu à “ đứng đầu thiên hạ”
à Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn.
+ Phần 2: Còn lại.
à Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- GV gọi HS tóm tắt đoạn trích
- GV nhận xét bổ sung.
- HS đọc chú thích * SGK trang 
* Dự kiến trả lời: 
 Tô Hoài: (1920)
- Tên thật: Nguyễn Sen.
- Quê: Cầu Giấy-Hà Nội
- Viết văn từ trước Cách mạng tháng 
* Dự kiến trả lời: 
 “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ 
Tác phẩm Dế Mèn phiêu l ưu kí của nhà văn Tô Hoài.
- HS đọc tiếp theo
* Dự kiến trả lời: Văn bản trên chia làm 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu à “ đứng đầu thiên hạ”
à Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn.
+ Phần 2: Còn lại.
à Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. 
- HS tóm tắt đoạn trích.
 a/ Tác giả và tác phẩm: 
* Tô Hoài: (1920)
- Tên thật: Nguyễn Sen.
- Quê: Cầu Giấy-Hà Nội
- Viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám.
* Tác phẩm:
 “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ 
Tác phẩm Dế Mèn phiêu l ưu kí của nhà văn Tô Hoài.
b/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
Đọc văn bản:
Chú thích: SGK
c/ Bố cục: 
 Văn bản trên chia làm 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu à “ đứng đầu thiên hạ”
à Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn.
+ Phần 2: Còn lại.
à Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
d/ Tóm tắt ( Đoạn trích):
15’
 * Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết:
 2/ Tìm hiểu chi tiết: 
 - GV gọi HS Từ đầu à “ đứng đầu thiên hạ”
 - Hỏi : Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn? 
* GV nhận xét và chốt lại:
 Dế Mèn được miêu tả về:
- Ngoại hình:
+ Đôi càng mẩm bóng.
+ Vuốt chân nhọn hoắt.
+ Cả người là một màu nâu bóng mỡ.
+ Đầu to, nổi từng tảng.
+ Răng đen nhánh.
+ Râu dài, uốn cong.
- Hành động:
+ Đi đứng oai vệ, làm điệu.
+ Cà khịa với các chị hàng xóm.
+ Quat mấy chị cào cào, đá ghẹo anh Gọng vó
- Hỏi : Nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Tác giả sử dụng nhiều động từ ( đạp, vũ, nhai), tính từ: ( Mẩm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh)
- Hỏi : Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Tính cách của Dế Mèn:
+ Yêu đời, tự tin.
+ Kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì,hợm mình, thích ra vẻ với kẻ yếu.
* GV bình: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật. Bằng cách nhân hoá, dùng động từ, tính từ có chọn lọc, Tô Hoài đã dể cho Dế Mèn tự hoạ bức chân dung của mình vô cùng sống động. Đó là một chàng Dế cường tráng, khoẻ mạnh nhưng kiêu căng tự phụ.
- Hỏi : Qua những chi tiết miêu tả hình dáng Dế Mèn, em cảm nhận được điều gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Nhận xét về nghệ thuật miêu tả:
+ Sử dụng nhiều động từ ( đạp, vũ, nhai), tính từ: ( Mẩm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh).
+  Miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn , gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗi lú một ró nét hơn.
 Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, đẹp, khoẻ mạnh, đầy đủ sức sống, tự tin yêu đời và hấp dẫn.
 - HS đọc đoạn 1.
 * HS thảo luận nhóm.
 - Nhóm 1
 - Nhóm 2
 - Nhóm 3
 - Nhóm 4
 Cử đại diện nhóm trả lời
 Lớp nhận xét.
 Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời: 
 Tác giả sử dụng nhiều động từ
 ( đạp, vũ, nhai), tính từ: ( Mẩm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh)
* Dự kiến trả lời
 Tính cách của Dế Mèn:
+ Yêu đời, tự tin.
+ Kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì,hợm mình, thích ra vẻ với kẻ yếu.
 * HS thảo luận nhóm.
 - Nhóm 1
 - Nhóm 2
 - Nhóm 3
 - Nhóm 4
 Cử đại diện nhóm trả lời
 Lớp nhận xét.
 Ghi phần GV chốt lại
a/ Hình dánh, tính cách Dế Mèn: 
 Dế Mèn được miêu tả về:
- Ngoại hình:
+ Đôi càng mẩm bóng.
