Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Giáo án Đại số 9

Tuần: 7 Tiết: 13

GV: Tạ Chí Hồng Vân

§8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA

CĂN THỨC BẬC HAI

A) MỤC TIÊU:

o Cho học sinh biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.

o Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải bài toán liên quan.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

2) Học sinh: - Nắm chắc các phép biến đổi căn bậc hai

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 7	Tiết: 13
GV: Tạ Chí Hồng Vân
Soạn: 16 - 10 - 2005
§8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA 
CĂN THỨC BẬC HAI
MỤC TIÊU: 
Cho học sinh biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải bài toán liên quan.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: 
Học sinh: - Nắm chắc các phép biến đổi căn bậc hai 
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
8’
25’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
F HS1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: và 
F HS2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: , 
- Hãy nhận xét các biểu thức trước khi biến đổi và sau khi biến đổi 
- Nhờ vào các phép biến đổi này mà ta được các căn đồng dạng, nhờ thế mà biểu thức được gọn hơn, Vì vậy để rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai ta cần vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết ® Bài mới
HĐ2: Tìm hiểu cách vận dụng các phép biến đổi phù hợp qua các dạng toán:
Ä Gv nêu ví dụ 1, yêu cầu HS biến đổi 
F Làm trang 31 Sgk 
Ä Gv nêu ví dụ 2 
- Biểu thức ở vế trái có dạng gì?
- Gv phát vấn và trình bày bài giải
F Làm trang 31 Sgk 
- Ta thực hiện phép biến đổi nào đối với phân thức ở vế trái ?
- Có nhận xét gì về ?
- Gợi ý: với a ³ 0 ta có:
Ä Chú ý: Cần nhớ các hđt về căn bậc hai 
Ä Gv nêu ví dụ 3 trang 31 Sgk:
a) Ta hãy biến đổi từng thừa số của P
- Gv nêu câu hỏi gọi HS giải từng phần và ghép lại để tính P
b) Với điều kiện cho trước của bài toán các em có nhận xét gì về mẫu của P
F Làm trang 31 Sgk 
HĐ3: Luyện tập 
F Làm bài tập 58 a,d trang 32 Sgk 
F Làm bài tập 59 trang 32 Sgk 
+ 
+ ; 
- Sau khi biến đổi ta được các căn thức đồng dạng
- HS nghe giới thiệu 
- HS biến đổi rút gọn 
- 1 HS lên bảng làm
® Cả lớp nhận xét 
- Có dạng hiệu 2 bình phương 
- HS đứng tại chỗ nêu từng bước biến đổi 
- HS suy nghĩ
- Ta có thể sử dụng hđt 
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) để biến đổi 
- HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét 
- Cả lớp cùng biến đổi trong 3 phút sau đó trả lời theo câu hỏi phát vấn của Gv 
+ (vì a > 0)
- 2 HS cùng lên bảng giải 
® Cả lớp nhận xét 
- 2 HS lên bảng giải
® cả lớp nhận xét 
- 1 HS lên bảng làm
Tiết 13: RÚT GỌN BIỂU THỨC CÓ CHỨA CĂN BẬC HAI
1) Ví dụ 1: Rút gọn:
 (a > 0)
Giải: 
 = 
 = 
 = 
	 với a ³ 0
 = 
 = 
2) Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức
Giải: 
 VT = 
 = 3 + 2 -3 = =VP
 Chứng minh đẳng thức:
 VT= 
 = 
 = 
 = VP
3) Ví dụ 3: 
P= 
	 Với a > 0, a ¹ 1
a) Rút gọn P
 Ta có P = 
 =
b) P < 0 
 a) 
 b) = 
4) Bài tập:
1) Bài 58: Rút gọn biểu thức sau:
 a) 
 = 
 = 
d) 
 = 
 = 
2) Bài 59: 
a) 
 (với a> 0, b> 0)
 = 
 = 
2’
HĐ5: HDVN	- Nắm vững các phép biến đổi để làm đơn giản biểu thức có chứa căn bậc hai 
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 58 b,c; 59b, 60, 61 trang 33 Sgk.
- Hướng dẫn bài 60: Phân tích thành nhân tử trong căn rồi rút gọn
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai So 9 Tiet 13.doc