Giáo án nghề Tin học ứng dụng Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hường

Giáo án nghề Tin học ứng dụng Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hường

Tiết 1:

- GV: Các em đã được học các bộ môn văn hoá như Toán, Văn, Lý.mỗi một bộ môn đều cho ta một hiểu biết riêng và có thể áp dụng vào đời sống hằng ngày. Vậy bộ môn Tin Học là gì, giúp được gì cho chúng ta,. Để biết được điều đó chúng ta cũng n/c nội dung bài học hôm nay.

GV: Đưa ra khái niệm về Tin học

(?) Tại sao các em biết đã đến giờ vào học. Và buổi học hôm nay các em được học những môn gì?

Vậy một em cho thầy biết tiếng trống trường và thời khoá biểu có phải là thông tin không?

(?) Em hiểu như thế nào về thông tin?

(?) Hôm nay em đã học và ghi nhớ được những gì?

Vậy em hiểu như thế nào về dữ liệu?

GV: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người

(?) Nếu không có thông tin con người sẽ như thế nào?

(?) Các em đã được học về các đơn vị đo lường. Em nào cho thầy biết:

- Đơn vị đo độ dài, chiều cao có các đơn vị nào?

- Đơn vị đo trọng lượng có các đơn vị nào?

(?) Đơn vị đo thông tin trong máy tính là gì?

VD: giới tính con người chỉ có Nam và Nữ.

Kí hiệu Nam (0) và Nữ (1).

 

