Giáo án Ngữ văn 11 - Tuần 1 đến 29

Giáo án Ngữ văn 11 - Tuần 1 đến 29

Tiết 1: Ôn tập bài: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Tu dưỡng học tập theo gương Bác.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiẻu, phân tích văn bản nhật dụng.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng kín yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên sưu tầm tư liệu về Bác.

- Soạn giảng hệ thống câu hỏi, theo mục tiêu SGK

C. Lên lớp

1- Ổn định

2- Kiểm tra sĩ số lớp:

3- Bài mới:

Giới thiệu bài: Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi, thúc giục mỗi người chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thực chất nội dung của khẩu hiêụ là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng ngời của Bác, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Đoạn trích cô và cá em tìm hiểu hôm nay sẽ phần nào trả lời cho câu hỏi ấy.

 

doc 403 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tuần 1 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: /09Ngày giảng: /09 
Tiết 1: Ôn tập bài: Phong cách Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Tu dưỡng học tập theo gương Bác.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiẻu, phân tích văn bản nhật dụng.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng kín yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên sưu tầm tư liệu về Bác. 
- Soạn giảng hệ thống câu hỏi, theo mục tiêu SGK
C. Lên lớp
1- ổn định
2- Kiểm tra sĩ số lớp:
3- Bài mới:
Giới thiệu bài: Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi, thúc giục mỗi người chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thực chất nội dung của khẩu hiêụ là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng ngời của Bác, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Đoạn trích cô và cá em tìm hiểu hôm nay sẽ phần nào trả lời cho câu hỏi ấy.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích
- Em hãy nêu hiểu biết của em về tác giả
- Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nêu ý kiến,
- Văn bản này trích từ bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh" Cái vĩ đại với cái giản dị của Lê Anh Trà (in trong tập HCM và văn hoá Việt Nam 1990)
I) Tác giả, tác phẩm.
1- Tác giả
2- Tác phẩm
=> Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại với cái giản dị của Lê Anh Trà in trong tập Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam. 
GV: Hướng dẫn học sinh đọc
- Thuộc văn bản gì?
- Nếu bố cục của VB và nêu nội dung chính từng đoạn ?
- 2 -3 em học sinh đọc theo hướng dẫn
- Văn bản nhật dụng
- 3 đoạn
Đ1: Từ đầu --> rất hiện đại
Đ2: Tiếp -> hạ tắm ao
Đ3: Tiếp -> hết,
II) Đọc - Tìm hiểu chung
1- Đọc
2- Tìm hiểu chung
- Văn bản nhật dụng
- 3 đoạn
=> Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá HCM
=> Nhưng vẻ đẹp cụ thể
 của phong cách sống và
 làm việc của Bác
=> Bình luận khẳng định ý nghĩa của phong cách
văn hoá HCM.
- Ngay từ đầu, đoạn văn giới thiệu tri thức văn hoá của Bác như thế nào?
- Sử dụng nghệ thuật gì để nói lên vốn tri thức văn hoá của Bác?
- Do đâu Bác lại có vốn tri thức văn hoá như thế?
- Sâu rộng, truyền thống, hiện đại...
- So sánh, làm nổi bật khẳng định cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân. nói viết thạo nhiều thứ tiếng...
- Có ý thức hoặc hỏi ở mọi nơi, mọi lúc.
III) Phân tích
1) Quá trình hình thành phong cách HCM
- Sâu rộng, ít có vị lãnh tụ nào như thế.
- Hoạt động cách mạng gian truân .
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng (9 thứ tiếng)
- Có ý thức học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc.
4. Củng cố:- Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hoá nhân loại ? ( Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ để học hỏi, tìm hiểu và tiếp thu )
