Giáo án Nghề điện dân dụng - Năm học 2010-2011 - Pham Thị Hồng Hạnh

Giáo án Nghề điện dân dụng - Năm học 2010-2011 - Pham Thị Hồng Hạnh

/ Mục tiêu.

 * Về kiến thức: Nắm đợc các thao tác khi có tai nạn điện xảy ra

 * Về kĩ năng : Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, biết cách sơ cứu nạn nhân

 Thực hành các động tác cấp cứu ngời bị điện giật 1 cách thành thạo

 * Về thái độ : Có ý thức trách nhiệm khi có tai nạn điện xảy ra

II/ Chuẩn bị.

 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng

 -1 Số tranh ảnh phục vụ cho bài

 * HS : - SGK , Vở ghi ., mỗi tổ chuẩn bị 1 chiếu , 1 chăn .

III/ Tiến trình lên lớp.

 

doc 64 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Nghề điện dân dụng - Năm học 2010-2011 - Pham Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1 Tiết 1 - 3
An toàn điện 
I/ Mục tiêu.
	* Về kiến thức : 
Nắm vững các quy tắc về an toàn điện 
Biết sử dụng các thiết bị bảo vệ an toàn điện 
Biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện 
Nắm được nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện .
 *Về kĩ năng :
 - Biết thực hiện các thao tác cẩn thận chính xác , 
*Về thái độ :
 - Có ý thức thực hiện các quy tắc về an toàn điện cho bản thân và cho người xung quanh
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng 
	 - Tranh vẽ phục vụ cho bài 
 * HS : - SGK , Vở ghi .
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
T/g
Hđ của thày
Hđ của trò
A
B
C
D
E
ổn định tổ chức .
 - Kiểm tra sĩ số : 
Kiểm tra bài cũ. 
Bài mới.
I / Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn 
1/ Điện giật tác động đến con người như thế nào ?
-Tác động đến hệ thần kinh và cơ bắp 
-Tác động gây rối loạn hệ thần kinh trung ương , có thể ngừng hô hấp , tuần hoàn , nạn nhân chết ngạt 
-Muốn cứu được nạn nhân cần hô hấp kịp thời 
2/ Tác hại của hồ quang điện 
-Gây bỏng , thương tích ngoài da
3/ Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện 
-Phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua cơ thể người 
-Đường đi của dòng điện qua cơ thể người 
-Thời gian dòng điện qua cơ thể người 
-Điện trở thân người phụ thuộc vào sức khoẻ , mồ hôi , môi trường làm việc .
- Tần số của dòng điện.
4/ Điện áp an toàn 
-Điện áp dưới 40 V gọi là điện áp an toàn 
-ở ĐK khác dưới 12 V gọi là điện áp an toàn 
II/ Nguyên nhân của các tai nạn điện 
1/ Chạm vào vật mang điện 
-Xảy ra khi chạm vào vật mang điện mà không ngắt điện 
Sử dụng các thiết bị điện và các dụng cụ có vỏ bị nhiễm điện. 
2 / Tai nạn do phóng điện 
-Xảy ra khi đóng ngắt cầu dao 
-Đứng gần điện áp cao 
3/ Điện áp bước 
-Khi có dây điện đứt trong vòng bán kính 20 m , nếu người đi vào giữa 2 chân sinh ra điện áp bước gây nguy hiểm .
III / An toàn trong sản xuất , sinh hoạt .
1/ Chống chạm vào vật mang điện 
a/ cách điện tốt nhất giữa các vật mang điện và các vật không mang điện 
b/ Che chắn các bộ phận nguy hiểm như : cầu dao , cầu chì 
c/ Đảm bảo cho người khi đứng gần đường dây cao áp 
2/ Sử dụng dụng cụ và các thiết bị bảo vệ an toàn 
a/ Dụng cụ : Gồm ủng , thảm , găng tay cao su .
b/ Thiết bị : Đồng hồ vạn năng , vôn kế 