doc 77 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1264Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án nghề Tin học ứng dụng Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2 
Bài 1: Nhập môn máy tính
Ngày soạn:14/08/2009
I. Mục tiêu bài học:
- Biết cỏc khỏi niệm tin học, thụng tin, dữ liệu lượng thụng tin, cỏc dạng thụng tin, mó hoỏ thụng tin cho mỏy tớnh;
- Biết cỏc dạng biểu diễn thụng tin trong mỏy tớnh;
- Hiểu đơn vị đo thụng tin là bit và cỏc đơn vị bội của bit;
II. Chuẩn bị
Tài liệu, phòng máy.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tiết 1: 
- GV: Các em đã được học các bộ môn văn hoá như Toán, Văn, Lý...mỗi một bộ môn đều cho ta một hiểu biết riêng và có thể áp dụng vào đời sống hằng ngày. Vậy bộ môn Tin Học là gì, giúp được gì cho chúng ta,. Để biết được điều đó chúng ta cũng n/c nội dung bài học hôm nay.
GV: Đưa ra khái niệm về Tin học 
(?) Tại sao các em biết đã đến giờ vào học. Và buổi học hôm nay các em được học những môn gì?
Vậy một em cho thầy biết tiếng trống trường và thời khoá biểu có phải là thông tin không?
(?) Em hiểu như thế nào về thông tin?
(?) Hôm nay em đã học và ghi nhớ được những gì? 
Vậy em hiểu như thế nào về dữ liệu?
GV: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người
(?) Nếu không có thông tin con người sẽ như thế nào? 
(?) Các em đã được học về các đơn vị đo lường. Em nào cho thầy biết:
Đơn vị đo độ dài, chiều cao có các đơn vị nào?
Đơn vị đo trọng lượng có các đơn vị nào?
(?) Đơn vị đo thông tin trong máy tính là gì?
VD: giới tính con người chỉ có Nam và Nữ.
Kí hiệu Nam (0) và Nữ (1).
Tiết 2
(?) GV: đưa ra ví dụ về bài tập
GV: Thế giới quanh ta rất đa dạng nờn cú nhiều dạng thụng tin khỏc nhau và mỗi dạng cú một số cỏch thể hiện khỏc nhau. 
Có thể phân loại thông tin thành ba dạng thường gặp là: Văn bản, hình ảnh và Âm thanh
(?) Em hãy lấy cho thầy một ví dụ và thông tin dạng âm thanh.
GV: Để trao đổi thông tin với nhau các em phảI dùng ngôn ngữ, cử chỉ, hành động để biểu diễn. Để máy tính có thể giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
H: Các máy tính thông dụng hiện nay biểu diễn thông tin dưới dạng nào? 
GV: Giới thiệu một số dạng thông tin sau đó đưa ra dạng thông dụng.
H: Máy tính thự c hiện trao đổi thông tin qua những quá trình nào?
I - Các khái niệm về Tin học
1. Khái niệm về Tin học
 Tin học là một ngành khoa học cú mục tiờu là phỏt triển và sử dụng mỏy tớnh điện tử để nghiờn cứu cấu trỳc, tớnh chất của thụng tin, phương phỏp thu thập, lưu trữ, tỡm kiếm, biến đổi, truyền thụng tin và ứng dụng vào cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội.
2. Khái niệm thông tin và dữ liệu
a. Khái niệm thông tin: Là những dữ liệu, dữ kiện về một đối tượng cho phép ta nhận biết và xử lí đối tượng đó.
Tóm lại: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (Sự vật, sự kiện..) và về chính con người.
b. Dữ liệu là gì?
Thụng tin được tổ chức lưu giữ và đưa vào xử lý trong mỏy tớnh điện tử theo một cấu trỳc nhất định thỡ được gọi là dữ liệu.
3. Vai trò của thông tin. 
- Thụng tin là căn cứ cho mọi quyết định. Thụng tin cú liờn hệ với trật tự và ổn định.
- Thụng tin đúng vai trũ trọng yếu trong sự phỏt triển của nhõn loại.
- Thụng tin cú ảnh hưởng đối với kinh tế, xó hội của mọi quốc gia.
4. Đơn vị đo thông tin.
- Trong kỹ thuật máy tính người ta dùng kí hiệu 0 và 1 để lưu trữ và xử lí thông tin, mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 gọi là một bít.
- Bít là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất.Ngoài ra còn dùng các đơn vị lớn hơn.