+ Vuốt chân nhọn hoắt.
+ Cả người là một màu nâu bóng mỡ.
+ Đầu to, nổi từng tảng.
+ Răng đen nhánh.
+ Râu dài, uốn cong.
- Hành động:
+ Đi đứng oai vệ, làm điệu.
+ Cà khịa với các chị hàng xóm.
+ Quat mấy chị cào cào, đá ghẹo anh Gọng vó
 è Tác giả sử dụng nhiều động từ ( đạp, vũ, nhai), tính từ: ( Mẩm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh)
 - Tính cách của Dế Mèn:
+ Yêu đời, tự tin.
+ Kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì,hợm mình, thích ra vẻ với kẻ yếu.
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả:
+ Sử dụng nhiều động từ ( đạp, vũ, nhai), tính từ: ( Mẩm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh).
+  Miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn , gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗi lú một ró nét hơn.
è Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, đẹp, khoẻ mạnh, đầy đủ sức sống, tự tin yêu đời và hấp dẫn.
7’
 * Hoạt động 3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
* GV: gọi HS đọc diễn cảm lại đoạn trích SGK
 HS đọc Đọc đoạn trích SGK.
 Đọc đoạn trích SGK.
3’
 * Hoạt động 4/ Củng cố:
4/ Củng cố
- GV củng cố kiến thức đã cung cấp cho HS, về:
+ Tác giả và tác phẩm.
+ Bố cục của văn bản.
+ Hình dánh, tính cách Dế Mèn: 
 - HS khắc ghi kiến thức qua phần củng cố của GV.
 Kiến thức đã tìm hiểu. 
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’)
	a/ Ra bài tập về nhà:
 - Đọc lại văn bản 
 - Kể tóm tắt văn bản khoảng 10 à 15 câu.
 b/ Chuẩn bị bài mới: Soạn bài phần còn lại của văn bản:“ Bài học đường đời đầu tiên” 
 - Đọc và trả lời các câu hỏi còn lại SGK
IV/ RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Ngày soạn: 03/01/2010	
 Tiết : 74 * Bài dạy:
 Bài học đường đời đầu tiên ( Tiếp theo)
 ( Trích: Dế Mèn phiêu liêu kí -Tô Hoài )
 I-MỤC TIÊU: Giúp HS :
 1/ Kiến thức : Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và nội dung, ý nghĩa của “Bài học đường đời đầu tiên”.
 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể, cảm nhận văn bản. 
 3/ Thái độ : Giáo dục thái độ ứng xử trong cuộc sống.
II- CHUẨN BỊ:
 1/ Chuẩn bị của Giáo Viên: 
 - Đọc văn bản SGK, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
 - Soạn giáo án.
 - Bảng phụ.
 2/ chuẩn bị của HS:
 - Đọc văn bản SGK.
 - Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
 - Nề nếp:
 - Chuyên cần:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - Hỏi: Dế Mèn được miêu tả như thế nào về hình dãng và tính nết? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
 - Dự kiến trả lời:
 * Dế Mèn được miêu tả về:
- Ngoại hình:
 + Đôi càng mẩm bóng.
 + Vuốt chân nhọn hoắt.
 + Cả người là một màu nâu bóng mỡ.
 + Đầu to, nổi từng tảng.
 + Răng đen nhánh.
 + Râu dài, uốn cong.
 - Hành động:
 + Đi đứng oai vệ, làm điệu.
 + Cà khịa với các chị hàng xóm.
 + Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh Gọng vó
 * Tác giả sử dụng nhiều động từ ( đạp, vũ, nhai), tính từ: ( Mẩm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh)
3/ Giảng bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới:(1’) Dế mèn đã gặp bài học đường đời đầu tiên như thế nào? Bài học hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu phần tiếp theo của văn bản?
 * Tiến trình bài dạy: ( 35’)	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
22’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chi tiết ( tiếp theo)
2/ Tìm hiểu chi tiết ( tiếp theo)
- GV  ... hi tiết:
 2/ Tìm hiểu chi tiết: 
 -GV gọi HS đọc đoạn 1.
 - Hỏi:Sự ra đời của Sọ Dừa có gì lạ thường?