3/ Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ 
a/ Nối đất bảo vệ
 Là nối vỏ của thiết bị dùng điện xuống đất.
Cách làm (SGK)
b/ Nối trung tính bảo vệ
Dùng 1 đây dẫn ( đường kính >0,7 lần đường kính dây pha) để nói vỏ của thiết bị điện với dây trung tính của mạng điện.
Củng cố 
Hướng dẫn , dặn dò 
2/
8/
35/
40/
45/
3/
2/
-?Nêu vai trò của điện năng đối với sx và đời sống 
GV: ĐVĐ vào bài
-?Thế nào là điện tượng bị điện giật 
-? Điện giật tác động đến con người như thế nào 
? Tai nạn điện có thể chia thầnh mấy mức độ.
-?Muốn cứu nạn nhân ta phải làm gì 
-?nêu tác hại của hồ quang điện đối với cơ thể người 
-?Mức độ của tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố nào 
-?Điện trở thân người phụ thuộc vào những yếu tố nào 
? Điện trở thân người càng lớn thì mức độ nguy hiểm do điện giật sẽ như thế nào
-?Điện áp an toàn được quy định như thế nào 
-?Chạm vào vật mang điện thường xảy ra như thế nào 
-?Cho biết tác hại của nó 
-?Tai nạn do phóng điện thường xảy ra khi nào ? Vì sao ?
-?Nêu nguyên nhân gây ra điện áp bước 
-?Muốn không chạm vào các vật mang điện ta làm như thế nào 
? Kể tên các vật liệu dẫn điện và cách điện
-?Để tránh tai nạn do đường dây cao áp gây ra ta phải làm gì 
?Cho biết dụng cụ của nghề điện 
-?Cho biết tác dụng của từng thiết bị
-?nêu tên 1 số thiết bị điện và giải thích tại sao vỏ ngoài của chúng lại có vỏ bảo vệ 
-?Cho biết dụng cụ nối đất bảo vệ 
-?Nêu cách tiến hành và tác dụng 
-? Nêu cách thực hiện nối trung tính
? Vẽ hình trong từng trường hợp
-?Nêu tác hại dòng điện 
-? Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn điện 
-?Các phương pháp bảo vệ an toàn 
-Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK 
- Đọc trước bài : 1số biện pháp ......
-2HS trả lời câu hỏi
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-Lấy VD ngoài 
thực tế của hồ quang điện
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-Hs lên bảng vẽ nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ
-HS nghiên cứu trả lời câu hỏi .
IV. Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Yên Mỹ, ngày ... tháng... năm 2010
 Duyệt của BGH
Buổi 2. Tiết 4 - 6
Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện
Thực hành :Cứu người bị tai nạn điện 
I/ Mục tiêu.
	* Về kiến thức: Nắm được các thao tác khi có tai nạn điện xảy ra 
 * Về kĩ năng : Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, biết cách sơ cứu nạn nhân
 Thực hành các động tác cấp cứu người bị điện giật 1 cách thành thạo 
 * Về thái độ : Có ý thức trách nhiệm khi có tai nạn điện xảy ra 
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng 
 	 -1 Số tranh ảnh phục vụ cho bài
 * HS : - SGK , Vở ghi ., mỗi tổ chuẩn bị 1 chiếu , 1 chăn .
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
Hđ của thày
Hđ của trò
A
B
C
ổn định tổ chức .
 - Kiểm tra sĩ số : 
Kiểm tra bài cũ. 
Bài mới.
I / Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện 
1/ Đối với điện áp cao 
-Báo cho trạm hoặc chi nhánh điện cắt điện mới tiến hành cứu chữa 
-Ngắt cầu dao , cầu chì , phích điện hoặc nắm vào chỗ áo khô của nạn nhân để kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện 