1 byte (B)= 8 bít
1 kilô byte (KB)=1024 B
1 mêga byte ( MB)= 1024 KB
1 giga byte(GB)= 1024 MB
1 Têga byte(TB)= 1024 GB
1 Pêta byte(PB)= 1024 TB
 5. Các dạng thông tin
- Dạng văn bản: Là dạng quen thuộc nhất và thường gặp trờn cỏc phương tiện mang thụng tin như: Tờ bỏo, cuốn sỏch, vở ghi bài, tấm bia,
- Dạng hỡnh ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, bản đồ, băng hỡnh, 
- Dạng õm thanh: Tiếng núi con người, tiếng súng biển, tiếng đàn, tiếng chim hút, là thụng tin dạng õm thanh. Băng từ, đĩa từ, cú thể dựng làm vật chứa thụng tin dạng õm thanh.
* Với sự phát triển của khoa học đặc biệt là nghành CNTT con người có khả năng thu thập, xử lý các thông tin có dạng mới khác như: mùi, vị ..
6. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
-Dạng biểu diễn là dãy bít (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ bao gồm 2 ký hiệu 0 và1.
- Hai ký hiệu 0 và 1 tương ứng với hai trạng tháI có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện.
- Thực hiện hai quá trình:
+ Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bít.
+ Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bít thành một trong các dạng quen thuộc: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
IV. Củng cố
Tin học là gì?
Thông tin gồm những dạng nào?
Cách biểu diễn thông tin trên máy tính
V. Dặn dò
Các em về nhà học thuộc các khái niệm.
Bổ xung
Tiết 3, 4
Bài 1 : Nhập môn máy tính
Ngày soạn:14/08/2009
I. Mục tiêu bài học: 
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của máy tính.
- Hiểu được ý nghĩa của các thành phần cơ bản của máy tính.
- Nắm được cấu hình và cách khởi động máy.
II. Chuẩn bị
- Sơ đồ các thành phần của máy tính.
- Một số mẫu vật thành phần của máy.
- Tài liệu, phòng máy.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV:yêu cầu 1- 2 HS đọc TT SGK
H: CPU là gì?
HS trả lờià GV đưu ra khái niệm.
- HS chú ý, ghi bài
GV: Dẫn dắt để HS có thể hiểu như thế nào là bộ nhớ.
H: Bộ nhớ máy tính là gì?
GV: Đưa ra k/n bộ nhớ trong, nêu các thành phần của bộ nhớ trong
- HS chú ý nghe giảng, ghi bài.
- Học sinh quan sát và ghi bài
? Em hãy nêu giống và khác giữa Ram và Rom
GV: Giới thiệu các loại bộ nhớ ngoài (thông qua các mẫu vật).
HS quan sát, tìm hiểu đĩa cứng 
H: Qua theo dõi, các hiểu đĩa cứng là gì? 
HS: trả lời à Gv đưa ra k/n.
HS: Đĩa mềm là gì?
GV: nhấn mạnh cho HS hiểu tác dụng đĩa cứng và đĩa mềm là như nhau. Khác nhau chủ yếu về dung lượng.
HS: Em hãy kể tên các thiết bị dùng để đưa thông tin từ bên ngoài vào bên trong máy tính?
GV: Giới thiệu chi tiết các thiết bị vào.
HS: quan sát, tìm hiểu
HS: Em hãy kể tên các thiết bị dùng để đưa thông tin từ bên trong máy tính ra ngoài?
GV: Giới thiệu chi tiết các thiết bị ra.
HS: quan sát, tìm hiểu
II - các thành phần cơ bản của máy tính:
1. Khối xử lý trung tâm CPU (Central Proccessing Unit )
	Là phần hồn của máy vi tính. Nó thực hiện xử lý toàn bộ các thông tin nhập vào từ bàn phím, đồng thời điều khiển toàn bộ quá trình hoạt động của máy tính.
2. Bộ nhớ trong 
Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. Gồm có 2 phần:
- RAM ( Random Access Memory): 
	Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Tức là mọi thông tin trong Ram có thể thay đổi thêm bớt hoặc xoá. Vì vậy khi mất điện tất cả các thông tin trong RAM đều mất.
- Phân loại RAM:
	+SIMM RAM: 1MB ; 4MB; 8MB; 16MB.
	+DIMM RAM: 16MB; 32MB; 64MB; 128MB và lớn hơn nữa.
Bộ nhớ RAM càng lớn thì tốc độ xử lý của máy tính càng nhanh.
* Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): 