 - GV nhận xét- bổ sung:
Sự ra đời của Sọ Dừa:
+ Bà mẹ uống nước trong sọ dừa rồi mang thai.
+ Chồng mất bà sinh một dứa bé không chân , không tay, trông như một quả dừa.
+ Sọ Dừa lăn lóc mà chẳng làm được gì ?
 -Hỏi: Kể về sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì và chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội?
 GV nhận xét- chốt lại:
Kể về Sọ Dừa như vậy nhân dân ta muốn thể hiện:
-Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật xấu xí.
-Nhân dân ta quan tâm đến loại người đau khổnhất, số phận thấp hèn nhất.
-Mở ra tình huống khác thườngđể cốt truyện tiếp tục phát triển.
 -Hỏi:Em có suy nghĩ gì kh iđọc đến câu:” Mẹ ơi con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp”?
GV diễn giảng:
Câu nói của Sọ Dừa: giản dị , cảm động nhưng giàu ý nghĩa. Một câu nói bình thường, một lời van xin của đứa con tội nghiệp khi biết ý định của mẹđịnh vứt bỏ nó đi.
à Đây là tiếng nói kì lạ của một quái thai vừa mới sinh ra đã nói năng rành rẽ, thấu tình , đạt lí.
 Như vậy, ngay từ khi ra đời Sọ Dừa đã chịu nhiều bất hạnh, phải tìm cách khẳng định mình 
 - HS đọc đoạn 1.
 -Trả lời : Sự ra đời của Sọ Dừa:
+ Bà mẹ uống nước trong sọ dừa rồi mang thai.
+ Chồng mất bà sinh một dứa bé không chân , không tay, trông như một quả dừa.
+ Sọ Dừa lăn lóc mà chẳng làm được gì ?
 * HS thảo luận nhóm.
 - Nhóm 1
 - Nhóm 2
 - Nhóm 3
 - Nhóm 4
 Cử đại diện nhóm trả lời
 Lớp nhận xét.
 Ghi phần GV chốt lại
-HS trả lời: Qua câu nói của Sọ Dừa , em có suy nghĩ :
Câu nói của Sọ Dừa: giản dị , cảm động nhưng giàu ý nghĩa. Một câu nói bình thường, một lời van xin của đứa con tội nghiệp khi biết ý định của mẹđịnh vứt bỏ nó đi.
à Đây là tiếng nói kì lạ của một quái thai vừa mới sinh ra đã nói năng rành rẽ, thấu tình , đạt lí.
 Như vậy, ngay từ khi ra đời Sọ Dừa đã chịu nhiều bất hạnh, phải tìm cách khẳng định mình
 a/Sự ra đời của SọDừa
* Sự ra đời :
+ Bà mẹ uống nước trong sọ dừa rồi mang thai.
+ Chồng mất bà sinh một dứa bé không chân , không tay, trông như một quả dừa.
+ Sọ Dừa lăn lóc mà chẳng làm được gì ?
* Nhân dân ta muốn thể hiện:
-Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật xấu xí.
-Nhân dân ta quan tâm đến loại người đau khổnhất, số phận thấp hèn nhất.
* Câu nói của Sọ Dừa: giản dị , cảm động nhưng giàu ý nghĩa..
 à Đây là tiếng nói kì lạ của một quái thai vừa mới sinh ra đã nói năng rành rẽ, thấu 
tình , đạt lí.
 Như vậy, ngay từ khi ra đời Sọ Dừa phải tìm cách khẳng định mình
7’
 * Hoạt động 3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
 * BẢNG PHỤ:
-Bài tập: Sự ra đời của Sọ Dừa và Thánh Gióng Có gì giống và khác nhau?
* GV nhận xét- bổ sung:
 - Giống nhau: Sự ra đời của hai nhân vật có sự khác thường, kì lạ.
 - Khác nhau: Thánh Gióng mang hình người, còn Sọ Dừa mang lốt xấu xí, dị dạng.
 HS đọc bài tập.
 Dự kiến trả lời:
 - Giống nhau: Sự ra đời của hai nhân vật có sự khác thường, kì lạ.
 - Khác nhau: Thánh Gióng mang hình người, còn Sọ Dừa mang lốt xấu xí, dị dạng.