2 / Người bị nạn ở trên cao ( chữa điện )
-Nhanh chóng cắt điện và phải có người đỡ nạn nhân 
3 / Dây điện đứt trạm vào nạn nhân 
-Đứng trên ván gỗ khô , dùng gậy gạt dây điện ra khỏi nạn nhân 
-Gây đoản mạch nguồn 
II / Sơ cứu nạn nhân 
 1 / Nạn nhân vẫn tỉnh 
-Nạn nhân tỉnh không có vết thương, không cảm thấy khó chịu thì không cần cứu chữa , chỉ cần theo dõi 
2 / Nạn nhân bị ngất 
-Nếu không cứu chữa kịp thời có thể gây tử vong nên phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo 
 (SGK )
b / Hô hấp nhân tạo 
+ PP1 - “ ấn ngực” 
( áp dụng chỉ có 1 người chữa)
Động tác 1 : Đẩy hơi ra 
Động tác 2 :Hít khí vào 
+ PP2 - “Co duỗi tay”
( áp dụng khi có 2 người chữa)
-Dùng tay đặt nạn nhân nằm ngửa , dưới lưng kê chăn , gối cho ngực ưỡn lên , cậy miệng kéo nhệ lưỡi để họng mở ra 
-Người cứu quỳ sát đầu nạn nhân , giang rộng để lồng ngực dãn ra , khí sẽ tự trào vào phổi sau đó gấp tay 
+ PP3 - “Hà hơi , thổi ngạt ”
-PP này đễ thực hiện và kiểm tra :
*Thổi vào mũi 
*Thổi vào mồm 
*Xoa bóp lồng ngực 
-?Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện 
-?nêu phương pháp nối đất , trung tính bảo vệ ? 
Vẽ hình minh hoạ .
-?Đối với điện áp cao khi có người bị tai nạn điện ta phải làm gì 
-?Nếu người bị tai nạn điện ở trên cao ta phải làm gì 
-? Nếu dây điện đứt trạm vào nạn nhân ta phải làm như thế nào ? giải thích ?
-? Tại sao ta phải gây đoản mạch nguồn 
-?Nếu nạn nhân vẫn tỉnh ta phải làm như thế nào 
-? Nếu không cứu chữa kịp thời khi nạn nhân bị ngất thì điều gì sẽ sảy ra 
–GV Làm mẫu, làm từ từ cho HS theo dõi , làm theo 
–GV làm mẫu, Hs quan sát sau đó chia nhóm cho Hs tập theo 
–GV giới thiệu PP3 cho HS 
–GV hướng dẫn cách thổi vào mũi , mồm và xoa bóp lồng ngực 
-3HS lên bảng trả lời và vẽ hình 
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS chỉ rõ nguyên nhân 
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS làm theo từng nhóm 
-HS làm theo sự hướng dẫn của GV
-HS theo dõi và làm theo 
D
E
Quy trình :
-Cấp cứu người bị tai nạn điện 
Thực hiện các thao tác theo quy trình 
1/ PP : Hô hấp nhân tạo ấn ngực
-Đặt nạn nhân nằm sấp , đầu nghiêng 1 bên sao cho mũi , mồm không chạm đất 
-Kéo lưỡi để nạn nhân mở họng ra 
-Người cứu làm các động tác hô hấp 
2/ PP : Hô hấp nhân tạo co duỗi 
- Đặt nạn nhân nằm ngửalưng kê chăn , gối 
- 1 người ngồi cạnh kéo lưỡi nạn nhân để mở họng 
- 1người ngồi quỳ phía đầu nạn nhân , 2 tay nắm lấy 2 tay nạn nhân , ép nhẹ 2 bên lồng ngực dồn khí ra ngoài miệng đếm 1, 2, 3 .......rồi kéo 2 tay duỗi ra vươn lên đầu nạn nhân ( mở ngực ) hút khí vào đếm 4,5,6......khoảng 12 lần / phút 
3 / PP : Hà hơi thổi ngạt 
*Các nhóm thực hành 
Kết thúc thực hành 
Tổng kết đánh giá 
Dặn dò
-GV theo dõi và sử chữa các động tác
-GV theo dõi và sử chữa các động tác
Về học lý thuyết và tập thực hành các phương pháp cứu người bị tai nạn điện. 
-1-2 HS làm lại
-HS làm thực hành
IV. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Yên Mỹ, ngày ... tháng... năm 2010
 Duyệt của BGH
Buổi 3- tiết 7 - 9	
Đặc điểm mạng điện sinh hoạt
vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt
I/ Mục tiêu.
	Qua bài HS cần nắm được :