Là bộ nhớ chỉ đọc mà không có thể thêm bớt hay xoá. ROM do các nhà sản xuất viết nên mọi thông tin trong ROM luôn luôn tồn tại kể cả khi mất điện.
3. Bộ nhớ ngoài:
a. Đĩa cứng ( Harddisk) C-Z :
	Là loại đĩa được làm bằng nhôm cứng trên mặt đĩa có phủ lớp từ tính, có dung lượng lớn, trao đồi thông tin nhanh và được gắn chặt trong máy.
b. Đĩa mềm ( Floppy Disk) A,B:
	Là loại đĩa được làm bằng nhựa tổng hợp có dung lượng ít trao đổi thông tin chậm nhưng thuận tiện cho việc di chuyển và trao đổi thông tin.
* Phân loại đĩa mềm: có 2 loại.
	- Loại 31/2 inch dung lượng 1,44MB. Loại này thông dụng.
	- Loại 51/4 inch dung lượng 1,2 MB ít sử dụng.
4. Thiết bị vào
a. Bàn phím (Keyboard):
* Thông thường là 101 phím được chia thành các vùng.
	- Vùng phím chức năng: Bao gồm các phím từ F1 - F12 và một số phím nằm ở 2 biên vùng phím đánh máy.
	- Vùng phím đánh máy: Bao gồm các phím số từ 0 - 9 các chữ cái từ A - Z và một số phím chức năng.
	- Vùng khung phím số: Nằm ở bên phải của bàn phím gồm các phím số từ 0 - 9 và các phép toán.
b. Chuột ( Mouse)
e. Máy quét (Scanner)..
5. Thiết bị ra
a. Màn hình ( Display Monitor):
	Là nơi hiện ra các thông tin báo cho người sử dụng biết quá trình thực hiện lệnh hay quá trình hoạt động của máy tính.
	- Màn hình thông thường là 14 inch: 1 inch ằ 2,54 cm.
	-Màn hình được chia thành 25 dòng ( 0 - 24 ) và 80 cột ( 0 - 79)
b. Máy in ( Printer) ..
IV. Củng cố
CPU là gì?
Bộ nhớ trong gồm có máy phần?
Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì?
V. Dặn dò
Các em về nhà học thuộc các khái niệm.
Bổ xung
.
.
.
.
.
.
.
	Họ và tên :.. Lớp: 8 ... 
	Môn: Tin hoc Thời gian: 30 phút; 	Bài viết số: 01
	Kiểm tra ngày ............tháng ............năm 2009.
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Họ tên và ký của người chấm
Bằng số
Bằng chữ
A - Phần trắc nghiệm. (4 điểm)
	Em hay khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1: Để mở văn bản mới em sử dụng biểu tượng ?:
a) 	b) 	
	c) 	d) 	
Câu 2: Để mở văn bản đã lưu em sử dụng biểu tượng ?:
a) 	b) 	
c) 	d) 	
Câu 3: Để lưu văn bản em sử dụng biểu tượng ?:
a) 	b) 	
	c) 	d) 	
Câu 4: Để cắt văn bản em sử dụng biểu tượng ?.
 a) 	b) 	
 c) 	d) 	
Câu 5: Để sao chép văn bản em sử dụng biểu tượng ?
a) 	b) 	c) 	d) 	
Câu 6: Để dán văn bản em sử dụng biểu tượng ?
a) 	b) 	c) 	d) 	
Câu 7: Để tạo chữ đậm em nhấn vào : 
a) 	b) 	c) 	d) 	
Câu 8: Để tạo chữ nghiêng em sử dụng: 
a) 	b) 	c) 	d) 	
B - Phần tự luận (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu cách lưu trữ văn bản
Câu 2: (2 điểm): Em hãy nêu cách mở văn bản đã lưu.
Câu 3: (2 điểm) : Em hãy nêu cách sử dụng thực đơn để thay đổi phông chữ, mầu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, gạch chân cho chữ.
.
Tiết 5, 6: 	
Bài 2: Những kiến thức cơ sở của WINdows
Ngày soạn:01/09/2009
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được các thành phần cơ bản của giao diện Hệ điều hành Windows.
- Học sinh thực hiện được các thao tác với chuột.
- Thực hành được cách khởi động, thoát khỏi chương trình Windows.
- Phân biện được các đối tượng trong Windows.
-Kích thích sự tò mò, ham học của học sinh.
II. Chuẩn bị
- Máy chiếu đa năng.
- Phòng máy: Máy tính có cài chương trình Microsoft Word. 
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu? Cho ví dụ về các dạng thông tin?
HS2: Nêu các thành phần cơ bản của máy tính.
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tiết 5:
- Giáo viên cho HS quan sát tranh ngã tư đường phố (đèn tín hiệu giao thông).
? Đèn giao thông ở các ngã tư, ngã ba có tác dụng gì? 
? Nếu không có đèn tín hiệu giao thông ở ngã tư thì điều gì sẽ xảy ra?