5. Hướng dẫn học sinh học bài:
- Đọc kỹ văn bản , tìm hiểu thêm những d/c nói về phong cách văn hoá: Hồ Chí Minh truyền thống và hiện đại, phương Đông và hương Tây , xưa và nay , dân tộc và quốc tế ,vĩ đại và bình dị
* Tự rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 15/8/09; Ngày giảng: /8/09 
 Tiết 2. Bài 1: 	Phong cách Hồ chí Minh
 A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Tu dưỡng học tập theo gương Bác.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiẻu, phân tích văn bản nhật dụng.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng kín yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên sưu tầm tư liệu về Bác. 
- Soạn giảng hệ thống câu hỏi, theo mục tiêu SGK
C. Lên lớp
1- ổn định
2- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm ?
- Nêu bố cục của bài viết ?
3- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 2
- Theo em nơi ở, nơi làm việc của Bác được miêu tả như  thế nào?
- Trang phục ?
- Món ăn ?
- Em có nhận xét gì về cách sinh hoạt của Bác.
- Đó có phải là lối sống khắc khổ không?
- Em có cảm nghĩ gì trước lối sống phong cách Hồ Chí Minh ?
- Học sinh chú ý tìm hiểu theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nơi ở làm việc đơn sơ. "Chiếc nhà sâu nhỏ bằng gỗ bên cạch chiếc ao", như cảnh làng quê quen thuộc...
- Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ" tư trang ít ỏi, chiếc va li con với vài bộ quần áo..."
- Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa.
- Giản dị đơn sơ, rất giống với cách sinh hoạt của ngời nông dân.
- Không phải là lối sống khắc khổ, mà là cách sống có văn hoá, trở thành quan điểm thẩm mỹ cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
- Khâm phục, càng kính trọng Bác – Vị lãnh tụ của dân tộc VN.
III. Phân tích
2) Vẻ đẹp của phong cách sống làm việc của Bác.
* Vẻ đẹp giản dị của một vị lãnh tụ
- Nơi ở làm việc của Bác vô cùng đơn sơ.
- Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp ...
- Giản dị đơn sơ rất giống với cách sinh hoạt của ngời nông dân.
- Là quan điểm thẩm mỹ tự nhiên...
- Học, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh.
=> Tóm lại Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Bài viết có sử dụng những nghệ thuật gì đặc sắc?
- Nhận xét gì về chi tiết mà tác giả nêu ra ?
- Nêu nội dung chính của bài viết ?
- Cách lập luận, từ khái quát => cụ thể.
- Chọn chi tiết tiêu biểu.
- Cần phải hoà nhập với khu vực và thế giới nhưng giữ và phát huy bản sắc dân tộc.
V. Tổng kết
1) Nghệ thuật
- Cách lập luận => thuyết phục người đọc. Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn chi tiết tiêu biểu
- Sử dụng nghệ thuật đối lập
2) Nội dung
- Cần phải hoà nhập với khu vực và thế giới nhưng giữ và phát huy bản sắc dân tộc.
4. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ ?
5. Dặn dò: - Nắm nội dung và nghệ thuật của bài.
 - Soạn bài " Các phương châm hội thoại".
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 3. Bài 1: Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu càn đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung và phương châm về lượng, phương châm về chất . 
2. Kỹ năng: Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp.
3. Giáo dục: HS có thái độ đúng đắn khi sử dụng các phương châm hội thoại.
B. Chuẩn bị
- Soạn hệ thống câu hỏi về phương châm về lợng, phương châm về chất.
- Nghiên cứu tài liệu về phương châm hội thoại.
- Bảng phụ. Phiếu học tập.
C. Tiến trình dạy - học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài giảng.
3- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(Máy chiếu) ghi bảng
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ trong SGK - 8 -9.