 * Về kiến thức : năm sdược các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện khi lắp đặt , sửa chữa mạng điện , nắm được các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt gồm : dây cáp , dây dẫn điện và những vật cách điện 
 * Về kĩ năng : Biết lắp đặt sửa chữa mạng điện sinh hoạt 
 * Về thái độ :Có ý thức giữ gìn an toàn lao động khi lắp đặt mạng điện sinh hoạt 
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng & 1 số dây dẫn dùng trong lắp đặt điện 
 * HS : - SGK , Vở ghi .
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
T/g
Hđ của thày
Hđ của trò
A
B
C
1
2
3
 D
E
ổn định tổ chức .
 - Kiểm tra sĩ số : 
Kiểm tra bài cũ. 
Xen kẽ trong bài mới
Bài mới.
I/ An toàn lao động khi lắp đặt điện 
1 / Do điện giật 
-Để tránh tai nạn điện trong lắp đặt và sữa chữa ta cần :
+ cắt cầu dao điện 
+ Nếu có điện cần phải đứng có lót cách điện 
Dụng cụ lao động có chuôi cách điện 
Trong xưởng thực hành phải tuân thủ theo quy tắc an toàn lao động 
2 / Do các nguyên nhân khác 
-Chú ý an toàn khi lắp đặt và sửa chữa điện trên cao và khi sử dụng các dụng cụ cơ khí 
II / Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
-Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh 
+mạch chính là mạch cung cấp 
+ Mạch nhánh là mạch mắc song song có thể điều khiển độc lập và phân phối tới các đồ dùng điện 
-Mạng sinh hoạt gồm có các thiết bị đo lường , điều khiển , bảo vệ , công tơ , cầu dao , công tắc .
-Các vật liệu cách điện : sứ , ống cách điện 
- Công tắc, cầu chì mắc trên dây pha của mỗi mạch.
III / Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt 
1/ Dây cáp và đây ...  để hướng dẫn , ghi nhận Hs thực hành 
+Giúp Hs khắc phục sai sót 
2
Đánh giá kết quả
ý thức học tập 
Thao tác các động tác cơ bản 
Kết quả thực hành 
Thời gian thực hành
-GV: Đánh giá kết quả, Nhận xét từng cá nhân, tổ về mọi mặt .
3
Vệ sinh công nghiệp :
Vệ sinh dụng cụ , Vệ sinh nơi thực hành .
-GV: Thông báo, theo dõi, kiểm tra.
C
Hướng dẫn kết thúc :
1
Nội dung :
Nhận xét quá trình học tập của học sinh .
Rút kinh nghiệm .
-GV: Nhận xét kết quả thực hành , điểm tốt, điểm chưa đạt .
2
Thông báo công việc cho bài sau:
Buổi 20 Tiết 58 - 60
cấu tạo, nguyên lý làm việc 
của Máy sấy tóc, máy giặt 
I/ Mục tiêu.
* Về kiến thức: Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng của máy sấy tóc, máy giặt, biết tác dụng của từng bộ phận 
 * Về kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản máy sấy tóc, máy giặt, tháo lắp được các bộ phận đơn giản của máy sấy tóc, máy giặt
 * Về thái độ: Nghiêm túc thực hiện theo quy trình
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng, máy sấy tóc, tranh vẽ về máy giặt.
 * HS : - SGK, Vở ghi .
III/ Quá trình thực hiện bài dạy.
Stt
Tóm lược nội dung
Hoạt động dạy và học
A
ổn định tổ chức 
- Kiểm tra sĩ số : vắng ..../......
B
Kiểm tra bài cũ. 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C
Bài mới .
I
Cấu tạo và hoạt động của máy sấy tóc 
-?Máy sấy tóc gồm những bộ phận nào 
-HS: nêu cấu tạo của Máy sấy tóc
1
Dây điện trở làm bằng hợp kim Niken-Crôm, khi có dòng điện chạy qua, dây bị đốt nóng .
-? Nêu nguyên lý làm việc của chúng