Giáo viên kết luận và đưa ra khái niệm của HĐH.
? Thiết bị của hệ thống (máy tính) gồm những thiết bị nào?
- GV: Đưa ra một số HĐH hiện nay.
GV khởi động máy tính.
Yêu cầu HS quan sát trên màn hình lớn.
? Khi khởi động máy em quan sát thấy gì?
- GV: Đưa ra khái niệm của HĐH: Windows, Windows XP ... ............ ...//2008 ..........................
2. Kiểm tra bài cũ
- Lồng ghép trong bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
- GV: Đưa ra những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh.
- HS: Nêu các kiến thức cần vận dụng để hoàn thành thực hành.
- GV: Hướng dẫn cách thức thực hiện buổi thực hành của học sinh
- HS: Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ những yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên
- GV: Yêu cầu HS mở văn bản mới, soạn thảo và định dạng trang quảng cáo phần: Œ Đi bộ tham quan thành phố theo mẫu SGK trang 97.
 - HS: Mở văn bản mới và soạn thảo theo yêu cầu của GV
- GV: Hướng dẫn HS thực hành theo các nội dung yêu cầu của đầu bài
- HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của GV
- GV: Quan sát và hướng dẫn HS thực hành
Bài 2
Hãy gõ và trình bày trang quảng cáo “ Mời đi du lịch Hà Nội” theo mẫu gợi ý như dưới đây ( có thể thay thế các hình vẽ khác)
Œ Đi bộ tham quan thành phố
Dạo quanh phố phường du khách có thể đi bộ theo hai tuyến:
 1. Hồ Gươm – Hàng Ngang – Hàng Đào – Quán Thánh – Hồ Tây.
2. Hồ Gươm – Tràng Thi – Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh – Hồ Tây.
Đây là những tuyến du lịch nối hai trung tâm hạt nhân của cum du lịch trung tâm, cho phép tham quan nhiều điểm di tích, danh thắng có giá trị của thủ đô
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ thực hành, nhắc các lỗi hay gặp khi làm việc với bảng biểu của HS.
- Rút kinh nghiệm giờ thực hành sau.
5. Bài tập về nhà
- Học lại lý thuyết, thực hành lại ở nhà nếu có điều kiện
- Xem trước phần thực hành bài tập 2 mục 2 và 3 
Ngày soạn: 03/12/ 2008
Ngày giảng: .../ ... / 2008
Tiết 46
Bài 16. Thực hành tổng hợp(tiếp)
(thực hành)
III. các bước lên lớp
ổn định tổ chức
....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
 ....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
2. Kiểm tra bài cũ
- Lồng ghép trong bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
- GV: Đưa ra những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh.
- HS: Nêu các kiến thức cần vận dụng để hoàn thành thực hành.
- GV: Hướng dẫn cách thức thực hiện buổi thực hành của học sinh
- HS: Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ những yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên
- GV: Yêu cầu HS mở văn bản mới, soạn thảo và định dạng trang quảng cáo phần: Œ Đi bộ tham quan thành phố theo mẫu SGK trang 97.
 - HS: Mở văn bản mới và soạn thảo theo yêu cầu của GV
- GV: Hướng dẫn HS thực hành theo các nội dung yêu cầu của đầu bài
- HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của GV
- GV: Quan sát và hướng dẫn HS thực hành
Bài 2
Hãy gõ và trình bày trang quảng cáo “ Mời đi du lịch Hà Nội” theo mẫu gợi ý như dưới đây ( có thể thay thế các hình vẽ khác)
 Tour vòg quanh Hà Nội
Buổi sáng:
 Lăng và bảo tàng Hồ Chí Minh, chùa Một Cột, Văn Miếu, hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
Buổi Chiều:
 Chùa Một Cột, Văn Miếu, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và khu phố cổ.
Ž Tham quan các hồ
Hà Nội là thành phố của những hồ đẹp như hồ Hoàm Kiếm, hồ Tây, hồ Thiền Quang, hồ Trúc Bạch.