- Câu trả lời của Ba có làm an thoả mãn không? Vì sao
- Phải nói như thế nào để An có thể hiểu
- Muốn giúp ngời nghe hiểu, người nói chú ý điều gì? 
- ở ví dụ, những câu hỏi, đáp có bình thường không? Chú ý điều gì khi giao tiếp.
- HS đọc, tìm hiểu ví dụ:
- Không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa, không rõ nghĩa.
- Nói địa điểm cụ thể.
- Chú ý người nghe cần hỏi về cái gì, như thế nào, ở đâu?
- Không bình thường vì nó thừa từ ngữ. 
I) Phương châm về lượng
1. Xét ví dụ
- Không rõ nghĩa, mơ hồ.
- Có địa điểm cụ thể. 
- Chú ý xem người nghe cần hỏi về cái gì.
- Thừa từ gì?
2. Nhận xét: 
- Khi giao tiếp cần nói cho đúng, đủ, không thừa không thiếu từ ngữ.
- Truyện cười này phê phán thói xấu nào? 
- Từ sự phê phán trên em rút ra bài học gì? 
Gv cho HS làm bai tập trong SGK – 10 – 11:
- Khoác lác! Nói những điều chính mình cũng không tin là thật.
- Không nói những điều mà chính mình tin là không đúng - Không có bằng chứng xác thực
HS làm việc độc lập.
- Trâu là loài gia súc nuôi ở nhà.
Câu trên thừa cụm từ "Nuôi ở nhà"
Câu: én là loài chim có hai cánh
Câu trên thừa cụm từ "có hai cánh"
II) Phương châm về chất.
1. Xét ví dụ:
- Phê phán thói khoác lác...
2) Ghi nhớ:
- Không nói những điều mà mình tin là không đúng không có bằng chứng xác thực
III. Luyện tập
Bài 1
a-Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”.
b-Thừa cụm từ “có hai cánh”.
2-Bài tập 2: 
a-...là nói có sách mách có chứng.
b-... nói dối.
3- Bài tập 3: 
- Phương châm về lượng không được tuân thủ.
4.Củng cố: GV củng cố lại bài cho HS.
5. Dặn dò: 
- Học hai phần ghi nhớ SGK; Làm bài tập còn lại.
- Soạn bài "Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh".
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/8/09; Ngày giảng: /8/09 
Tiết 5: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
 văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
2. Kỹ năng : Rèn cách cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
3. Giáo dục: 
B. Chuẩn bị
- Nghiên cứu một số biện pháp nghệ thuật ...
C. Tiến trình dạy – học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài giảng.
3- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Thế nào là văn bản thuyết minh
- Mục đích của văn thuýêt minh là gì?
- Các phương pháp thuyết minh
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ:
- Văn bản đó thuyết minh vấn đề gì?
- Đây là vấn đề có khó thưyết minh không? Tại sao
- Theo em để cho sinh động thì ngoài phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng những phép nghệ thuật nào nữa?
Bài tập 1?
- Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân...
- Cung cấp tri thức hiểu biết khách quan về sự vật - hiện tượng.
- Định nghĩa: Ví dụ, liệt kê, phân loại, so sánh
- Học sinh đọc - tìm hiểu ví dụ
- Thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ long
- Khó thuyết minh vì: Đối tượng thuyết minh khá trừu tượng
- Dùng một số biện pháp nghệ thuật: Miêu tả, so sánh để tạo cảm xúc hứng thú cho người đọc
I) Khái niệm văn thuyết minh
- Bằng phương pháp: Trình bày, giới thiệu, giải thích
- Cung cấp tri thức và hiểu biết khách quan
- Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, so sánh và phân loại
II) Sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuýêt minh:
1) Tìm hiểu ví dụ
- Thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ Long
- Dùng một số biện pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh...
2) Ghi nhớ SGK.
III. Luyện tập
- Hướng dẫn học sinh đọc
- Bài văn có tính chất thuyết minh không?
Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng?
- Bài thuyết minh này có ý nghĩa gì đặc biệt? 
Học sinh làm bài tập
- Có vì cung cấp cho người đọc tri thức về loài ruồi
- Giải thích nêu số lượng, so sánh...
- Hình thức