* Bài tâp:
 Nêu dự khác nhau và giống nhau của sự ra đời của Sọ Dừa và Thánh Gióng:
 - Giống nhau: Sự ra đời của hai nhân vật có sự khác thường, kì lạ.
 - Khác nhau: Thánh Gióng mang hình người, còn Sọ Dừa mang lốt xấu xí, dị dạng.
3’
 * Hoạt động 4/ Củng cố:
4/ Củng cố
 Câu hỏi củng cố toàn bộ các kiến thức đã tìm hiểu:
-Hãy phát biểu định nghĩa về cổ tích?
-Tóm tắt truyện cổ tích:” Sọ Dừa”?
- Trình bày những nét cơ bản về sự ra đời của Sọ Dừa? Sự ra đời của Sọ Dừa có gì đặc biệt?
( GV chốt lại các vấn đề trên được trình bày ở bảng phụ)
 HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu ra.
- Theo dõi phần chốt lại của GV.
Củng cố các kiến thức đã được tìm hiểu:
Định nghĩa về cổ tích?
Tóm tắt truyện?
Sự ra đời kì lạ của Sọ Dừa?
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’)
	a/ Ra bài tập về nhà:
 -Đọc lại toàn bộ văn bản.
 -Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với cổ tích?
 ( Làm bài vào vở bài tập).
 b/ Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Sọ Dừa phần tiếp theo, chú ý:
 + Sự tài giỏi của Sọ Dừa?
 + Nhân vật cô Út?
 + Tìm hiểu ý nghĩa của truyện?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
..
..
....
Ngày soạn: 10/ 09/2009
 Tiết: 18. * Bài dạy: 
 Sọ Dừa	 
 ( Truyện cổ tích) ( Tiếp theo)
 I/ MỤC TIÊU: Thông qua bài học, GV giúp HS nắm được:
 1/ Kiến thức:Tiếp tục đọc diễn cảm văn bản ; Tìm hiểu sự tài giỏi của Sọ Dừa; Nhân vâït Cô Út ; Ý nghĩa của truyện.
 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cổ tích diễn cảm sáng tạo.
 3/ Thái độ: Giáo dục HS thông cảm, thương yêu và có cái nhìn đúng thiện cảm với những người khuyết tật.
 II/ CHUẨN BỊ:
 1/ Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đọc văn bản SGK, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
 - Soạn giáo án.
 - Bảng phụ: 
 2/ chuẩn bị của HS:
 -Đọc văn bản SGK.
 - Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
 -Nề nếp:
 - Chuyên cần:
 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
 * Câu hỏi: Sự ra đời của Sọ Dừa và Thánh Gióng Có gì giống và khác nhau?
 * Trả lời: - Giống nhau: Sự ra đời của hai nhân vật có sự khác thường, kì lạ.
 - Khác nhau: Thánh Gióng mang hình người, còn Sọ Dừa mang lốt xấu xí, dị dạng.
 3/ Giảng bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới:(1’)
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
16’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chi tiết ( Tiếp theo)
1/ Tìm hiểu chi tiết ( Tiếp theo)
* GV gọi HS đọc lại văn bản.
- Hỏi: Vì sao cô Út bằng lòng lấy Sọ Dừa?
* GV chốt lại:
 Giàu lòng thương người.
- Hỏi: Khác với hai cô chị, cô Út luôn biết đối đãi tử tế với người dị hình, dị dạng Sọ Dừa, điều đó chứng tỏ cô Út là người như thế nào?
* GV nhận xét & chốt lại:
Biết nhìn thấy giá trị thực chất bên trong của một con người.
- Hỏi: Từ đức tính này của cô Út, em có suy nghĩ gì về cách đánh giá một con người? 
* GV: 
 Không nên đánh giá người khác qua ngoại hình như hai cô chị, giá trị đích thực của con người là phẩm chất bên trong. Không nên đối xử phân biệt với người dị hình, dị dạng như Sọ Dừa.
 Như vậy giá trị chân chính của con người không chỉ thể hiện ở nhân vật Sọ Dừa mà còn thể hiện ở nhân vật cô Út. Nhờ cô Út, giá trị của Sọ Dừa mới phát lộ thăng hoa.
- Hỏi: Hai cô chị là người như thế nào? Chi tiết nào cho em thấy điều đó?
* GV nhận xét & chốt lại:
 Hai cô chị:
 - Ích kỉ:không biết quan tâm đến người khác, đối xử tệ với Sọ Dừa.