Hồ Hoàn Kiếm cùng với cảnh quan thiên nhiên và các công trình kiến trúc xung quanh, xứng đáng với cách gọi của du khách nước ngoài “ Một lẵng hoa giữa lòng thành phố”
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ thực hành, nhắc các lỗi hay gặp khi làm việc với bảng biểu của HS.
- Nhắc lại một số thao tác định dạng cơ bản trong văn bản
- Rút kinh nghiệm giờ thực hành sau.
5. Bài tập về nhà
- Học lại lý thuyết, thực hành lại ở nhà nếu có điều kiện
- Đọc các bài đọc thêm số 1 và 2 để biết thêm về định dạng văn bản 
- Chuẩn bị kiến thức để lôn tập
Ngày soạn: 12/12/ 2008
Ngày giảng: .../ ... / 2008
Tiết 47
ôn tập phần 3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
 - Củng cố hệ thống hoá lại những kiến thức đã học về hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word.
2. Kỹ năng 
 - Có kĩ năng gõ văn bản tiếng việt, chèn hình ảnh, sử dụng bảng, định dạng, chuẩn bị in và in văn bản, áp dụng biện pháp bảo vệ văn bản.
3. Thái độ 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Bài soạn,SGK
2. Học sinh
SGK, Vở ghi
III. các bước lên lớp
ổn định tổ chức
....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
 ....//2008 .......................... ...//2008 ..........................
2. Kiểm tra bài cũ
- Lồng ghép trong bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1.Chuẩn bị
- GV: Chia lớp thành 6 nhóm và đưa ra nội dung kiến thức sẽ ôn tập, những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh.
- HS: Thực hiện chia nhóm
* Hoạt động 2. Nội dung ôn tập 
- GV: Nhắc lại cho học sinh nhớ về kí tự, câu, dòng, đoạn, trang
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số quy tắc gõ văn bản, các thao tác biên tập văn bản, các chế độ hiển thị văn bản lên màn hình
- HS: Nhóm thảo luận và trả lời
- GV: Có bao nhiêu mức định dạng văn bản? Trình bầy các thao tác để định dạng theo từng mức?
- HS: Thảo luận và Trả lời
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo bảng và các thao tác căn chỉnh định dạng trong bảng
- HS: Suy nghĩ và phát biểu
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác tạo danh sách liệt kê, tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn, thao tác để định dạng cột, các thao tác để sao chép định dạng
- HS: Suy nghĩ và trả lời
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để ngắt trang, đánh số trang, chèn tiêu đề trang, chèn kí hiệu đặc biệt, chèn hình ảnh?
- HS: Thảo luận Trả lời
- GV: Để tìm kiếm hoặc thay thế một nội dung nào đó của văn bản có nhiều trang thì phải làm như thế nào?
- HS: Thảo luận và Trả lời
- GV: Các thao tác thực hiện việc gõ tắt? thao tác để bảo vệ văn bản?
- HS: Thảo luận và Trả lời
- GV: Thế nào là kiểu? Trong văn bản thường có những kiểu nào? các thao tác để áp dụng định dạng kiểu?
- HS: Thảo luận và trả lời
- GV: Yêu cầu HS thảo luận về các thao tác xem văn bản trước khi in và in văn bản?
- HS: Thảo luận và trả lời
I. Kiến thức cơ bản
1.một số khái niệm cơ bản
Định dạng văn bản
3. Làm việc với bảng trong văn bản
4. Một số chức năng soạn thảo nâng cao
5. Chèn một số đối tượng đặc biệt
6. Các công cụ trợ giúp
7. Kiểu và sử dụng kiểu
8. Chuẩn bị in và in văn bản
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ ôn tập
- Nhắc lại một số thao tác định dạng cơ bản trong văn bản
5. Bài tập về nhà
- Học lại lý thuyết
- Đọc các bài đọc thêm số 1 và 2 để biết thêm về định dạng văn bản 
 - Xem trước bài Bài 17. các khái niệm cơ bản
Ngày soạn: 25/12/ 2008
Ngày giảng://200..
 Tiết 53+54
đề thi kiểm tra học kỳ i
Năm học 2008- 2009
Môn thi: Nghề tin 11 
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Kiểm tra các kiến thức về hệ điều hành Windows và hệ soạn thảo văn bản