- Cấu trúc
- Nội dung 
- Có vì đã cung cấp cho người ta tri thức về loài ruồi
- Giải thích, nêu rõ số liệu, so sánh...
4. Củng cố: GV củng cố lại bài.
5. Dặ ...  đọc tài liệu liên quan 
C/ Đồ dùng
	- Hệ thống câu hỏi theo yêu cầu - mục tiêu
	- Máy đa năng
D/ Lên lớp
	- ổn định lớp - sĩ số lớp
	- Kiểm tra bài cũ
	- Thế nào là nghĩa tường minh - hàm ý?
	- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng (máy chiếu)
- Thế nào là khởi ngữ
- là thành phần nêu lên nội dung, chủ đề được nói tới trong câu
I/ Khởi ngữ và thành phần biệt lập
- Thành phần nêu lên nội dung - chủ đề được nói tới trong câu
- Tìm hiểu các ví dụ
- Học sinh tìm hiểu ví dụ trong sách
- Chỉ ra khởi ngữ ở câu a
- "Xây cái lăng ấy"
- trong ví dụ b :"dường như"
- là thành phần tình thái 
- là thành phần tình thái
- thành phần phụ ở câu c
- Thành phần phụ chú
- Thành phần phụ chú
Thưa ông! Thành phần gì trong câu
- Thành phần gọi đáp
- Thành phần gọi đáp
- Tìm khởi ngữ và thành phần biệt lập
- Khởi ngữ: Xây cái lăng ấy
Tính thái: Dường như
- Cảm thán: Vất vả quá
- Khởi ngữ: Xây cái lăng ấy
Tính thái: Dường như
- Cảm thán: Vất vả quá
- tìm thành phần biệt lập trong đoạn văn trên
- Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta.
Thành phần tình thái: Hình như
- Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta.
Thành phần tình thái: Hình như
- Hướng dẫn học sinh đọc ví dụ A, B, C
- học sinh tìm hiểu ví dụ
- em hãy gọi tên phép liên kết được thể hiện bằng các từ in đậm
- Đoạn trích (a) sử dụng phép nối (nhưng, nhưng rồi, và)
- Đoạn trích (b) sử dụng phép lặp từ vựng (cô bé)
- Liên kết câu, liên kết đoạn văn
- Đoạn trích a: Sử dụng phép nối (nhưng, nhưng rồi...) sử dụng phép lặp từ vựng
- Theo em thế nào là phép lặp từ vựng
- Là dạng thức liên kết phổ biến nhất trong văn bản
- Là dạng thức liên kết phổ biến nhất trong văn bản hơn thế nữa được phổ biến của từ vựng
- Phép lặp từ có đặc điểm gì?
- Hiện tượng lặp từ vựng phổ biến đến mức giữa nó và tính liên kết của văn bản
- Phép lặp từ xem xét phân tích dưới nhiều góc độ
- Lấy ví dụ
- Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động rất to lớn. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng
	- Giúp học sinh có kỹ năng trình bày một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
	- Luyện tập cách lập ý, lập dàn ý, và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
	- Chuẩn bị nghiên cứu soạn bài theo mục tiêu bài dạy
	- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài theo tiêu đề bài dạy
	- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài theo bài 19	
	- ổn định lớp
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
	- Bài mới
	Giáo viên nêu đề bài: Suy nghĩ của em về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
1. Tìm hiểu đề
	a. Kiểu bài nghị luận về một bài thơ
	b. Vấn đề cần nghị luận: Tình cảm bà cháu
	c. Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc tính chung.
2. Tìm ý
	a. Tình yêu quê hương nói chung trong các bài thơ đã học.
	b. Tình yêu quê hương với nét riêng trong bài thơ
Luyện nói
1. Diễn vào bài: Trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, chúng ta gặp người lính trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa chợt nhớ bà, nhớ tình cảm chân thành, cảm động.
	- Bằng việt là nhà thơ trẻ, nổi tiếng vào những năm 60 . Thơ Bằng Việt thiên về việc tái hiện kỷ niệm của tuổi thơ, bài thơ bếp lửa là bài thơ có thành công xuất sắc.
	Nội dung luyện nói
	- Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh Bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu.
	"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
	Một bếp lửa ấp ưu nồng đượm
	Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