-HS: Nêu nguyên lý làm việc của từng bộ phận 
2
Động cơ quạt gió là Động cơ 1 pha 
3
Công tắc làm thay đổi mức đốt nóng và tốc độ quạt
-? Công tắc quạt có tác dụng gì 
-HS: trả lời 
4
Rơle nhiệt sẽ tự động đóng ngắt khi nhiệt độ trên mức cho phép 
-? Rơle nhiệt làm nhiệm vụ gì 
-HS: trả lời
5
Cửa đón gió không khí ngoài trời vào và cửa thổi gió nóng ra 
II
Cấu tạo , nguyên lý làm việc 
của máy giặt
-?Nêu cấu tạo của máy giặt 
-HS: nghiên cứu hình vẽ 517/ sgk và trả lời 
-Vỏ máy, nắp máy, bảng điều khiển, lò so, reo thùng, thùng ngoài, thùng trong, ống nước vào, ống xi phông đo mức nước, đối trong, Bo truyền động Puli, dây dai, trục quay ngang động cơ điện, ống xả nước, bơm xả nước, thanh gia nhiệt 
-Đông cơ điện là loại động cơ 1 pha chạy tụ 
+Trong quá trình giặt tốc độ là 120 - 150 vòng / phút 
+Trong quá trình vắt tốc độ tăng dần đến 600 vòng / phút
-?-Đông cơ điện của máy giặt là loại động cơ mấy pha
-? Trong quá trình giặt tốc độ là bao nhiêu vòng / phút 
+Trong quá trình vắt tốc độ là bao nhiêu vòng / phút
-HS: trả lời 
III
Những chú ý khi sử dụng máy giặt, máy sấy tóc 
1
Đối với máy sấy tóc 
Không sử dụng khi đang tắm 
Không để rơi máy xuống nước khi đang cắm điện 
Không dùng máy sáy tóc vào việc khác 
Không chọc que vào cửa thông gió 
không tháo màn chắn của cửa gió vào và ra 
-? Khi khi sử dụng máy sấy tóc ta cần chú ý điều gì 
-HS: nghiên cứu sgk và trả lời
2
Đối với máy giặt
Đảm bảo các thông số kĩ thuật 
Không bỏ vật cứng và các đồ lạ lẫn lộn vào thùng giặt
Không giặt lẫn các đồ dễ phai màu 
Không giặt chung đồ cứng và mềm với nhau
nên giặt riêng các đồ quá bẩn 
-? Khi khi sử dụng máy giặt ta cần chú ý điều gì
-HS: nghiên cứu sgk và trả lời
D
Hệ thống hoá nội dung 
-?Nêu cấu tạo của máy giặt và máy sấy tóc 
-?Khi sử dụng máy giặt và máy sấy tóc ta cần chú ý điều gì 
-HS : trả lời 
E
Hướng dẫn nghiên cứu 
-GV: Yêu cầu học sinh về học bài theo hệ thống câu hỏi Sgk 
IV) Rút kinh nghiệm : 
 Ngày..... tháng .......năm 2010
 Duyệt của BGH
Buổi 22. Tiết 64 - 66
Thực hành : 
quan sát cấu tạo 
Sử dụng và bảo dưỡng máy sấy tóc, máy giặt 
I/ Mục tiêu.
* Về kiến thức: Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng của máy sấy tóc, máy giặt, biết tác dụng của từng bộ phận 
 * Về kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản máy sấy tóc, máy giặt, tháo lắp được các bộ phận đơn giản của máy sấy tóc, máy giặt. 
 * Về thái độ: Nghiêm túc thực hiện theo quy trình
II/ Chuẩn bị. 
*GV: - Nghiên cứu soạn giảng; Đồng hồ vặn năng, sấy tóc, máy giặt, kìm, tua vít, cà lê.
 	* HS: - Đồng hồ vặn năng, sấy tóc, máy giặt, kìm, tua vít, cà lê, vịt dầu, dầu mỡ, giẻ lau .
III/ Quá trình thực hiện bài dạy 
Stt
Nội dung
HĐ dạy và học 
I
Hướng dẫn ban đầu :
1
ổn định tổ chức lớp :
 - Kiểm tra sĩ số : vắng/.
2
Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
-?:Nêu cấu tạo của máy sấy tóc, máy giặt 
-?: Nguyên lý làm việc, cách sử dụng và bảo dưỡng máy sấy tóc, máy giặt .
-GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời 
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét, rút kinh nghiệm 
3
Bài tập luyện tập 
3.1
Các kiến thức cần thiết 