 - Độc ác: tìm cách hãm hại em mình.
- Hỏi: Trong truỵên, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùngđược trút bỏ lốt, cùng cô Út được hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này em thấy người lao động mơ ước điều gì?
* GV nhận xét & chốt lại:
-Mơ ước mơ đổi đời.
-Mơ ước sự công bằng.
- HS đọc lại văn bản.
- Dự kiến trả lời:
Giàu lòng thương người.
- Dự kiến trả lời:
Biết nhìn thấy giá trị thực chất bên trong của một con người.
 * HS thảo luận nhóm.
 + Nhóm 1
 + Nhóm 2
 + Nhóm 3
 + Nhóm 4
 - Cử đại diện nhóm trả lời
 - Lớp nhận xét.
 - Ghi phần GV chốt lại
- Dự kiến trả lời: Hai cô chị:
 Ích kỉ: không biết quan tâm đến người khác, đối xử tệ với Sọ Dừa.
 Độc ác: tìm cách hãm hại em mình.
- Dự kiến trả lời:
 - Mơ ước mơ đổi đời.
 - Mơ ước sự công bằng.
b) Các nhân vật khác:
- Cô Út:
+ Giàu lòng thương người.
+ Biết nhìn thấy giá trị thực chất bên trong của một con người.
 - Hai cô chị:
à Ích kỉ, độc ác.
- Qua kết cục này em thấy người lao động :
 + Mơ ước mơ đổi đời.
 + Mơ ước sự công bằng.
5’
* Hoạt động/ Tìm hiểu ý nghĩa của truyện:
2/ý nghĩa của truyện:
- Hỏi: Ý nghĩa chính của truyện“Sọ Dừa”?
* GV nhận xét & chốt lại:
-Đề cao giá trị đích thực của con người.
-Đề cao lòng nhân ái với người bất hạnh.
-Thể hiện mơ ước về đổi đời, về sự công bằng xã hội của người lao động.
 * HS thảo luận nhóm.
 + Nhóm 1
 + Nhóm 2
 + Nhóm 3
 + Nhóm 4
 - Cử đại diện nhóm trả lời
 - Lớp nhận xét.
 - Ghi phần GV chốt lại
-Đề cao giá trị đích thực của con người.
-Đề cao lòng nhân ái với người bất hạnh.
-Thể hiện mơ ước về đổi đời, về sự công bằng xã hội của người lao động.
5’
* Hoạt động 3/ Tổng kết bài:
3/ Tổng kết bài:
- Hỏi: Kiểu nhân vật của truyện này?
à GV yêu cầu HS đọc phần tổng kết.
- Hỏi: Nhắc lại ý nghĩa của truyện?
- Dự kiến trả lời:
 Người mang lốt vật.
* Ghi nhớ SGK.
5’
* Hoạt động 4/ Luyện tập:
4/ Luyện tập:
* GV yêu cầu HS phần đọc thêm SGK trang: 55, để biết thêm những truyện kể về nhân vật giống Sọ Dừa.
* GV yêu cầu HS tóm tắt truyện. Có thể tóm tắt theo từng đoạn.
- HS phần đọc thêm SGK.
- HS tóm tắt văn bản
4’
* Hoạt động 5/ Củng cố bài:
5/ Củng cố bài:
- Hỏi: Qua văn bản : “ Sọ Dừa” nhân dân ta ngày xưa gửi gắm điều gì?
* GV nhận xét & chốt lại:
-Mơ ước mơ đổi đời.
-Mơ ước sự công bằng.
- Dự kiến trả lời:
 + Mơ ước mơ đổi đời.
 + Mơ ước sự công bằng.
- Qua văn bản : “ Sọ Dừa” nhân dân ta ngày xưa gửi gắm:
 + Mơ ước mơ đổi đời.
 + Mơ ước sự công bằng.
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
 a/ Ra bài tập về nhà: - Tập tóm tắt lại truyện này.
 - Nắm được ý nghĩa truyện “Sọ Dừa”.
 b/ Chuẩn bị bài mới: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 - Thế nào là từ nhiều nghĩa?
 - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
 - Đọc và giải một số bài tập SGK trang: 56 & 57.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
..
..
....

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 6-II.doc