	Hướng dẫn học sinh luyện nói ý: Chờn vờn, sương sớm
	- Kỷ niệm thời thơ ấu có vẻ đẹp trong sáng, nguyên sơ do đó thường có sức sống ám ảnh tâm hồn.
	"Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
	Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
	Bố đi đánh xe khô rạc ...."
	- Những kỷ niệm ăm ắp âm thanh, ánh sáng,và những tình cảm sâu sắc xunh quanh bếp lửa quê hương.
	- Bếp lửa gắn liền biến cố lớn của quê hương, đất nước ngọn lửa cụ thể => ngọn lửa của ánh sáng niềm tin
	- Hình ảnh bếp lửa thành biểu tượng của quê hương, đất nước, người bà là người nhen nhóm và giữ lửa
	- Quan hệ đạo lý giữa quá khứ và hiện tại
	Giúp học sinh cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tích cách dũng cảm, hồn nhiên truong cuộc sống chiến đấu, nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nữ thanh niên xung phong...
	- Thấy được nét đặc sắc trong miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
	- Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm truyện, cốt truyện
	- Nghiên cứu soạn bài
Tuần 29
Tiết 141: 	Những ngôi sao xa
NS:
ND:
A/ Mục tiêu
	(Như sách giáo viên)
	- Tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm
B/ Chuẩn bị - đồ dùng
	- Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bài dạy
	- Máy chiếu, tranh ảnh tư liệu về tác giả - tác phẩm
C/ Lên lớp
	- Kiểm tra - ổn định sĩ số lớp
	- Kiểm tra bài cũ
	- Tóm tắt văn bản bến quê
	- Phân tích tâm trạng của nhân vật Nhĩ
	- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng (máy chiếu)
Hướng dẫn học sinh TH
- Nêu hiểu biết của em về tác giả
- Lê Minh Khuê 1949 quê Thanh Hoá, từng là thanh niên xung phong thời chống Mỹ
- Truyện ngắn ra đời những năm 70 của TK 20. Khi còn rất trẻ
- Lê Minh Khuê 1949 quê Thanh Hoá, từng là thanh niên xung phong thời chống Mỹ
- Nêu hiểu biết của em về tác phẩm
- Sáng tác 1971
2) Tác phẩm
-Sáng tác 1971. Thời điểm nước ta có nhiều chuyển biến
- Hướng dẫn học sinh đọc - kể tóm tắt
- Đọc kể tóm tắt
1) Đọc - tóm tắt
- Nêu bố cục bài văn
Bố cục chia mấy phần
- Chia làm 3 phần
- 3 phần
- Em hãy nêu nội dung chính của từng phần
a. Công việc và cuộc sống của bản thân và tổ ba trinh sát
b. Một lần phá bom Nho bị thương, 2 chị em lo lắng chăm sóc
c. Niềm vui của ba niềm vui của mỗi người 
a. Công việc và cuộc sống của bản thân và tổ ba trinh sát
b. Một lần phá bom Nho bị thương, 2 chị em lo lắng chăm sóc
c. Niềm vui của ba niềm vui của mỗi người
Nhận xét gì về cách kể chuỵên
- Chuyện được kể theo ngôi thứ nhất
- Kể theo ngôi thứ 1
Chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?
- Tác giả đặt vào nhân vật nào để kể?
1. Hoàn cảnh sống chiến đấu và tính cách tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đường
Hoàn cảnh
- Đọc truyện em thử hình dung và nhận xét hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong
- Họ sống và chiến đấu trên một cao điểm, trọng điểm. Nhiệm vụ chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình giữa con mắt cú vọ...
- Đó là công việc như thế nào?
- Công việc chết người, luôn đối mặt đùa cợt với thần chết (mà thần chết là gã không thích đùa...)
- Công việc lao động đầy nguy hiểm, đầy thử thách, gian nan
Tuần 29
Tiết 149: Chương trình địa phương phần tập làm văn
NS:
ND:
A/ Mục tiêu
B/ Chuẩn bị
	- Nghiên cứu soạn giáo án, hệ thống câu hỏi sách giáo khoa. Học sinh chuẩn bị lập dàn ý về vấn đề chuẩn bị nói trước lớp theo nội dung đề tài chuẩn bị
C/ Lên lớp
	- ổn định - sĩ số lớp
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
	- Luyện nói trên lớp
	- Hướng dẫn học sinh nêu đề tài, chọn đề tài
Đề bài: Các vấn đề
	- Môi trường, tai tệ nạn xã hội 
Đề bài:
Mở bài: - Nêu vấn đề, nội dung cần nghị luận trên lớp