Cấu tạo của máy sấy tóc, máy giặt 
Chức năng của từng bộ phận
Các số liệu kĩ thuật của máy sấy tóc, máy giặt
Những hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục.
Cách sử dụng và bảo dưỡng.
-HS : Nhắc lại Cấu tạo của máy sấy tóc, máy giặt và chức năng của từng bộ phận.
HS kể những hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục
HS nêu cách sử dụng và bảo dưỡng.
3.2
Nội dung luyện tập 
Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của máy sấy tóc, máy giặt 
Tháo các bộ phận của máy sấy tóc và bảo dưỡng.
Đưa điện vào máy sấy tóc, máy giặt và chạy thử
Dự trù vật liệu , thiết bị :
TT
Tên thiết bị, vật liệu điện 
Số lượng 
1
Máy sấy tóc
4 chiếc 
2
Tua vít 
8 chiếc
3
Kìm
4 chiếc
4
Đồng hồ vạn năng
4 chiếc
5
Cà lê
4 chiếc
6
Vịt dầu
4 chiếc
7
Dầu mỡ 
1 Kg
8
Giẻ lau
2 Kg
-GV: Đàm thoại: Nêu các nội dung thực hành.
-GV: Liệt kê thiết bị và Số lượng.
Quy trình công nghệ 
Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của máy sấy tóc, máy giặt và cách sử dụng 
+ Uđm = ? ,, Pđm = ?
+Nơi sản xuất
+ Dây điện trở .
+Động cơ quạt gió.
+ Công tắc 
+ Rơle nhiệt
+ Cửa đón gió
-GV: Giới thiệu chậm cho HS quan sát
-HS : quan sát theo .
-GV: Tổ chức cho HS Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy sấy tóc ở 1 chiếc máy sấy tóc khác.
-Tháo các bộ phận của máy sấy tóc
+Tháo vỏ .
 *Lau chùi 
*Tra dầu mỡ vào ổ 
-GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát
-HS : quan sát làm theo .
+Tháo dây điện trở, quan sát
-GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát
-HS : quan sát làm theo
+Tháo và quan sát rơle nhiệt
-GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát
-HS: quan sát làm theo
+Tháo và lau chùi cửa đón gió 
-GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát
-HS: quan sát làm theo
-Lắp các bộ phận của máy sấy tóc.
Lắp theo chiều ngược lại .
-GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát
-HS: quan sát làm theo
3.3
Phân công định mức công việc:
*Mỗi tổ Tháo và bảo dưỡng xong 1 chiếc máy sấy tóc.
-GV: Phân công định mức công việc cho các tổ :
II
Hướng dẫn thường xuyên 
1
Nội dung hướng dẫn:
Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của máy sấy tóc, máy giặt 
Tháo, lắp và bảo dưỡng các bộ phận theo quy trình.
An toàn lao động 
-GV: quan sát HS làm các bước cơ bản 
+Đi từng nhóm ( tổ ) để hướng dẫn , ghi nhận Hs thực hành 
+Giúp Hs khắc phục sai sót 
2
Đánh giá kết quả
ý thức học tập 
Thao tác các động tác cơ bản 
Kết quả thực hành 
Thời gian thực hành
-GV: Đánh giá kết quả, Nhận xét từng cá nhân, tổ về mọi mặt .
3
Vệ sinh công nghiệp :
Vệ sinh dụng cụ , Vệ sinh nơi thực hành .
-GV: Thông báo, theo dõi, kiểm tra.
C
Hướng dẫn kết thúc :
1
Nội dung :
Nhận xét quá trình học tập của học sinh .
Rút kinh nghiệm .
-GV: Nhận xét kết quả thực hành , điểm tốt, điểm chưa đạt .
2
Thông báo công việc cho bài sau:
Ôn tập nghề, làm bài kiểm tra viết.
Chuẩn bị dụng cụ làm bài thực hành lắp bảng điện.
IV) Rút kinh nghiệm : 
 Ngày..... tháng .......năm 2010
 Duyệt của BGH
Buổi 23. Tiết 67 – 69, 70
Ôn tập, Kiểm tra lý thuyết 
Ngày:
I/ Mục tiêu.
* Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình, đồng thời kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về điện dân dụng.
 * Về kĩ năng: Nắm vững kĩ năng về đo lường , sử dụng và bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị điện và mạng điện 
 * Về thái độ: Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác và nghiêm túc, thấy được vị trí, vai trò của nghề điện đối với sản xuất và đời sống, trung thực trong học tập.
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng, hệ thống câu hỏi ôn tập, câu hỏi thực hành, đề kiểm tra, biểu điểm và đáp án 
 * HS : - SGK, Vở ghi, ôn tập. bảng điện, 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm, dây các màu, dụng cụ lắp bảng điện 
III/ Quá trình thực hiện bài dạy.
Stt
Tóm lược nội dung
Hoạt động dạy và học
A
ổn định tổ chức 
- Kiểm tra sĩ số : vắng ..../......
B
Kiểm tra bài cũ. 
-GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C
Bài mới .
I
Nội dung ôn tập 
A
Lý thuyết 
-GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi , lần lượt yêu cầu HS trả lời
1
Nguyên nhân của các tai nạn điện 
-?Nêu nguyên nhân của các tai nạn điện 
2
Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện 
-? Nêu một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện 
3
Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt 
-? Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt 
4
So sánh cấu tạo của dây dẫn và dây cáp 
-? So sánh cấu tạo của dây dẫn và dây cáp 
5
Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt 
a) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm đơn
-?Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm đơn
b) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm đơn
-?Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm đơn
c) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 3 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang chấn lưu 2 dầu dây, 1 ổ cắm đơn
-?Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 3 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang chấn lưu 2 dầu dây , 1 ổ cắm đơn
6
-Một số khí cụ và thiết bị điện trong mạng điện sinh hoạt Nguyên tắc mắc và tác dụng của nó 
-?Kể tên 1 số khí cụ và thiết bị điện trong mạng điện sinh hoạt .Nêu nguyên tắc mắc và tác dụng của nó 
7
Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 
-? Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 
8
Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện.Cấu tạo của Rôto lồng sóc đúc nhôm 
-? Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện .Nêu cấu tạo của Rôto lồng sóc đúc nhôm 
B
Thực hành
-GV: Nêu yêu cầu thực hành 
Lắp bảng điện gồm 2 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt, 1 ổ cắm đơn
-GV: Tổ chức chức cho HS thực hành theo yêu cầu 
-HS : Tiến hành thực hành 
-GV: Quan sát và uốn nắn HS 
-GV: Nhận xét, đánh giá 
II-Kiểm tra chung 45 phút 
G: Phát đề kiểm tra( bài thi năm học trước)
H: Làm bài
G: Thu bài, dặn dò hs chuẩn bị tốt về kiến thức, kỹ năng để làm bài thi cho tốt. 
 III – Rút kinh nghiệm.
 Ngày..... tháng .......năm 2010
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_dien_dan_dung_nam_hoc_2010_2011_pham_thi_hong_h.doc