2.Về kỹ năng
Soạn thảo được văn bản, định dạng được văn bản theo mẫu
3. Về thái độ
	Rèn luyện tính cận thận, chính xác, khoa học và tích cực cho HS
II.Ma trận hai chiều.
Lý thuyết
Mức độ
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Tổng
Chủ đề
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Hệ điều hành Windows
1
1
1
1
Hệ soạn thảo văn bản Word
3
4
3
 4
Tổng
4 
5 
4
 5
Thực hành
Mức độ
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Tổng
Chủ đề
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Hệ soạn thảo văn bản Word
2
5
2
5
Tổng
2 
 5
2
5
III. Đề thi
A. Lý thuyết ( 5 điểm)
Câu 1: Nêu khái niệm hệ điều hành?
Câu 2: Có bao nhiêu mức định dang văn bản? Kể tên?Trình bày các thao tác định dạng kí tự?
Câu 3: Trình bày các thao tác chèn kí hiệu đặc biệt vào văn bản?
Câu 4: Nêu một số quy tắc gõ văn bản?
B. Thực hành ( 5 điểm)
Câu 1: 
a)Trình bày theo mẫu sau 
b) Lưu lại với tên Bai1.Doc
Chiều xưa tím
Ngàn mía tím, hạt mưa cũng tím
Ta như trôi trong sóng nước Tiền Đường
Người đi mãi trăng theo đi một nửa
Ta lội tìm vớt một nửa trăng lên.
Ta xuốt đời xa cách núi sông
Nhìn cát nhớ trông, bỏ cầu lội suối
Ta thường đêm làm con chim về núi
Thả tiếng kêu khan xuống cát Tiên Điền.
Câu 2
 a) Trình bày biểu mẫu sau: 
Bảng điểm lớp tin 2
Năm học 2008 - 2009
STT
Họ đêm
Tên
Giới tính
Địa chỉ
Điểm
1
Nguyễn Văn
Hùng
Nam
Thái Sơn
9
2
Hoàng Thị Trà
My
Nữ
Thái Hòa
9
3
Lê Văn
Lâm
Nam
Hùng Đức
8
4
Nguyễn Hồng
Hà
Nữ
Đức Ninh
8
5
Phạm Thu 
Huyền
Nữ
Đức Ninh
9
b) Sắp xếp dữ liệu cột điểm theo thứ tự giảm dần
c) Lưu lại vơid tên Bai2.Doc
III Đáp án- biểu điểm
A. Lý thuyết
Câu 1: Khái niệm hệ điều hành(1 điểm)
Hệ điều hành là tập hợp các tổ chức các chương trình thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để người sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.
Câu 2: Định dạng văn bản(1,5 điểm)
à Có 3 mức định dạng văn bản
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
+ Định dạng trang trang văn bản
à Để định dạng ở mức kí tự ta làm như sau:
- B1: Lựa chọn (Select).
- B2: đ Format đ Font đ xuất hiện hộp thoại Font, ta chọn các kiểu định dạng sau:
	+ Font (Phông chữ).
	+ Font size (Cỡ chữ)
	+ Font Style (Kiểu chữ).
	+ Font Colour (mầu chữ)
	+ Vị trí tương đối so với dòng kẻ (Super Script và SubScript).
Câu 3: Chèn kí hiệu đặc biệt (1điểm)
- Các thao tác chèn kí tự đặc biệt:
+ B1: Đưa con trỏ tới vị trí cần chèn
+ B2: Chọn Insert đ Symbol
+ B3: Chọn phông nếu cần.
+ B4: Chọn kí tự chèn.
+ B5: Chọn Insert.
Câu 4: Một số quy tắc gõ văn bản (1,5 điểm)
+Các dấu câu như dấu chấm “.”, dấu phẩy “,”, dấu 2 chấm “:”, dấu chấm phẩy “;”, dấu chấm than “!”, dấu hỏi chấm “?” phải được gõ sát vào từ đứng trước nó. Tiếp theo là một dấu cách nếu vẫn còn nội dung.
+Kí tự tiếp theo các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy phải viết sát vào bên phải các dấu này.
+Kí tự tiếp theo các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy phải viết sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ bên trái.
+Không dùng phím Enter để chuyển sang dòng khác. Phím Enter chỉ dùng khi kết thúc một đoạn văn bản.
+Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách
+Không sử dụng (các) kí tự trống ở đầu dòng căn lề.
B. Thực hành
Câu 1:
Nếu gõ đúng nội dung 	( 1,5 điểm)
Định dạng theo đúng mẫu 	 ( 1 điểm)
Câu 2:
Tạo được bảng và nhập đúng nội dung 	( 2 điểm)
Sắp xếp dữ liệu cột điểm theo thứ tự giảm dần. 	 (0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin hoc nghe lop 8 moi sua du ca.doc