Thân bài: - Nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét về vấn đề nghị luận, với các phương thức lập luận, Nhận xét, đánh giá, chứng minh, giải thích, thuyết minh.
	- Môi trường là vấn đề vô cùng quan trọng đối với cuộc sống mỗi người. ảnh hưởng tới sự sống sinh tồn của mỗi người.
	- Vì vậy nói là vấn đề mang ý nghĩa khái quát, có ý nghĩa lớn đối với toàn nhân loại.
	- Môi trường không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ, đời sống nhân dân, nó còn ảnh hưởng đến nếp sống, đời sống văn minh của làng xóm, của nhân loại...
	- Hiện vi phạm làm ảnh hưởng tới môi trường...
	- Thực hiện môi trường
Tuần 29
Tiết 144: 	Trả bài tập làm văn số 7
NS:
ND:
A/ Mục tiêu
 	- Giúp học sinh nhận ra được những ưu nhược điểm về nội dung , hình thức trình bày trong bài viết của mình.
	- Khắc phục những nhược điểm ở bài tập làm văn số 6 thành thục hơn kỹ năng làm bài nghị luận văn học
B/ Chuẩn bị
	- Giáo viên nghiên cứu biểu điểm, đọc bài học sinh, chấm vào điểm
	- Phát hiện những bài viết tốt của học sinh, cũng như những bài kém
C/ Lên lớp
	1) ổn định - kiểm tra - sĩ số lớp
	2) Lên lớp, trả bài cho học sinh
Đề bài:
	Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ của Bằng Việt
	- Kiểu bài: Nghị luận văn học về tác phẩm thơ
	- Đối tượng: Hình ảnh bếp lửa
	- Giới hạn phạm vi kiến thức: Bài thơ bếp lửa
	Học sinh nêu - nghị luận được các ý sau
	- Hình ảnh bếp lửa là hình ảnh quê hương, gợi lại những kỷ niệm
	- Tình bà cháu trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước 
	- Lòng biết ơn và kính trọng bà. Lòng biết ơn đối với gia đình - quê hương, đất nước.
Bố cục: 3 phần
	+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng nghị luận
	(giới thiệu hình ảnh bếp lửa)
	+ Thân bài: Nêu ý kiến - suy nghĩ chung về hình ảnh bếp lửa
	- Tình bà cháu
	+ Kết bài: Suy nghĩ chung
Tuần 29
Tiết 145: 	Biên bản
NS:
ND:
A/ Mục tiêu
	Phân tích được các yêu cầu của biên bản, liệt kê được các loại biên bản
	- Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị
B/ Chuẩn bị
	- Nghiên cứu - soạn hệ thống câu hỏi theomục tiêu bài học
	- Chuẩn bị đồ dùng
C/ Lên lớp
	- ổn định - sĩ số lớp
	- Kiểm tra bài cũ
	- Lên lớp - bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng (máy chiếu)
I/ Thế nào là biên bản
- Giúp học sinh tìm hiểu ví dụ. Tìm hiểu ví dụ SGK
- Học sinh đọc SGK (VD)
1) Nội dung biên bản
- Theo em biên bản có nội dung 
- Ghi lại nội dung , diễn biến đã, đang diễn ra của sự việc hoặc hội nghị
- Ghi lại sự việc đã - đang diễn ra
- VD1 có nội dung gì?
- Ghi lại nội dung của cuộc trao trả giấy tờ
- Ghi lại nội dung của cuộc trao trả giấy tờ phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lý
- Văn bản 2 có nội dung gì?
- Nội dung: Chính xác, cụ thể người viết phải trung thực khi viết biên bản
- Nội dung chính xác người viết phải trung thực
2) Hình thức biên bản
- Theo em biên bản có mấy phần
- 3 phần
- 3 phần
a. Phần mở đầu
- Phần mở đầu có mấy nội dung khác
- Tiên ngữ, quốc hiệu
- Tên biên bản
- Ngày giờ, địa điểm, người tham gia
- Tiêu ngữ
- Quốc hiệu
- Thời gian - địa điểm
- Tên biên bản
- Phần nội dung có những phần nào
Theo em phần này có mấy phần nhỏ
- Có hai phần khác
- Diễn biến sự việc
- Kết quả sự việc
b. Nội dung 
- Diễn biến sự việc
- Kết quả sự việc 
c. Phần kết thúc
Phần kết thúc gồm mấy phần
Các phần nhỏ sau
- diễn biến của sự việc
- Kết quả sự việc
- diễn biến của sự việc
- Kết quả sự việc
II/ Ghi nhớ
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh đọc phần ghi nhớ về nội dung hình thức biên bản
- Đặc điểm nội dung - hình thức biên bản
Bài 1: trường hợp nào cần phải viết biên bản
 Bài 2: Phần mở đầu biên bản gồm những phần nào
Đáp án
a - b - e
Đáp án
a - b - e
- Tiêu ngữ: Quốc hiệu tên biên bản

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 11.doc